10 Đề thi học kì 2 môn Địa lí Lớp 11 (Có đáp án)

docx 49 trang Trần Thy 10/02/2023 8840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "10 Đề thi học kì 2 môn Địa lí Lớp 11 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docx10_de_thi_hoc_ki_2_mon_dia_li_lop_11_co_dap_an.docx

Nội dung text: 10 Đề thi học kì 2 môn Địa lí Lớp 11 (Có đáp án)

  1. Câu 6: Nhóm nước nào dưới đây hoàn toàn thuộc về Đông Nam Á biển đảo? A. Mianma, Phi-lip-pin, In-đô-nê-xi-a B. Việt Nam, Phi-lip-pin, In-đô-nê-xi-a C. Thái Lan, Phi-lip-pin, In-đô-nê-xi-a D. Bru-nây, Phi-lip-pin, In-đô-nê-xi-a Câu 7: Câu nào dưới đây không chính xác về dân cư hiện nay của Đông Nam Á: A. Dân số đông, mật độ dân số cao B. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên rất cao C. Số người trong tuổi lao động không dưới 50% D. Thiếu lao động có tay nghề và trình độ chuyên môn cao Câu 8: Ưu thế về dân cư trong việc phát triển kinh tế - xã hội của Đông Nam Á là: A. Dân số trẻ, nguồn lao động dồi dào B. Lao động phổ thông chiếm đa số C. Mật độ dân số cao D. Phân bố không đều Câu 9: Cơ sở thuận lợi để cho các quốc gia Đông Nam Á có thể hợp tác cùng phát triển là: A. Đông Nam Á là nơi giao thoa của các nền văn hóa lớn B. Các nước Đông Nam Á có sự tương đồng về nhiều giá trị văn hóa và tôn giáo C. Dân cư tập trung ở châu thổ các con sông lớn, vùng ven biển và vùng đất đỏ badan D. Phong tục, tập quán và sinh hoạt văn hóa của người dân các nước rất gần nhau Câu 10: Năm 2017, Đông Nam Á có dân số: 648,8 triệu người, diện tích: 4,5 triệu km 2, tính mật độ dân số? A. 14,4 người/km2 B. 144 người/km2 C. 1440 người/km2 D. 14 400 người/km2 Câu 11: Điều kiện tự nhiên nào sau đây là trở ngại cho sự phát triển của Đông Nam Á ? A. Hầu hết các nước đều giáp biển. B. Nằm trong vành đai sinh khoáng. C. Có diện tích rừng xích đạo và nhiệt đới ẩm lớn. D. Vị trí kề sát “vành đai lửa Thái Bình Dương”. Câu 12: Điểm khác nhau cơ bản về địa hình Đông Nam Á lục địa với Đông Nam Á biển đảo là: A. Ít đồng bằng, nhiều đồi núi.
  2. A. Inđônêxia B. Việt Nam C. Philippin D. Campuchia Câu 16: Nước có sự chuyển dịch cơ cấu GDP rõ rệt nhất từ nông nghiệp sang công nghiệp: A. Việt Nam B. Campuchia C. Philipin D. Inđônêxia Câu 17: Sản phẩm của một số ngành công nghiệp chế biến như: lắp ráp ô tô, xe máy, thiết bị điện tử đã có sức cạnh tranh và trở thành thế mạnh của các nước trong khu vực Đông Nam Á chủ yếu do: A. Trình độ công nhân lành nghề B. Liên doanh với các hãng nổi tiếng ở nước ngoài C. Giá nhân công rẻ và nguồn lao động dồi dào D. Nguồn tài nguyên phong phú Câu 18: Mặc dù Đông Nam Á xuất khẩu rất nhiều loại nông sản nhưng giá trị của các mặt hàng ấy vẫn còn thấp, đó là do các hàng nông sản: A. Chưa đáp ứng được những yêu cầu của thị trường về chất lượng B. Không cạnh tranh được với các nước khác nên phải hạ giá C. Thường bị các nước tư bản chèn ép về giá cả D. Phần lớn chưa qua chế biến. Câu 19: Lúa gạo được trồng chủ yếu ở Đông Nam Á lục địa bởi vì ở Đông Nam Á lục địa: A. Có nhiều đồng bằng rộng lớn hơn và khí hậu thuận lợi hơn B. Có thị trường tiêu thụ rộng lớn hơn C. Có lực lượng lao động nông nghiệp đông hơn D. Ít bị thiên tai, bão lụt hơn so với Đông Nam Á biển đảo Câu 20: Cho bảng số liệu về Chuyển dịch cơ cấu GDP theo ba khu vực kinh tế của Việt Nam. (Đơn vị: %) Năm Khu vực I Khu vực II Khu vực III Tổng 1991 40,5 23,8 35,7 100 1995 27,2 28,8 44,0 100
