10 Đề kiểm tra học kì 2 môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

docx 32 trang Trần Thy 10/02/2023 7740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "10 Đề kiểm tra học kì 2 môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docx10_de_kiem_tra_hoc_ki_2_mon_ngu_van_lop_7_nam_hoc_2021_2022.docx

Nội dung text: 10 Đề kiểm tra học kì 2 môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

  1. Các thế hệ sau không chỉ hưởng thụ mà còn phải biết gìn giữ, vun đắp, phát triển những thành quả do các thế hệ trước tạo 0.5 dựng nên. - Khẳng định lại đó là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc. d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận. e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo quy tắc chính tả dùng từ đặt câu. ĐỀ 4 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 - NĂM HỌC 2021 –2022 MÔN NGỮ VĂN 7 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM: (2 ĐIỂM) – Học sinh làm bài trực tiếp trên tờ đề thi Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Văn bản “Ca Huế trên sông Hương” là của tác giả nào? A. Hà Ánh Minh. B. Hoài Thanh. C. Phạm Văn Đồng. D. Hồ Chí Minh. Câu 2: Văn bản “Sống chết mặc bay” thuộc thể loại nào? A. Tùy bút B. Truyện ngắn C. Hồi kí D. Kí sự Câu 3: Văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” phương thức biểu đạt nào chính? A. Biểu cảm B. Tự sự C. Nghị luận D. Miêu tả Câu 4: Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì? A. Cuộc sống lao động của con người. B. Tình yêu lao động của con người C. Do lực lượng thần thánh tạo ra. D. Lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài. Câu 5: Yếu tố nào không có trong văn bản nghị luận? A. Cốt truyện. B. Luận cứ. C. Các kiểu lập luận. D. Luận điểm. Câu 6: Tính chất nào phù hợp với bài viết “Đức tính giản dị của Bác Hồ”? A. Tranh luận. B. Ngợi ca. C. So sánh. D. Phê phán. Câu 7: Văn bản nào dưới đây không phải là văn bản hành chính? A. Đơn xin chuyển trường.
  2. – Thể loại: Bài văn nghị luận chứng minh – Nội dung: Có công mài sắt có ngày nên kim là Lòng kiên trì, nhẫn nại và quyết tâm – Hình thức: Trình bày sạch đẹp, bố cục rõ ràng. B/ Yêu cầu cụ thể: Bài viết cần đảm bảo các nội dung cơ bản sau: Mở bài: (0,5 điểm ) – Con người cần có lòng kiên trì, nhẫn nại và quyết tâm – Ông bà ta đã khuyên nhủ qua câu tục ngữ “Có công mài sắt có ngày nên kim” Thân bài: (3 điểm) Trình bày, đánh giá chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ: – Giải thích nghĩa đen và nghĩa bóng (0,5 điểm) Nghĩa đen: Một cục sắt to nhưng nếu con người kiên trì, nhẫn nại và quyết tâm thì sẽ rèn thành 1 cây kim bé nhỏ hữu ích. Nghĩa bóng: Con người có lòng kiên trì, nhẫn nại, quyết tâm và chăm chỉ chịu khó thì sẽ thành công trong cuộc sống. – Con người có lòng kiên trì và có nghị lực thì sẽ thành công. (1,5điểm) + Dùng dẫn chứng để chứng minh: Trong cuộc sống và lao động như anh Nguyễn Ngọc Kí, Cao Bá Quát, Nguyễn Hiền Trong học tập: Bản thân của học sinh Trong kháng chiến: Dân tộc Việt Nam của ta – Nếu con người không có lòng kiên trì và không có nghị lực thì sẽ không thành công. (0,5điểm) + Dùng dẫn chứng để chứng minh: Trong cuộc sống và lao động, trong học tập Trong kháng chiến – Khuyên nhủ mọi người cần phải có lòng kiên trì và có nghị lực. (0,5 điểm) Kết bài: (0,5 điểm) Khẳng định lòng kiên trì và nghị lực là đức tính quan trọng của con người.
