14 Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

docx 38 trang Trần Thy 10/02/2023 7700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "14 Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docx14_de_thi_hoc_ki_2_mon_ngu_van_lop_7_nam_hoc_2021_2022_co_da.docx

Nội dung text: 14 Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

  1. => Câu tục ngữ khuyên chúng ta khi hưởng thụ thành quả lao động cần biết ơn người tạo ra thành quả ấy. b. Vì sao ăn quả phải nhớ kẻ trồng cây ? 0,5 - Trong cuộc sống, con người không phải lúc nào cũng có thể tự mình làm được tất cả. Hầu hết những gì ta được hưởng đều là kết quả, sự hi sinh của những người đi trước. - Biết ơn là biểu hiện của một nhân cách đẹp, là một đạo lí của con người. c. Chứng minh 2,25 - Trong gia đình : Con cái biết ơn công lao dưỡng dục của cha mẹ ; những ngày cúng giỗ, tiết Thanh minh là biểu hiện của lòng biết ơn tổ tiên, ông bà . - Trong xã hội : biết ơn các vua Hùng (ngày giỗ tổ Hùng Vương) tưởng nhớ công ơn của các anh hùng liệt sĩ, các gia đình có công với cách mạng (27/7), công ơn của thầy cô giáo (20/11), công ơn của các bà, các mẹ, các chị (8/3), . - Cách biểu hiện, bày tỏ lòng biết ơn rất đa dạng, phong phú: bằng lời nói, bằng quà tặng, bằng những việc làm cụ thể Điều quan trọng là phải xuất phát từ tấm lòng chân thành và mục đích trong sáng của bản thân. d. Mở rộng 0,25 - Phê phán hiện tượng vô ơn bạc nghĩa còn tồn tại trong xã hội. 3. Kết bài 0,5 - Ý nghĩa giáo dục của câu tục ngữ - Rút ra bài học cho bản thân Cho điểm: - Điểm 5,0: Học sinh đạt được các yêu cầu nói trên ; có bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng tiêu biểu ; có thể mắc một số lỗi chính tả. - Điểm 3,0 - 4,0 điểm : Học sinh đạt được một cách tương đối các yêu cầu nói trên. Có bố cục rõ ràng; lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục; còn mắc một số lỗi chính tả, ngữ pháp, dùng từ, đặt câu. - Điểm 1,0 – 2,0 điểm : Bài làm đạt được một cách tương đối các yêu cầu nói trên; có bố cục tương đối rõ ràng; mắc tương đối nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp, dùng từ, đặt câu. - Cho 0 điểm: Bài làm lạc đề hoặc bỏ giấy trắng. Câu Hướng dẫn Điểm * Về hình thức 0,5
  2. - Cách biểu hiện, bày tỏ lòng biết ơn rất đa dạng, phong phú: bằng lời nói, bằng quà tặng, bằng những việc làm cụ thể Điều quan trọng là phải xuất phát từ tấm lòng chân thành và mục đích trong sáng của bản thân. d. Mở rộng 0,25 - Phê phán hiện tượng vô ơn bạc nghĩa còn tồn tại trong xã hội. 3. Kết bài 0,5 - Ý nghĩa giáo dục của câu tục ngữ - Rút ra bài học cho bản thân Cho điểm: - Điểm 5,0: Học sinh đạt được các yêu cầu nói trên ; có bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng tiêu biểu ; có thể mắc một số lỗi chính tả. - Điểm 3,0 - 4,0 điểm : Học sinh đạt được một cách tương đối các yêu cầu nói trên. Có bố cục rõ ràng; lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục; còn mắc một số lỗi chính tả, ngữ pháp, dùng từ, đặt câu. - Điểm 1,0 – 2,0 điểm : Bài làm đạt được một cách tương đối các yêu cầu nói trên; có bố cục tương đối rõ ràng; mắc tương đối nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp, dùng từ, đặt câu. - Cho 0 điểm: Bài làm lạc đề hoặc bỏ giấy trắng.