  3. Câu 23: Giai đoạn 1985 - 2005, sản lượng cà phê của thế giới: A. Tăng liên tục B. Giảm liên tục C. Tăng giảm không đều D. Ổn định Câu 24: Nhận định nào dưới đây không chính xác: A. Sản lượng cao su Đông Nam Á đứng hàng đầu thế giới B. Sản lượng cà phê của thế giới gấp 4,3 lần sản lượng cà phê của Đông Nam Á, năm 2005 C. Sản lượng cà phê và cao su của Đông Nam Á và thế giới năm 1995 cao hơn năm 1985 D. Năm 2005, sản lượng cao su và cà phê của thế giới và Đông Nam Á cao nhất trong cả giai đoạn Câu 25: Đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản là ngành kinh tế truyền thống và đang tiếp tục phát triển ở Đông Nam Á vì: A. Các nước có hệ thống sông ngòi chằng chịt và lượng nước sông phong phú B. Các nước đều giáp biển và biển quanh năm không đóng băng C. Có lao động lành nghề, trang thiết bị hiện đại ngang tầm thế giới D. Tất cả các nước đều có lợi thế về sông và hầu hết các nước đều giáp biển Câu 26: Hiệp hội các nước Đông Nam Á được thành lập vào năm , tại ., gồm nước. A. 1967/Thái Lan/6 B. 1967/Băng Cốc/5 C. 1967/Băng Cốc/4 D. 1965/Thái Lan/5 Câu 27: Việt Nam gia nhập ASEAN vào năm: A. 1995 B. 1996 C. 1997 D. 1999 Câu 28: Mục tiêu của ASEAN được thể hiện khái quát nhất trong ý nào dưới đây: A. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục và sự tiến bộ của các nước thành viên B. Xây dựng thành một khu vực hòa bình, ổn định, phát triển C. Giải quyết những khác biệt trong nội bộ liên quan đến mối quan hệ của ASEAN với thế giới D. Đoàn kết và hợp tác vì một ASEAN hòa bình, ổn định và cùng phát triển Câu 29: Vấn đề xã hội nào sau đây không phải là thách thức của ASEAN: A. Đô thị hóa diễn ra nhanh làm nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp trong xã hội B. Sử dụng tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường chưa hợp lí
  4. A. Bằng Đông Nam Á B. Bằng Đông Á C. Thấp hơn Đông Nam Á D. Thấp hơn Đông Á Câu 35: Bình quân chi tiêu một lượt khách du lịch ở Đông Nam Á: A. Thấp hơn Tây Nam ÁB. Bằng Tây Nam Á C. Gần 1/2 Đông Á D. Cao hơn Đông Á Câu 36: Cho bảng số liệu: Cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế của Ô-xtrây-li-a qua các năm ( đơn vị: % ) Năm Khu vực I Khu vực II Khu vực III 1985 4,0 34,8 61,2 1995 3,2 26,3 70,5 2000 3,7 25,6 70,7 2004 3,0 26,0 71,0 Dựa vào bảng số liệu trên, hãy cho biết nhận xét nào sau đây không chính xác: A. Khu vực I luôn luôn chiếm tỉ trọng nhỏ nhất B. Khu vực III luôn luôn chiếm tỉ trọng lớn nhất C. Khu vực III có tỉ trọng tăng qua các năm D. Khu vự II có tỉ trọng giảm đều qua các năm Câu 37: Dân cư Ôxtrâylia tập trung đông đúc ở: A. Vùng nội địa B. Dải đồng bằng ven biển phía đông C. Dải đồng bằng ven biển phía nam D. Dải đồng bằng ven biển phía đông nam Đọc và trả lời các câu hỏi từ câu 38 đến câu 39 Cho bảng số liệu: Số dân Ô-xtrây-li-a qua một số năm, hãy trả lời câu hỏi 38 đến câu 39 ( đơn vị: triệu người ) Năm Số dân 1850 1,2 1900 4,7 1920 4,5