  3. HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn: Ngữ văn 7 Câu Ý Nội dung Điểm Đọc đoạn văn và thực hiện các yêu cầu 3,0 - Đoạn trích nằm trong văn bản Sống chết mặc bay 0,5 đ a - Tác giả: Phạm Duy Tốn 0,5 đ Nội dung của đoạn trích: cuộc sống xa hoa của quan phụ b mẫu với những thứ quý hiếm, sang trọng đối lập với tình 1 đ cảnh thảm thương của người dân. 1 Biện pháp nghệ thuật: liệt kê: trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi 0,5 đ ngà, nào ống vôi chạm, ngoái tai, vỉ thuốc, quản bút, tăm c bông, Tác dụng: liệt kê những vật dụng đắt tiền, sang trọng, qua đó cho thấy lối sống xa hoa, vương giả, phung phí của quan 0,5 đ phụ mẫu Viết đoạn văn (khoảng 5-6 dòng) 2,0 a. Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn Học sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, 0,25 qui nạp, tổng – phân – hợp, móc xích hoặc song hành, đúng yêu cầu về dung lượng. 2 b. Đảm bào đúng yêu cầu đoạn văn 4-5 dòng 0,25 c. Viết đoạn văn trong đó có sử dụng phép liệt kê 1,0 đ. Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo đúng chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. 0,25 Chữ viết, trình bày sạch sẽ, khoa học. Viết bài văn 5,0 3 a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận. Mở bài nêu được vấn đề. Thân bài triển khai được vấn đề. 0,25 Kết bài khái quát được vấn đề. b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: Sách là người bạn thân thiết của con người, giúp ta tiếp thu tri thức của nhân 0,5 loại. c. Triển khai vấn đề nghị luận *Mở bài: Giới thiệu được vấn đề cần giải thích. Khi được hưởng một thành quả nào đó ta phải nhớ ơn ngưười tạo ra thành quả cho chúng ta được hưởng. * Thân bài: + Giải thích khái niệm: - Uống nước: thừa hưởng thành quả lao. - Nguồn: + Nơi xuất phát của dòng nước (nghĩa đen). + Những người làm ra thành quả đó (nghĩa bóng). + Ý nghĩa chung của cả câu tục ngữ:
  4. Câu 4 (1 điểm) Tìm câu đặc biệt có trong đoạn trích trên? Tác dụng của câu đặc biệt đó là gì? Phần II: Tạo lập văn bản (7 điểm) Câu 1 (2 điểm) Viết đoạn văn ngắn (5 đến 7 câu) nêu suy nghĩ của em về nội dung của đoạn trích trên? Câu 2 (5 điểm) Viết bài văn nghị luận chứng minh rằng: “Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta”? HƯỚNG DẪN CHẤM- BIỂU ĐIỂM Môn: Ngữ văn 7 I. Yêu cầu chung - Giáo viên cần nắm được nội dung trình bày trong bài làm của học sinh để đánh giá được một cách khái quát, tránh đếm ý cho điểm. Vận dụng linh hoạt đáp án, nên sử dụng nhiều mức điểm một cách hợp lí; khuyến khích những bài viết có cảm xúc, sáng tạo. - Tổng toàn bài kiểm tra là 10, chiết đến 0,25 điểm. II. Yêu cầu cụ thể Câu Nội dung Điểm I. Đọc – Hiêu văn bản - Đoạn văn trên trích trong văn bản: “Sống chết mặc bay” 0,25 1 - Tác giả: Phạm Duy Tốn 0,25 2 - Thể loại của văn bản chứa đoạn trích trên là truyện ngắn hiện đại 0,5 Nội dung của đoạn trích trên là: Cảnh con đê sông Nhị Hà đang núng 1 3 thế giữa cơn bão trong đêm và cảnh dân phu đang ra sức hộ đê. - Câu đặt biệt: Gần một giờ đêm. 0,5 4 - Tác dụng: Xác định thời gian. 0,5 II. Tạo lập văn bản a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn - Học sinh có thể viết đoạn văn theo cách diễn dịch hoặc quy nạp 0,25 b. Xác định đúng nội dung của đoạn văn: Cảnh con đê sông Nhị Hà đang núng thế giữa cơn bão trong đêm và cảnh dân phu đang ra sức 0,25 hộ đê. c. Triển khai nội dung của đoạn văn - Trình bày đảm bảo được các ý sau: + Cảnh con đê sông Nhị Hà đang núng thế giữa cơn bão trong đêm 1 + Cảnh dân phu đang ra sức hộ đê. Có suy nghĩ và nhận xét về hình 0,25 ảnh đó. d. Chính tả, ngữ pháp 0,75 - Viết đúng chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. e. Sáng tạo 0,25 - Có cách diễn đạt sáng tạo, mới mẻ. 0,25