  3. * Học, học nữa, học mãi nghĩa là như thế nào? - Lời khuyên ngắn gọn như một khẩu hiệu thúc giục mỗi người học tập. Lời khuyên chia thành ba ý mang tính tăng cấp: + Học: Thúc giục con người bắt đầu công việc học tập, tìm hiểu và chiếm lĩnh tri thức. + Học nữa: Vế trức đã thúc giục ta bắt đầu học tập, vế thứ hai thúc giục ta tiếp tục học tập, học nữa mang hàm ý là đã học rồi, nhưng cần tiếp tục học thêm nữa. + Học mãi: Vế thứ ba khẳng định một vấn đề quan trọng về công việc học tập. Học tập là công việc suốt đời, mãi mãi, con người cần phải luôn luôn học hỏi ngay cả khi mình đã có được một vị trí nhất định trong xã hội. * Tại sao phải Học, học nữa, học mãi. - Bởi học tập là con đường giúp chúng ta tồn tại và sống tốt trong xã hội. - Bởi xã hội luôn luôn vận động, cái mới luôn được sinh ra, nếu không chịu khó học hỏi, ta sẽ nhanh chóng lạc hậu về kiến thức. - Bởi cuộc sống có rất nhiều người tài giỏi, nếu ta không nỗ lực học tập ta sẽ thua kém họ, tự làm mất đi vị trí của mình trong cuộc sống. * Học ở đâu và học như thế nào? - Học trên lớp, trong sách vở, học ở thầy cô, bạn bè, cuộc sống - Khi không còn ngồi trên ghế nhà trường, ta vẫn có thể học thêm trong sách vở, trong cuộc sống, trong công việc - Có thể học trong lúc làm việc, trong lúc nhàn rỗi * Liên hệ: Bản thân và bạn bè đã và đang vận dụng câu nói của Lê-nin ra sao ( không ngừng học tập, học lẫn nhau, tìm sách vở bổ trợ ) c. Kết bài: (1đ) - Khẳng định tính đúng đắn và tiến bộ trong lời khuyên của Lê-nin: đó là lời khuyên đúng đắn và có ích đối với mọi người, đặc biệt là lứa tuổi học sinh chúng ta. - Mỗi người hãy coi học tập là niềm vui, hạnh phúc của đời mình. Đề 2: Hãy giải thích câu tục ngữ: “Uống nước nhớ nguồn”. * Nội dung: I. Mở bài: ( 1đ ) - Dẫn dắt . - Giới thiệu nội dung câu tục ngữ cần giải thích. II. Thân bài: ( 4 đ ) I. Thế nào là “Uống nước nhớ nguồn”. ý nghĩa của “Uống nước nhớ nguồn”. a. Giải thích khái niệm: - Uống nước: thừa hưởng thành quả lao động hoặc đấu tranh cách mạng của người khác, của các thế hệ đi trước. - Nguồn: + Nơi xuất phát của dòng nước (nghĩa đen). + Những người làm ra thành quả đó (nghĩa bóng). b. ý nghĩa chung của cả câu tục ngữ: Câu tục ngữ là một triết lí sống: Khi hưởng thụ thành quả lao động nào đó, phải nhớ ơn và đền ơn xứng đáng những người đem lại thành quả mà ta đang hưởng. 2. Giải thích tại sao Uống nước cần phải nhớ nguồn? - Trong thiên nhiên và xã hội, không có hiện tượng nào là không có nguồn gốc. Trong cuộc sống, không có thành quả nào mà không có công của một ai đó tạo nên.