  5. ĐA A A C A D B A D D C A D B D C D D D D C
  6. a. Vẽ biểu đồ cột thể hiện GDP và tốc độ tăng trưởng GDP của một số nước Đông Nam Á năm 2014. (2,0 điểm) b. Nhận xét giá trị GDP và tốc độ tăng trưởng GDP của một số nước Đông Nam Á năm 2014 (1,0 điểm) *Ghi chú : Học sinh không được sử dụng tài liệu. Hết ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - MÔN ĐỊA LÍ -KHỐI 11 Câu Nội dung Điểm 1 a. Trình bày đặc điểm dân cư và xã hội của khu vực ĐNA 2,0đ (3,0đ) *Dân cư ; -Số dân đông, mật độ cao. 0,25 -Tỉ suất gia tăng tự nhiên có chiều hướng giảm. 0,25 -Dân số trẻ, số người trong độ tuổi lao động chiếm trên 50% 0,25 -Nguồn LĐ dồi dào, nhưng còn thiếu LĐ có tay nghề và trình độ chuyên môn 0,25 cao. -Phân bố dân cư không đều, chủ yếu tập trung ở ĐB châu thổ, ven biển và 0,25 một số vùng đất đỏ ba dan. *Xã hội : -Các quốc gia ĐNA đều có nhiều dân tộc. Một số dân tộc phân bố rộng, không theo biên giới quốc gia. -Là nơi giao thoa của nhiều nền văn hóa lới trên TG(Trung Hoa, Ấn Độ, 0,25 NBản, Âu, Mĩ), các nước ĐNA tiếp nhận nhiều giá trị văn hóa, tôn giáo -Người dân có phong tục, tập quán sinh hoạt, văn hóa rất gần nhau. 0,25 Trang 21
  7. +Tốc độ tăng trưởng KT khá cao. 0,25 +Có sự chênh lệch về trình độ phát triển KT-XH giữa các nước thành viên. -Khác nhau : 0,25 +Năm thành lập : EU thành lập sớm(1957) ;ASEAN muộn hơn(1967) 0,25 +Số lượng thành viên : EU rất đông(27) ;ASEAN ít hơn(10) +Dân số :EU là 459,7 triệu người(2005) ; ASEAN là 555,3 triệu người(2005), nhiều hơn. 0,25 +Tổng GDP: EU rất lớn 12690,5(2004) ; ASEAN nhỏ 799,9 tỉ USD (2004) 0,25 0,25 0,25 b. Thời cơ và thách thức đối với Việt Nam khi trở thành thành viên của 1,0 Hiệp hội các nước Đông Nam Á(ASEAN) -Thời cơ : tạo ĐK cho nước ta hòa nhập vào cộng đồng khu vực, vào thị 0,25 trường các nước ĐNA.Thu hút được vốn đầu tư, mở ra cơ hội giao lưu, học hỏi, tiếp thu trình độ KH-KT, công nghệ để phát triển. 0,25 -Thách thức : Phải cạnh tranh với nhiều sản phaamr có uy tín, thương hiệu hoặc trình độ cao ở khu vực ; Sự chênh lệch về trình độ phát triển KT, công nghệ và thể chế chính trị. 0,25 0,25 3 a.Vẽ biểu đồ : cột nhóm (mỗi quốc gia 2 cột), yêu cầu (đúng, đủ, đẹp ) 1,75 (3,0đ) *Nếu sai 01 lỗi trừ 0,25 điểm) b.Nhận xét : 1,25 -GDP của một số nước khá cao, nhưng có sự chênh lệch lớn giữa các nước. 0,5 (d/c : xếp thứ tự ? Cao nhất hơn thấp nhất ?) Trang 23
  8. b/ Nhận xét sự thay đổi trong cơ cấu xuất, nhập khẩu của Trung Quốc. HẾT HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: ĐỊA LÝ KHỐI: 11 CHƯƠNG TRÌNH: CƠ BẢN HỆ: PT Câu 1: Trình bày đặc điểm dân cư của Nhật Bản. - Là nước đông dân, cơ cấu dân số già. 0.25đ - Phân bố dân cư tập trung chủ yếu ở các thành phố ven biển. - Người lao động cần cù, làm việc tích cực với ý thức tự giác và tinh thần trách nhiệm cao. 0.25đ *Về điều kiện tự nhiên của Nhật Bản có những thuận lợi và khó khăn gì trong phát 0.5đ triển kinh tế? - Thuận lợi: phát triển nuôi trồng và đánh bắt thủy sản, thủy điện, lâm nghiệp. Trang 25