  5. ĐỀ 7 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 - NĂM HỌC 2021 –2022 MÔN NGỮ VĂN 7 I. Đọc - hiểu (3 điểm) Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu: "Những buổi sáng, chú chích choè lông đen xen lông trắng nhún nhảy trên đọt chuối non vút lên hình bao gươm, cất tiếng hót líu lo. Thỉnh thoảng, từ chân trời phía xa, một vài đàn chim bay xiên góc thành hình chữ V qua bầu trời ngoài cửa sổ về phương Nam. Bố bảo đấy là đàn chim di cư theo mùa như vịt trời, ngỗng trời, le le, giang, sếu, mà người ta gọi là loài chim giang hồ". (Nguyễn Quỳnh) Câu 1: Xác định các phương thức biểu đạt của đoạn văn trên. Câu 2: Tác dụng của dấu ba chấm trong câu: Bố bảo đấy là đàn chim di cư theo mùa như vịt trời, ngỗng trời, le le, giang, sếu, mà người ta gọi là loài chim giang hồ". Câu 3: Nêu nội dung chính của đoạn văn trên. II. Làm văn (7 điểm) Nhân dân ta thường nhắc nhở nhau: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. Hãy chứng minh lời nhắc nhở đó là nét đẹp truyền thống đạo lí của dân tộc Việt Nam. HƯỚNG DẪN CHẤM II. YÊU CẦU CHUNG 1.Học sinh có khả năng đọc hiểu văn bản, diễn đạt rõ ràng không mắc lỗi chính tả. 2. Biết kết hợp kiến thức và kĩ năng để bước đầu làm bài văn nghị luận: lập luận chứng minh. Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; lập luận thuyết phục, dẫn chứng tiêu biểu, diễn đạt mạch lạc, không mắc lỗi chính tả, dùng từ đặt câu. 3. Đáp ứng yêu câu đổi mới cách thức kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực của học sinh. Hướng dẫn chấm thi chỉ nêu một số nội dung cơ bản, định tính chứ không định lượng. Giám khảo cần hết sức linh hoạt khi vận dụng hướng dẫn chấm, không chỉ đánh giá kiến thức và kĩ năng mà còn chú ý đến thái độ, cảm xúc, tình cảm của người viết. Cẩn trọng và tinh tế đánh giá bài làm của thí sinh trong tính chỉnh thể, phát hiện, cần khuyến khích những tìm tòi, sáng tạo riêng trong nội dung và hình thức bài làm. Chấp nhận các kiến giải khác nhau, kể cả không có trong hướng dẫn chấm, miễn là hợp lí, có sức thuyết phục. II. YÊU CẦU CỤ THỂ PHẦN Nội dung Biểu điểm ĐỌC Câu 1. Các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn văn trên 1.0 HIỂU là: Miêu tả kết hợp tự sự.
  6. ĐỀ 8 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 - NĂM HỌC 2021 –2022 MÔN NGỮ VĂN 7 PHẦN I. ĐỌC HIỂU: (3,0 điểm) Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi. Lòng biết ơn là đẳng cấp cao nhất của văn minh. Một triết gia cổ đại đã từng nói như vậy. Nên trong cuộc đời mình, dù có bất đồng quan điểm, hoặc không còn yêu thương, hoặc họ không cho mình nữa, hoặc mình không đủ năng lực lấy cơ hội họ mang đến, thì cũng nên trắng đen mà dùng lí trí phân biệt, rằng họ đã từng cho mình. Dù là 1 xu hay một miếng bánh nhỏ, cũng phải biết ơn. Luôn nghĩ về ngày xưa, để biết ơn người đó cho mình cơ hội. Nếu không có họ, thì mình hiện giờ sẽ ra sao. Tự tưởng tượng và xóa bỏ những ý nghĩ không hay, nếu có. Văn minh đơn giản là như vậy. [ .] Cám ơn là câu cửa miệng, nhưng với người mình thì ngày càng hiếm hoi. Chữ cảm ơn xuất phát từ lòng biết ơn chân thành, là một tiêu chí để đánh giá con nhà có giáo dục tốt từ cha từ mẹ. (Trích Lòng biết ơn, Tony buổi sáng, 17/10/2017) Câu 1 (0,5 điểm). Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên. Câu 2 (0,5 điểm). Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn sau: Nên trong cuộc đời mình, dù có bất đồng quan điểm, hoặc không còn yêu thương, hoặc họ không cho mình nữa, hoặc mình không đủ năng lực lấy cơ hội họ mang đến, thì cũng nên trắng đen mà dùng lí trí phân biệt, rằng họ đã từng cho mình. Dù là 1 xu hay một miếng bánh nhỏ, cũng phải biết ơn. Câu 3 (1,0 điểm). Khái quát nội dung của đoạn trích trên bằng 1-2 câu văn. Câu 4 (1,0 điểm). Từ đoạn trích trên, em rút ra bài học gì cho bản thân. PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN: (7,0 điểm) Câu 5 (2,0 điểm). Từ nội dung của đoạn trích phần Đọc hiểu, em hãy viết đoạn văn ( khoảng 120 chữ) trình bày suy nghĩ của em về lòng biết ơn. Câu 6 (5,0 điểm). Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ: “Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.” . . Hết