  4. HẾT HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Thang Ý Nội dung (điểm) điểm Câu 1 Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin được nhanh, vừa tránh lặp lại 0,5 điểm (1 điểm) những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước. Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người 0,5 điểm (lược bỏ chủ ngữ). 0,5 điểm - Câu chủ động: là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động). - Ví dụ (học sinh lấy ví dụ đúng) Câu 2 0,5 điểm (2 điểm) 0,5 điểm - Câu bị động: là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào (chỉ đối tượng của hoạt động). - Ví dụ (học sinh lấy ví dụ đúng) 0,5 điểm - Trích từ tác phẩm “Sự giàu đẹp của tiếng Việt”. 0,5 điểm a - Tác giả: Đặng Thai Mai. 0,5 điểm Bài văn chứng minh sự giàu đẹp của tiếng Việt trên nhiều phương diện: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp. Tiếng Việt, với những phẩm Câu 3 b 1 điểm chất bền vững và giàu khả năng sáng tạo trong quá trình phát triển (3 điểm) lâu dài của nó, là một biểu hiện hùng hồn sức sống của dân tộc. - Trạng ngữ: “Với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như 0,5 điểm c chúng ta vừa nói trên đây”. - Trạng ngữ chỉ cách thức. 0,5 điểm * Yêu cầu: - Xác định và viết đúng kiểu bài chứng minh, đúng chủ đề. - Bố cục: 3 phần rõ ràng. - Không sai nhiều lỗi chính tả, không mắc nhiều lỗi diễn đạt. - Luận điểm rõ ràng, lập luận thuyết phục, dẫn chứng xác thực. MB Mở bài: Khẳng định sự giản dị của Bác Hồ trong bữa ăn, căn nhà, 0,5 điểm việc làm, quan hệ với mọi người, lời nói, bài viết. * Giản dị trong bữa ăn: - Chỉ vài ba món giản đơn. - Lúc ăn không để rơi vãi một hạt cơm. - Ăn xong cái bát bao giờ cũng sạch, thức ăn còn lại được Câu 4 sắp xếp tươm tất. (5 điểm) * Giản dị trong căn nhà: TB - Vẻn vẹn có 3 phòng. - Lộng gió và ánh sáng. * Giản dị trong việc làm: 3 điểm - Thường tự làm lấy, ít cần người phục vụ. - Gần gũi, thân thiện với mọi người: thăm hỏi, đặt tên * Trong quan hệ với mọi người: - Viết thư cho một đồng chí. - Nói chuyện với các cháu miền Nam. - Đi thăm nhà tập thể của công nhân. * Giản dị trong lời nói, bài viết:
  5. d. Tìm cụm chủ - vị dùng để mở rộng câu và phân tích cụ thể mở rộng thành phần gì trong câu sau ? (0.75 điểm) “Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày.” II. TẬP LÀM VĂN: (5.0 điểm) Viết một bài văn nghị luận giải thích câu tục ngữ: “Lá lành đùm lá rách”. -HẾT- KIỂM TRA HỌC KÌ II HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 7 ( Hướng dẫn chấm có 02 trang) I. VĂN - TIẾNG VIỆT: (5.0 điểm) Câu 1: (1.0 điểm) Học sinh chép chính xác hai câu tục ngữ theo đúng chủ đề. Mỗi câu đúng. đạt 0.5 điểm. Câu 2: (1.0 điểm) - Học sinh nêu đúng giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của tác phẩm. đạt 1.0 điểm - Nêu đúng mỗi ý. đạt 0.5 điểm + Giá trị nội dung: Sống chết mặc bay đã lên án gay gắt tên quan phủ “lòng lang dạ thú” và bày tỏ niềm thương cảm trước cảnh “nghìn sầu muôn thảm”của nhân dân do thiên tai và do thái độ vô trách nhiệm của kẻ cầm quyền