  9. - Do có địa hình đồi núi, nhóm đất feralit và đất badan màu mỡ, khí hậu nhiệt đới gió mùa và khí hậu xích đạo, người dân có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất. 1.0đ Câu 4: a/ Vẽ biểu đồ tròn: - Vẽ biểu đồ đúng, chính xác. 2.0đ - Thiếu tên biểu đồ. -0.25đ - Thiếu chú thích. -0.25đ - Không ghi số liệu vào biểu đồ. -0.25đ - Chia sai tỉ lệ mỗi yếu tố. -0.25đ - Chia sai bán kính chuẩn không chấm điểm biểu đồ (tia 12h). b/ Nhận xét: - Cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của Trung Quốc từ năm 1985 – 2004 có sự thay đổi: Tỉ 0.75đ trọng xuất khẩu có xu hướng tăng (tăng 12,1%), tỉ trọng nhập khẩu có xu hướng giảm (giảm 12,1%) - Năm 1985, Trung Quốc là nước nhập siêu. Năm 2004, Trung Quốc là nước xuất siêu. 0.25đ - Thiếu dẫn chứng số liệu. -0.25đ ĐỀ THI HỌC KỲ II ĐỀ 6 Môn Địa Lí 11 Thời gian: 45 phút Câu 1: (3điểm) Trang 27
  10. Câu Nội dung Điểm Câu 1 a. Kể tên nước + thủ đô của ĐNÁ lục địa ( 1 điểm) -Việt Nam: Hà Nội 0.25 - Thái Lan: Băngkốc - Lào : Viêngchăn 0.25 - Mianma: Rănggun 0.25 -Campuchia: Pnôngpênh 0.25 b. Mục tiêu, cơ chế hợp tác ( 2 điểm) * Mục tiêu: -Thúc đẩy sự phát triển KTXH của các nước thành viên -Xây dựng một khu vực có nền hoà bình và ổn định 0.25 - Giải quyết các mâu thuẫm, bất đồng trong nội bộ 0.25 - MT tổng quát : Đoàn kết hợp tác vì một ASEAN hoà bình ổn 0.25 định cùng phát triển 0.25 * Cơ chế hợp tác -Thông qua các hội nghị, các diễn đàn, các hoạt động kinh tế, chính trị, văn hoá, thể thao 0.25 -Thông qua kí các hiệp ước hai bên, nhiều bên -Thông qua các dự án, chương trình phát triển 0.25 -Xây dựng một khu vực thương mại tự do 0.25 0.25 Câu 2 a. Sức mạnh CN: dẫn đầu thế giới một số lĩnh vực sau 0.75 + Đóng tàu: Đứng đầu thế giới, chiếm 41% CN đóng tau trên thế giới và xuất khẩu 60% số lượng tàu thuỷ trên thế giới +SX ôtô: nhất thế giới, mỗi năm sản xuất 12.7 triệu chiếc chiếm 0.75 27 % số lượng ôtô thế giới,xuất khẩu chiếm 45% ôtô thế giới. 0.5 Trang 29
  11. Câu 1: (1điểm ) a. Nhận xét sự phân bố các trung tâm công nghiệp của Trung Quốc. b. Giải thích về sự phân bố đó. Câu 2: (3.5 điểm) Chứng minh việc gia nhập ASEAN đã đem lại cho Việt Nam những thuận lợi và thách thức trong việc phát triển kinh tế - xã hội. Câu 3 (3.5 điểm) Dựa vào bảng số liệu về giá trị xuất, nhập khẩu của Nhật Bản qua các giai đoạn 1990-2004. (Đơn vị: tỉ USD) Năm 1990 1995 2000 2001 2004 Xuất khẩu 287,6 443,1 479,2 403,5 565,7 Nhập khẩu 235,4 335,9 379,5 349,1 454,5 Em hãy vẽ biểu đồ miền thể hiện giá trị xuất nhập khẩu của Nhật Bản qua các năm. Câu 4: (2 điểm) Điều kiện tự nhiên vùng Đông Nam Á có thuận lợi gì cho sự phát triển ngành trồng cây lương thực và cây công nghiệp. .Hết Trang 31