  7. với những người đã giúp đỡ mình mà chúng ta cần phải lên án, phê phán. - Bài học: Lòng biết ơn thể hiện nhân cách của con người. Nhưng không phải tự nhiên mà có. Đó là kết quả của sự tu dưỡng, rèn luyện của mỗi người. 0,25 0,25 d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. 0,25 e. Sáng tạo : Có cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng về vấn đề trên. 0,25 CM làm sáng tỏ câu ca dao: 5,0 “Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.” a. Đảm bảo cấu trúc của một bài văn nghị luận: Có đầy đủ phần mở bài, thân bài, 0,25 kết bài. Mở bài giới thiệu vấn đề nghị luận; Thân bài làm rõ được nhận định, triển 6 khai được các luận điểm; kết bài khái quát được nội dung nghị luận. b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: 0,25 CM làm sáng tỏ vấn đề: Sức mạnh của tinh thần đoàn kết. c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; thể hiện sự nhận thức sâu sắc và vận dụng tốt các thao tác lập luận; có sự kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Gv có thể tham khảo gợi ý sau: 1. Giới thiệu được vấn đề nghị luận một cách rõ ràng, chính xác, hấp dẫn. 0,25 2. Chứng minh bằng lý lẽ, dẫn chứng làm sáng tỏ ý kiến. + Dẫn dắt nêu vấn đề cần CM 0,5 + Trích dẫn câu ca dao: “Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.” - * Giải thích: 0,5 - Câu ca dao dùng hình ảnh ẩn dụ khẳng định sức mạnh của sự đoàn kết. Đoàn kết là sự gắn bó mật thiết, cùng chung tay góp sức để làm việc lớn. “một cây” thì không thể làm “nên non” - “ba cây” gộp lại thì mới có thể làm nên núi cao =>Thể hiện rằng một khi số lượng thay đổi thì chất lượng cũng thay đổi theo - “chụm” từ được dùng để thể hiện sự đoàn kết - “cây” đây là một biện pháp nhân hóa trở thành một biểu tượng sinh động thấm thía về tinh thần đoàn kết. * Bàn luận: Tại sao đoàn kết đại đoàn kết, thành công thành công đại thành công? 1,5 - Đoàn kết tạo nên sức mạnh, giúp con người làm nên những công việc lớn lao. Đoàn kết tạo nên sức mạnh trong trong cuộc sống lao động, học tập, chiến đấu. Biểu hiện của tinh thần đoàn kết: - Trong lịch sử chống ngoại xâm: Nhân dân ta đoàn kết chiến đấu chiến thắng nhiều kẻ thù xâm lược: ( D/C) + Chống kẻ thù phương Bắc xâm lược: Nhà Tống, Nguyên, Minh, Thanh
  8. ĐỀ 9 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 - NĂM HỌC 2021 –2022 MÔN NGỮ VĂN 7 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7.0 điểm) Ghi vào bài làm chỉ một chữ cái A, B, C hoặc D trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1. Dòng nào không phải đặc điểm hình thức của tục ngữ? A. Ngắn gọn B. Thường có vần, nhất là vần chân C. Các vế thường đối xứng cả về hình thức, nội dung D. Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh Câu 2. Phép lập luận nào được sử dụng chủ yếu trong văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”? A. Chứng minh B. Phân tích C. Bình giảng D. Bình luận Câu 3.Câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” dùng cách diễn đạt nào? A. Nhân hóa B. Ẩn dụ C. So sánh D. Hoán dụ Câu 4: Dòng nào không phải là nội dung được Hoài Thanh đề cập đến trong bài “Ý nghĩa văn chương”? A. Nguồn gốc văn chương C. Nhiệm vụ văn chương B. Công dụng văn chương D. Thể loại văn chương Câu 5: Trong các câu sau, câu nào là câu đặc biệt? A Trên cao, bầu trời trong xanh không một gợn mây. B. Lan được đi tham quan nhiều nơi nên bạn hiểu biết rất nhiều. C. Hoa sim! D. Mưa rất to. Câu 6: Khi đưa dẫn chứng trong bài văn nghị luận chứng minh, theo em thao tác nào không cần thiết phải thực hiện? A. Giải thích B. Phân tích C. Đánh giá dẫn chứng đúng hay sai D. Bình luận Câu 7: Trong văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”, Bác Hồ viết về lòng yêu nước của nhân dân ta trong thời kì nào? A. Trong quá khứ B. Trong hiện tại C. Trong quá khứ và hiện tại D. Trong tương lai Câu 8: Trong các câu sau, câu nào không phải câu đặc biệt? A. Giờ ra chơi. B. Tiếng suối chảy róc rách.