gây nên. 0.5 điểm + Giá trị nghệ thuật: Vận dụng kết hợp thành công hai phép nghệ thuật tương phản và tăng cấp; lời văn cụ thể, sinh động; 0.5 điểm Câu 3: (3.0 điểm) a. - Xác định được đúng văn bản : Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. (0.25 điểm) - Nêu đúng tác giả: Hồ Chí Minh (0.25 điểm) - Xác định đúng phương thức biểu đạt chính: Nghị luận (0.25 điểm) b. - Xác định đúng ba câu rút gọn. Mỗi câu đúng đạt 0.25 điểm + Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. + Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. + Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công cuộc yêu nước, công việc kháng chiến. - Xác định đúng thành phần được rút gọn trong 3 câu là: Chủ ngữ đạt 0.25 điểm c. - Xác định đúng phép liệt kê trong câu: Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, đạt 0.5 điểm d. - Xác định được cụm C- V dùng để mở rộng câu đạt 0.5 điểm - Phân tích: 0.25 điểm
  6. HẾT ĐỀ THI HỌC KỲ II ĐỀ 9 Môn: Ngữ Văn Lớp 7 Thời gian: 90 phút I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất. 1: Em hiểu những câu tục ngữ về con người và xã hội nói đến điều gì? A. Mô tả các hiện tượng xã hội. B.Nói lên sự phong phú và phức tạp của đời sống. C.Đúc kết những kinh nghiệm quý báu về đời sống con người, xã hội với các mối quan hệ và những phẩm chất, lối sống cần phải có. D.Mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người. 2: Văn bản “Ý nghĩa văn chương” thuộc loại văn nghị luận nào? A. Nghị luận chính trị B.Nghị luận khoa học C.Nghị luận xã hội D.Nghị luận văn chương 3: Dòng nào sau đây nói đúng nhất nội dung hiện thực của tác phẩm “Sống chết mặc bay”?
  7. II. TỰ LUẬN (7 điểm): 1 (2 điểm): Thế nào là câu đặc biệt? a. Trình bày tác dụng của câu đặc biệt? b. Xác định câu đặc biệt trong trường hợp sau: Chim sâu hỏi chiếc lá: – Lá ơi! Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi! – Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu. 2 (5 điểm): Hãy giải thích câu tục ngữ: “Thất bại là mẹ thành công”. Đáp án đề thi học kì 2 lớp 7 môn Văn I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) 1 2 3 4 5 Câu 6 C D B C B Đáp án C II. TỰ LUẬN (7,0 điểm): 1 – Câu đặc biệt là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ, vị ngữ. 0,5 đ ( 2 đ) a) Câu đặc biệt thường dùng để: 1đ – Nêu thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn 0,5 đ – Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng – Bộc lộ cảm xúc – Gọi đáp b) Xác định đúng câu đặc biệt là: Lá ơi! 2 * Yêu cầu chung :
  8. hệ gì với nhau cả. Nhưng sau một hồi suy ngẫm, ta thấy được rằng câu tục ngữ này chẳng hề vô lý chút nào cả mà trái lại, nó rất liên kết với nhau. Bởi vì sau khi mỗi lần thất bại, ta sẽ tìm ra nguyên nhân dẫn đến những sai sót của ta, từ đó rút ra được những kinh nghiệm quý báu, giúp ta tránh phạm những sai lầm đó nữa và ngày càng tiến tới bước đường thành công hơn. Đối với những người sợ thất bại thì điều này hoàn toàn không đúng với họ, bởi vì họ không có ý chí để vươn lên, lúc nào cũng muốn mình sống