  12. + Khí hậu cận xích đạo có 2 mùa mưa và mùa khô sâu sắc: inđônễia, 0.25 malaixia, singgapo 0.5 + Nguồn nước dồi dào -Khó khăn: Mùa khô kéo dài gây thiếu nước. Thời tiết ảnh hưởng 0.25 tới mùa vụ, mư bão, hạn hán 0.25 ĐỀ THI HỌC KỲ II ĐỀ 8 Môn Địa Lí 11 Thời gian: 45 phút Câu 1( 3đ) a.Các đặc điểm của người lao động Nhật Bản có tác động như thế nào đến nền kinh tế - xã hội Nhật Bản? b.Nguyên nhân làm cho nền kinh tế Nhật Bản phát triển “ thần kỳ” từ sau chiến tranh thế giới thứ hai? Câu 2( 4đ) a.Chứng minh Đông Nam Á có đủ điều kiện để phát triển một nền nông nghiệp nhiệt đới điển hình? b. Nêu các mục tiêu chính của ASEAN và giải thích tại sao mục tiêu của ASEAN lại nhấn mạnh đến sự ổn định? Câu 3( 3đ) Cho bảng số liệu sau : Giá trị xuất, nhập khẩu của các cường quốc thương mại thế giới năm 2004 Đơn vị : tỷ USD Nước Xuất Khẩu Nhập Khẩu Hoa Kỳ 818.5 1525.7 Đức 911.6 718.0 Trung Quốc 593.4 560.7 Nhật Bản 565.7 454.5 Trang 33
  13. - Sông ngòi (d/c) nguồn nước dồi dào , phù sa 0.25 *Về điều kiện kinh tế - xã hội - Nhân dân có nhiều kinh nghiệm . 025 -Có các tập quán sử dụng sản phẩm nông nghiệp nhiệt đới 025 - Thị trường rộng lớn 025 2.Nêu các mục tiêu chính của ASEAN và giải thích tại sao mục tiêu của ASEAN lại nhấn mạnh đến sự ổn định(2đ) - Thúc đẩy sự tiến bộ về văn hóa , giáo dục giữa các nước thành viên 025 - Xây dựng ĐNÁ thành một khu vực hòa bình ,ổn định có nền kinh tế 025 - Giải quyết những vấn đề khác biệt . 025 - Đoàn kết hợp tác vì một ASEAN hòa bình ổn định . 05 * ASEAN nhấn mạnh đến ổn định vì : - Sự ổn định về chính trị tạo cơ sở vũng chắc cho kinh tế phát triển 025 -Các nước trong khu vực đều từng bị mất ổn định do bị xâm lược, tranh chấp 05 chủ quyền lãnh thổ, biển –đảo, tôn giáo, sắc tộc Câu 3 1.Tính cán cân = giá trị XK – giá trị nhập khẩu 0.5 2. Vẽ biểu đồ cột ghép, các loại khác không cho điểm , yêu cầu đúng , đẹp, 1.5 chính xác, chú thích , tên biểu đồ 3. Nhận xét : - Giá trị XNK các nước đều rất lớn trong đó lớn nhất là Hoa Kỳ (d/c) 0.5 - Hoa kỳ và pháp nhập siêu còn lại các nước xuất siêu . 0.5 Tổng 10.0 ĐỀ THI HỌC KỲ II ĐỀ 9 Môn Địa Lí 11 Trang 35
  14. Câu 6: Ngành công nghiệp được coi là mũi nhọn của Nhật bản là A. công nghiệp chế tạo máy. B. công nghiệp sản xuất điện tử. C. công nghiệp dệt, sợi vải các loại. D. công nghiệp xây dựng và công trình công cộng. Câu 7: Về tự nhiên, miền Tây Trung Quốc không có đặc điểm nào sau đây? A. Có nhiều hoang mạc và bán hoang mạc rộng lớn. B. Gồm các dãy núi và cao nguyên đồ sộ xen lẫn các bồn địa. C. Gồm các dãy núi và cao nguyên xen lẫn các đồng bằng màu mỡ. D. Khí hậu ôn đới lục địa khắc nghiệt, ít mưa. Câu 8: Cho bảng số liệu: Diện tích một số cây công nghiệp của Trung Quốc, thời kì 1985 - 2004 ( Đơn vị: nghìn ha) Năm 1985 1995 2000 2002 2004 Chè 834 888 898 913 943 Cao su 300 395 421 429 420 Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên? A. Diện tích trồng cao su tăng nhanh hơn so với diện tích trồng chè. B. Diện tích trồng chè và cao su tăng liên tục qua các năm. C. Diện tích trồng chè tăng chậm hơn so với diện tích trồng cao su. D. Diện tích trồng cao su tăng nhưng không ổn định. Câu 9: Bốn đảo lớn ở Nhật Bản xếp theo thức tự từ Nam lên Bắc là A. Xi - cô - cư, Kiu - xiu, Hôn - su, Hô - cai - đô. B. Kiu - xiu, Xi - cô - cư, Hôn - su, Hô - cai - đô. Trang 37