  9. D. Luôn luôn mạnh mẽ, sôi sục Câu 14:Trong văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”, chứng cứ nào không được tác giả dùng để chứng minh sự giản dị trong bữa ăn của Bác Hồ? A.Chỉ vài ba món giản đơn B.Bác thích ăn những món được nấu rất công phu C.Lúc ăn không để rơi vãi một hạt cơm D. Ăn xong ,cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất Câu 15: Thế nào là luận điểm trong bài văn nghị luận? A. Là lí lẽ, dẫn chứng đưa ra trong tác phẩm B. Là cảm xúc, suy ngẫm của người đọc sau khi cảm nhận tác phẩm C. Là ý kiến thể hiện quan điểm, tư tưởng của người nói hoặc người viết D. Là cách sắp xếp ý theo một trình tự hợp lí. Câu 16: Trong văn bản “Ca Huế trên sông Hương”, đêm ca Huế diễn ra trong khoảng thời gian nào? A. Từ lúc thành phố lên đèn đến lúc trăng lên B.Từ lúc thành phố lên đèn đến đêm khuya C.Từ lúc thành phố lên đèn đến lúc gà gáy sáng D.Từ lúc trăng lên đến sáng Câu 17: Trong những câu sau, câu nào có trạng ngữ không thể tách thành câu riêng? A.Lan và Huệ chơi rất thân với nhau từ hồi còn học mẫu giáo. B.Ai cũng phải học tập thật tốt để có vốn hiểu biết phong phú,và để tạo dựng cho mình một sự nghiệp. C.Qua cách nói năng, tôi biết nó đang có điều gì phiền muộn trong lòng. D.Mặt trời đã khuất phía sau rặng núi. Câu 18: Trong các câu có từ “được” sau đây, câu nào là câu bị động? A. Cha mẹ tôi sinh được hai người con. B. Gia đình tôi chuyển về Hà Nội được mười năm rồi. C. Bạn ấy được điểm mười. D. Mỗi lần được điểm cao, tôi lại được ba mẹ mua tặng một thứ đồ dùng học tập mới. Câu 19: Phần Mở bài của bài văn nghị luận giải thích có nhiệm vụ gì? A. Giới thiệu điều cần giải thích và gợi ra phương hướng giải thích. B. Sử dụng các cách lập luận khác nhau. C. Nêu ý nghĩa của việc giải thích đối với mọi người. D. Lần lượt trình bày các nội dung giải thích. Câu 20: Yếu tố nào sau đây không có trong văn nghị luận?