trong một cuộc đời không phạm sai lầm nào cả thì đó là người ảo tưởng hay hèn nhát đối mặt với cuộc sống. Còn những người mà khi ngã gục giữa đường đời thì họ lại dũng cảm đứng dậy, càng quyết tâm làm lại từ đầu. Biết phân tích, mổ xẻ nguyên nhân thất bại để tìm cách tránh sai lầm lần nữa. Và qua đó người ta có được những bài học cũng như kinh nghiệm quý báu để công việc trở nên tiến triển tốt hơn. Như thế câu tục ngữ mới có giá trị, ý nghĩa với họ. Vậy tại sao ta phải kiên trì bền bỉ trước những khó khăn thất bại? Đó là vì cuộc sống khó tránh khỏi những khó khăn. Khi ta làm một việc lớn thì khó khăn lại càng lớn. Khó khăn có thể do chủ quan hoặc khách quan gây nên. Khi gặp khó khăn, thất bại mà ngã lòng thì sẽ thất bại hoàn toàn, mất hết ý chí, ảnh hưởng đến công việc và cuộc đời. Ngược lại, nếu vững vàng, lấy thất bại làm bài học để rút kinh nghiệm thì ý chí vững vàng, kinh nghiệm dày dặn hơn, tiếp tục vươn lên và đạt được thành công. Không chỉ vậy, thất bại còn là động lực để chúng ta tiếp tục tìm tòi, học hỏi. Những người thực sự khao khát học hỏi, khám phá thế giới thường có lòng tự trọng rất cao. Trong số họ, ít ai dễ dàng chịu đầu hàng. Thất bại khiến niềm kiêu hãnh và lòng tự trọng của họ bị tổn thương. Chính điều đó thúc đẩy họ tìm tòi, học hỏi và làm việc nhiều hơn nữa để thực hiện bằng được công việc của mình. Ngoài ra thất bại còn rèn luyện cho con người ý chí quyết tâm. Thực tế trong cuộc sống, có rất nhiều tấm gương không sợ thất bại. Điển hình như: Thomas Edison từng thất bại cả trăm lần trước khi sáng tạo ra bóng đèn điện; trước khi sáng lập ra Disneyland, Walt Disney đã từng bị tòa báo sa thải vì thiếu ý tưởng; Lép Tôn-xtôi tác giả của tiểu thuyết nổi tiếng Chiến tranh và hòa bình từng bị đình chỉ học tập vì vừa không có năng lực và thiếu ý chí học tập; Vậy xin chớ lo thất bại. Điều đáng sợ hơn là chúng ta bỏ qua nhiều cơ hội chỉ vì không cố gắng hết mình. Lời khuyên đó giúp ta vững vàng trong cuộc sống. Chúng ta cần phải rèn luyện ý chí, sự kiên trì ngay từ khi còn nhỏ, cả những việc bình thường trong cuộc sống. ĐỀ THI HỌC KỲ II ĐỀ 10 Môn: Ngữ Văn Lớp 7 Thời gian: 90 phút Câu 1 (1,5 điểm) Văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ do ai viết ? Nêu luận điểm chính của văn bản? Câu 2 (1,5 điểm)
  9. - Hướng dẫn chấm chỉ nêu những ý chính và các thang điểm cơ bản, trên cơ sở đó, giám khảo có thể thống nhất để định ra các ý chi tiết và các thang điểm cụ thể hơn. - Nếu thí sinh làm bài theo cách riêng nhưng đáp ứng được yêu cầu cơ bản, hợp lý, có sức thuyết phục giám khảo căn cứ vào thực tế bài làm để đánh giá, cho điểm một cách chính xác, khoa học, khách quan. B. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ: Câu Yêu cầu Số điểm Câu 1 - Tác giả : Phạm Văn Đồng 0.5đ (1.5đ) -Luận điểm => Giản dị là đức tính nổi bật ở Bác Hồ: giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong lời nói và bài viết. 1.0đ (HS chỉ nêu: giản dị là đức tính nổi bật của Bác Hồ vẫn được trọn điểm) Câu 2 - Nêu được nghệ thuật tương phản - tăng cấp; 0.5đ (1.5đ) - Chỉ nêu được tương phản hoặc tăng cấp. 0.25 - Nêu được tác dụng: làm nổi bật sự tương phản giữa tình cảnh khốn cùng, bi thảm của nhân dân – thái độ vô 1.0đ trách nhiệm đến tán tận lương tâm của tên quan phủ. (HS nêu được đại ý tương tự cũng được trọn điểm) Câu 3 a. Nêu được khái niệm về câu đặc biệt 0.5đ (2.0đ) b. Chỉ ra được: 0.25đ - 1 kiểu câu đúng 0.25đ - Tác dụng đúng + Câu đặc biệt : Lá ơi! => Tác dụng : gọi đáp. + Câu rút gọn : Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi! hoặc Bình thường thôi, chẳng có gì đáng kể đâu. => Tác dụng: làm cho câu gọn hơn. c. Giải thích đúng lí do không thể bỏ trạng ngữ: TN giúp 0.5đ xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc; giúp câu đầy đủ, chính xác hơn. Câu 4 1. Yêu cầu về hình thức, kĩ năng: (5.0đ) - Biết viết đúng kiểu bài nghị luận giải thích về một tư 1.0đ tưởng. - Bố cục bài viết rõ ràng, chặt chẽ; diễn đạt trôi chảy, mạch lạc; hạn chế tối đa việc sai chính tả, dùng từ, đặt câu, 2. Yêu cầu về nội dung, kiến thức: • Mở bài : MB:0.5 đ - Giới thiệu câu tục ngữ với ý nghĩa sâu xa là đúc kết kinh nghiệm và thể hiện khát vọng đi nhiều nơi để mở rộng hiểu biết. • Thân bài: TB:
  10. (1.0 điểm) g. Xác định phép liệt kê được sử dụng trong đoạn trích ? (0.5 điểm) h. Tìm cụm chủ - vị dùng để mở rộng câu và phân tích cụ thể mở rộng thành phần gì trong câu sau ? (0.75 điểm) “Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày.” II. TẬP LÀM VĂN: (5.0 điểm) Viết một bài văn nghị luận giải thích câu tục ngữ: “Lá lành đùm lá rách”. -HẾT- KIỂM TRA HỌC KÌ II HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 7 ( Hướng dẫn chấm có 02 trang) I. VĂN - TIẾNG VIỆT: (5.0 điểm) Câu 1: (1.0 điểm) Học sinh chép chính xác hai câu tục ngữ theo đúng chủ đề. Mỗi câu đúng. đạt 0.5 điểm. Câu 2: (1.0 điểm) - Học sinh nêu đúng giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của tác phẩm. đạt 1.0 điểm - Nêu đúng mỗi ý. đạt 0.5 điểm + Giá trị nội dung: Sống chết mặc bay đã lên án gay gắt tên quan phủ “lòng lang dạ thú” và bày tỏ niềm thương cảm trước cảnh “nghìn sầu muôn thảm”của nhân dân do thiên tai và do thái độ vô trách nhiệm của kẻ cầm quyền gây nên. 0.5 điểm + Giá trị nghệ thuật: Vận dụng kết hợp thành công hai phép nghệ thuật tương phản và tăng cấp; lời văn cụ thể, sinh động; 0.5 điểm Câu 3: (3.0 điểm) a. - Xác định được đúng văn bản : Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. (0.25 điểm) - Nêu đúng tác giả: Hồ Chí Minh (0.25 điểm) - Xác định đúng phương thức biểu đạt chính: Nghị luận (0.25 điểm) b. - Xác định đúng ba câu rút gọn. Mỗi câu đúng đạt 0.25 điểm + Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. + Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. + Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công cuộc yêu nước, công việc kháng chiến. - Xác định đúng thành phần được rút gọn trong 3 câu là: Chủ ngữ đạt 0.25 điểm c. - Xác định đúng phép liệt kê trong câu: Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, đạt 0.5 điểm d.