  15. Câu 15: Cao su là cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều ở các nước A. Thái Lan, Việt Nam, Philipine, Malaixia. B. Thái Lan, Malaixia, Singapore, Việt Nam. C. Thái Lan, Lào, Campuchia, Việt Nam. D. Thái Lan, Malaixia, Việt Nam, Inđônêxia. Câu 16: Trung Quốc phát triển ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng chủ yếu dựa vào 1. tài nguyên dồi dào, dễ xuất khẩu. B. khả năng xuất khẩu lớn, thu ngoại tệ. C. tài nguyên dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn. D. lao động dồi dào, nguyên vật liệu phong phú. Câu 17: Đông Nam Á nằm trong khu vực có khí hậu A. cận nhiệt gió mùa và cận xích đạo. B. xích đạo và nhiệt đới gió mùa. C. nhiệt đới gió mùa và cận nhiệt gió mùa. D. xích đạo và cận xích đạo. Câu 18: Nhật Bản là nước có tốc độ gia tăng dân số hằng năm A. thấp và đang tăng dần. B. cao và đang giẩm dần. C. thấp và đang giảm dần. D. cao và đang tăng dần. Câu 19: Đông Nam Á tiếp giáp các đại dương là A. Bắc Băng Dương-Đại Tây Dương. B. Thái Bình Dương-Ấn Độ Dương. C. Thái Bình Dương-Bắc Băng Dương. D. Thái Bình Dương-Đại Tây Dương. Câu 20: Cho bảng số liệu: Diện tích một số cây công nghiệp của Trung Quốc, thời kì 1985 - 2004 (Đơn vị: nghìn ha) Năm 1985 1995 2000 2002 2004 Chè 834 888 898 913 943 Cao su 300 395 421 429 420 Trang 39
  16. Câu 24: Những năm 1986 - 1990, tốc độ tăng GDP trung bình của Nhật Bản đạt 5,3 % là nhờ có A. cơ sở hạ tầng tốt bậc nhất thế giới. B. người lao động có ý thức tự giác và tinh thần trách nhiệm cao. C. chiến lược phát triển kinh tế hợp lí. D. sự hỗ trợ vốn từ Hoa Kì. II. PHẦN CÂU HỎI TỰ LUẬN (4,0 ĐIỂM) Câu 1: Vì sao nói ngành giao thông đường biển giữ một vị trí đặc biệt trong nền kinh tế của Nhật Bản? Câu 2: Nêu khái quát thành tựu của công cuộc hiện đại hóa đất nước của Trung Quốc. Câu 3: Trình bày đặc điểm vị trí địa lí của khu vực Đông Nam Á và ý nghĩa của nó đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực. HẾT I. Phần đáp án câu trắc nghiệm: Câu 103 1 A 2 D 3 D 4 B 5 B 6 B 7 C 8 B 9 B 10 D 11 C 12 B Trang 41
  17. - Ngành thương mại phát triển mạnh. Giá trị xuất nhập khẩu đạt trên 1154,4 tỉ USD, chiếm vị trí thứ 3 trên thế giới. - Điều kiện sống của nhân dân được cải thiện, thu nhập bình quân đầu người tăng 5 lần trong vòng 20 năm (từ 276 USD năm 1985 lên 1269 USD năm 2004). - Ổn định xã hội, mở rộng giao lưu buôn bán với các nước trên thế giới tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển. Câu 3: Trình bày đặc điểm vị trí địa lí của khu vực Đông Nam Á và ý nghĩa của nó đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực Trả lời Đặc điểm vị trí địa lí của khu vực Đông Nam Á - Khu vực Đông Nam Á nằm ở phía nam châu Á, nơi tiếp giáp giữa Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, có vị trí giữa cầu nối giữa