  10. B. Hoài Thanh C. Phạm Văn Đồng D. Hà Ánh Minh Câu 28: Dòng nào sau đây nêu đúng trình tự các bước tạo lập bài văn nghị luận giải thích? A.Tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài, viết bài, đọc và sửa chữa B.Tìm hiểu đề, tìm ý, viết bài, đọc và sửa chữa C.Lập dàn bài, tìm hiểu đề và tìm ý, đọc và sửa chữa, viết bài D.Tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài, viết bài II. PHẦN TỰ LUẬN (3.0 điểm ) Viết một đoạn văn ngắn khoảng 10 câu làm sáng tỏ giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo của văn bản “Sống chết mặc bay” của tác giả Phạm Duy Tốn. Hết Giáo viên coi kiểm trakhông giải thích gì thêm. Họ và tên học sinh: Số báo danh: ĐÁP ÁN I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7.0 điểm) - Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu Mức tối đa Mức không đạt 1 D Có câu trả lời khác hoặc không trả lời 2 A Có câu trả lời khác hoặc không trả lời 3 B Có câu trả lời khác hoặc không trả lời 4 D Có câu trả lời khác hoặc không trả lời 5 C Có câu trả lời khác hoặc không trả lời 6 C Có câu trả lời khác hoặc không trả lời 7 C Có câu trả lời khác hoặc không trả lời 8 B Có câu trả lời khác hoặc không trả lời 9 C Có câu trả lời khác hoặc không trả lời 10 C Có câu trả lời khác hoặc không trả lời 11 C Có câu trả lời khác hoặc không trả lời 12 D Có câu trả lời khác hoặc không trả lời 13 C Có câu trả lời khác hoặc không trả lời 14 B Có câu trả lời khác hoặc không trả lời 15 C Có câu trả lời khác hoặc không trả lời 16 D Có câu trả lời khác hoặc không trả lời 17 C Có câu trả lời khác hoặc không trả lời 18 D Có câu trả lời khác hoặc không trả lời
  11. MÔN NGỮ VĂN 7 Phần I: Phần đọc –hiểu (3,0 điểm) : Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới Anh đi anh nhớ quê nhà, Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương. Nhớ ai dãi nắng dầm sương, Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao. Câu 1: (0,5 điểm) Bài ca dao trên viết theo thể thơ nào? Câu 2. (0,5 điểm) Xác định thành ngữ có trong bài ca dao trên Câu 3. (1 điểm) Chỉ ra hai biện pháp tu từ nổi bật trong bài ca dao trên và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ đó Câu 4. (1 điểm) Bài ca dao trên gợi cho người đọc tình cảm gì? Phần II. Tạo lập văn bản (7 điểm) Câu 1. (2 điểm) Từ tình cảm của nhân vật trữ tình trong văn bản trên, em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 7 - 12 dòng) trình bày tình cảm của em đối với quê hương. Câu 2. (5 điểm) Giải thích câu nói: “Sách là ngọn đèn bất diệt của trí tuệ con người.” HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II
  12. 0.25 2 a. Đảm bảo cấu trúc của một bài văn nghị luận: có đầy 0.25 đủ Mở bài, Thân bài, Kết bài. Mở bài: Giới thiệu vấn đề nghị luận; Thân bài: Triển khai được các luận điểm làm rõ được nhận định; Kết bài: Khái quát được nội dung nghị luận. b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: Giải thích câu nói: 0.25 “Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người”. c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; thể hiện sự hiểu biết và cảm nhận sâu sắc; vận dụng tốt các 4.0 thao tác lập luận; có sự kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Thí sinh có thể giải quyết vấn đề theo hướng sau: * Giới thiệu, trích dẫn câu nói. Nêu nhận xét khái quát về vai trò của sách trong đời sống con người. 0.5 * Giải thích ý nghĩa câu nói. 1.5 - Giải thích: Sách là gì? 0,75 + Sách là một trong những thành tựu văn minh kì diệu của con người về mọi phương diện. + Sách ghi lại những hiểu biết, những phát minh của con người từ xưa đến nay trên mọi phương diện. + Sách mở ra những chân trời mới: mở rộng sự hiểu biết về thế giới tự nhiên và vũ trụ, về loài người, về các dân tộc - Tại sao sách là ngọn đèn bất diệt của trí tuệ con người. + Sách giúp ta mở rộng tầm hiểu biết về khoa học tự 0,75 nhiên, khoa học xã hội + Sách giúp ta vượt mọi khoảng cách của không gian, thời gian. Giúp hiểu biết về quá khứ, hiện tại và tương lai. Hiểu về tình hình trong địa phương, trong nước, và cả trên quốc tế * Nhận xét, đánh giá, nêu ý kiến. - Sách có 2 loại: + Sách tốt: Mở mang trí óc, nâng cao tầm hiểu biết; Khám phá giá trị bản thân; Chắp cánh ước, mơ và khát 1.5 vọng sáng tạo. + Sách xấu: Tuyên truyền lối sống không lành mạnh. 0,75 Gieo rắc những tư tưởng, tình cảm tiêu cực, tác động xấu đến nhân cách con người.