  11. - Thể hiện được sự sáng tạo của bản thân trong quá trình làm bài về nội dung hoặc hình thức. (Giáo viên căn cứ vào cách diễn đạt của học sinh để chấm điểm phù hợp) HẾT ĐỀ THI HỌC KỲ II ĐỀ 12 Môn: Ngữ Văn Lớp 7 Thời gian: 90 phút I. Văn – Tiếng việt: (4 điểm). Câu 1: (2 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước” (SGK Ngữ Văn 7, tập 2, trang 24) a) Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Ai là tác giả? b) Nêu nội dung chính của đoạn văn trên? Nội dung đó được thể hiện rõ nhất qua câu văn nào? Câu 2: (2 điểm ). Cho câu tục ngữ sau: "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" a) Cho biết thành phần nào của câu được rút gọn? b) Hãy khôi phục câu rút gọn đó? II. Tập làm văn: (6 điểm) Nhân dân ta có câu tục ngữ: "Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng". Em hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ trên. ___Hết___ HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC Môn: Ngữ văn Lớp 7
  12. - Điểm 3- 4: Đảm bảo ½ yêu cầu điểm 5- 6, đôi chỗ sai chính tả, dùng từ, đặt câu. - Điểm 1- 2: Bài viết sơ sài, nhiều lỗi chính tả, diễn đạt, dùng từ, đặt câu. - Điểm dưới 1: Chưa biết viết bài văn biểu cảm, mắc quá nhiều lỗi diễn đạt, dùng từ, đặt câu, chữ viết cẩu thả, xấu. - Điểm 0: Lạc đề ĐỀ THI HỌC KỲ II ĐỀ 13 Môn: Ngữ Văn Lớp 7 Thời gian: 90 phút Câu 1: (3 điểm) Trình bày khái quát giá trị đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm Tinh thần yêu nước của nhân dân ta – Hồ Chí Minh Câu 2: ( 1điểm) a. Khi nói hoặc viết việc lược bỏ một số thành phần câu thường nhằm những mục đích gì? b. Hãy rút gọn câu sau, và cho biết thành phần được rút gọn là gì? - Hôm nào cậu đi Nha Trang? - Ngày mai, mình đi du lịch Nha Trang. Câu 3: (1 điểm) Trạng ngữ có ý nghĩa và hình thức như thế nào? Câu 4: (5 điểm) Tục ngữ có câu: “Một cây làm chẳng lên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao” Bằng những dẫn chứng lịch sử trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, em hãy chứng minh câu tục ngữ đó .
  13. Câu ca dao đã mượn hình ảnh ẩn dụ “một cây”; “ba cây chụm lại nên hòn núi cao” nhân dân khẳng định và đề cao một bài học sống: sống đơn lẻ thì yếu, biết đoàn kết xẽ làm nên sức mạnh to lớn (0,5 điểm) Đúng như vậy đoàn kết để tạo nên sức mạnh dân tộc để xây dựng Tổ quốc. Được thể hiện trong lịch sử chống ngoại xâm sức mạnh đoàn kết đã làm nên chiến thắng vĩ đại của thời đại Bà Trưng, Bà Triệu,Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung Sức mạnh đoàn kết ấy còn được phát huy trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân pháp và đế quốc Mĩ của dân tộc ta. (0,5 điểm) Trong lao động sản xuất thì tinh thần đoàn kết được thể hiện ở hình ảnh những con sông Hồng, sông Thái Bình vững trãi ngăn nước lũ, lũ lụt, bảo vệ mùa màng, tài sản, con người của cha ông ta. (0,5 điểm) Bằng sức lao động và tinh thần đoàn kết trong xây dựng Tổ Quốc. nhân dân ta dã biến những con sông thành các công trình: thủy điện Sông Đà, Trị An,thủy điện YALY phục vụ công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Đoàn kết dân tộc là nhân tố hàng đầu để công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước(0,5 điểm) Tinh thần đoàn kết còn thể hiện sự yêu thương đùm bọc lẫn nhau trong học tập lao động của chúng ta ngày hôm nay đó chính là những hoạt động học tập, lao động .(0,5 điểm) c. Kết bài: (1 điểm) Tóm lại tinh thần đoàn kết dân tộc được hun đúc hàng nghìn năm dựng nước và gữi nước, phát huy cao độ thành sức mạnh nhân nghĩa Việt Nam .Đoàn kết thì sống chia rẽ thì chết. Hạnh phúc được xây dựng và vun đắp trong tình thương, tinh thần đoàn kết dân tộc . Học sinh phải biết yêu thương đoàn kết, giúp đỡ nhau trong học tập . HẾT ĐỀ THI HỌC KỲ II ĐỀ 14 Môn: Ngữ Văn Lớp 7 Thời gian: 90 phút