lục địa Á - Âu với lục địa Ô-xtrây-li-a. - Đông Nam Á bao gồm một hệ thống các bán đảo, đảo và quần đảo đan xen giữa các biển và vịnh biển rất phức tạp. Ảnh hưởng của vị trí địa lí đối với việc phát triển kinh tế - xã hội của khu vực: - Thuận lợi: Các quốc gia Đông Nam Á đều giáp biển (trừ Lào) nên thuận lợi cho giao lưu kinh tế, văn hóa giữa các nước trong khu vực và trên thế giới bằng đường biển và phát triển ngành kinh tế biển: Giao thông vận tải đường biển, du lịch biển, nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản, khai thác khoáng sản biển. - Khó khăn: Các thiên tai tự nhiên thường xảy ra như: bão, sóng thần, động đất, gây thiệt hại lớn về người và của cho các nước trong khu vực, đặc biệt là các nước Đông Nam Á hải đảo. Khu vực Đông Nam Á nằm gần các nước có nền kinh tế phát triển mạnh như Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, nên gặp khó khăn trong cạnh tranh thu hút vốn đầu tư nước ngoài. ĐỀ THI HỌC KỲ II ĐỀ 10 Môn Địa Lí 11 Thời gian: 45 phút Trang 43
  18. A.Diện tích rộng, nhiều núi cao thuận lợi du lịch B.Nhiều đồng bằng, đất màu mỡ, nhiều đô thị, vị trí thuận lợi. C.Nhiều dân tộc ít người sinh sống D.Có nhiều cao nguyên, nhiều dân nhập cư sinh sống Câu 9. Những đổi mới trong sản xuất công nghiệp của Trung Quốc là: A.Các nhà máy, xí nghiệp được miễn thuế B.Các xí nghiệp, nhà máy được chủ động trong lập kế hoạch sản xuất và tìm thị trường C.Các nhà máy, xí nghiệp được nhà nước cho vay vốn sản xuất D.Các nhà máy, xí nghiệp được nhà nước bao tiêu sản phẩm II.TỰ LUẬN(7,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Trình bày cơ chế hợp tác của ASEAN. Nêu cơ hội và thách thức khi Việt Nam tham gia ASEAN. Câu 2: (2,0 điểm) Dựa vào hình sau: Hãy nhận xét và giải thích sự phân bố các trung tâm công nghiệp chính của Trung Quốc. Trang 45
  19. chính trị. 0,5 Câu 2 -Nhận xét phân bố TTCN 2,0 +Các trung tâm công nghiệp của Trung Quốc phân bố không đều, tập trung hầu hết ở 0,5 điểm miền Đông. +Miền Tây mật độ các trung tâm công nghiệp rất thưa thớt, không có trung tâm công 0,5 nghiệp quy mô rất lớn. -Giải thích +Sự phân bố công nghiệp không đều phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên và kinh tế – xã 0,25 hội. +Miền Đông có điều kiện tự nhiên thuận lợi, dân cư đông đúc 0,5 +Miền Tây điều kiện tự nhiên có nhiều khó khăn, dân cư thưa thớt. 0,25 Trang 47
  20. a/Vẽ biểu đồ Câu 3 3,0 điểm 5% 13.9% 2 19.2% , 0 35.4% 59.6% Dưới 15 tuổi 66.9% Từ 15-64 tuổi 1950 65 tuổi trở lên 2005 b/ Nhận xét -Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của Nhật Bản từ năm 1950 đến năm 2005 có sự chuyển 0 , dịch (thay đổi). 2 -Nhóm tuổi dưới 15 giảm nhanh từ 35,4% xuống còn 13,9% 50 , -NhómBiểu đồ tuổi cơ từcấu 15-64 dân tuổisố theo tăng nhóm chậm tu từổ 59,6%i của Nh lênậ t66,9% Bản năm 1950 và năm 2005 0 ,2 Yêu-Nhóm cầu tuổi: 65 tuổi trở lên tăng nhanh từ 5% lên 19,2% ( già hóa dân số). 50 ,2 -Vẽ đúng tỉ lệ, có chú tích, tên biểu đồ. Nếu thiếu mỗi ý trừ 0,25 25 -Vẽ biểu đồ khác không cho điểm. 5 Trang 49