15 Đề ôn tập học kì 2 môn Công nghệ Lớp 11 (Có đáp án)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "15 Đề ôn tập học kì 2 môn Công nghệ Lớp 11 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- 15_de_on_tap_hoc_ki_2_mon_cong_nghe_lop_11_co_dap_an.docx
Nội dung text: 15 Đề ôn tập học kì 2 môn Công nghệ Lớp 11 (Có đáp án)
- B. Quét-thải khí, lọt khí, nén và cháy. C. Quét-thải khí, thải tự do, nén và cháy. D. Cháy-dãn nở, thải tự do, nạp và nén. Câu 4: Đối trọng của trục khuỷu có tác dụng là: A. Giảm ma sát. B. Tạo momen lớn. C. Tạo quán tính. D. Tạo sự cân bằng cho trục khuỷu. Câu 5: Vùng nào trong ĐC cần làm mát nhất? A. Vùng bao quanh buồng cháy B. Vùng bao quanh đường nạp C. Vùng bao quanh đường xả khí thải D. Vùng bao quanh cácte Câu 6: Nhiên liệu được đưa vào xilanh của động cơ xăng 4 kỳ là vào thời điểm nào? A. Kỳ nén. B. Kỳ nạp. C. Kỳ thải. D. Cuối kỳ nén. Câu 7: Động cơ nào thường dùng pit-tông làm nhiệm vụ đóng mở cửa nạp, cửa thải? A. Động cơ Điêden 4 kỳ. B. Động cơ 2 kỳ. C. Động cơ xăng 4 kỳ. D. Tất cả đều sai. Câu 8: Khi động xăng 4 kỳ làm việc, biết trục cam của động cơ quay 22000 vòng tính từ đầu chu trình làm viêc vậy bugi của động cơ đánh lửa bao nhiêu lần: A. 1100 lần B. 11000 lần C. 44000 lần D. 22000 lần Câu 9: Bánh đà của ĐCĐT có công dụng: A. Cung cấp động năng cho píttông ngoại trừ ở kỳ cháy - dãn nở. B. Tích luỹ công do hỗn hợp khí cháy tạo ra. C. Tham gia vào việc biến đổi chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay. D. Thực hiện tất cả các công việc được nêu. Câu 10: Tấm hướng gió trong hệ thống làm mát bằng không khí có tác dụng gì? A. Định hướng cho đường đi của gió B. Tăng tốc độ làm mát động cơ C. Giảm tốc độ làm mát cho động cơ. D. Ngăn không cho gió vào động cơ. Câu 11: Bộ phận nào có tác dụng ổn định áp suất của dầu bôi trơn: A. Van an toàn bơm dầu. B. Van hằng nhiệt. C. Van trượt. D. Van khống chế. Câu 12: Ở động cơ xăng 2 kỳ, ta pha nhớt vào xăng để bôi trơn theo những tỉ lệ nào? A. 1/10 1/20. B. 1/30 1/40. C. 1/20 1/30. D. 1/20 1/40. Câu 13: Ở hệ thống làm mát bằng nước, khi nhiệt độ của nước làm mát vượt quá giới hạn cho phép thì: A. Van hằng nhiệt chỉ mở một đường cho nước chảy tắt về bơm. B. Van hằng nhiệt đóng cả hai đường nước. C. Van hằng nhiệt mở cả hai đường để nước vừa qua két nước vừa đi tắt về bơm. D. Van hằng nhiệt chỉ mở một đường cho nước qua két làm mát. Câu 14: Đầu dây nào được dẫn nối đến bugi động cơ?
- Câu 24: Tìm phương án sai? A. Bộ chế hoà khí có cả trong ĐC xăng và ĐC điêzen. B. Bộ chế hoà khí hoà trộn xăng và không khí ở ngoài xilanh. C. Bộ chế hoà khí không có trong động Điêzen. D. Bộ chế hoà khí chỉ có trong ĐC xăng. II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 4 điểm) Câu 1: (3 điểm) Cho sơ đồ hệ thống bôi trơn cưỡng bức hãy trình bày nguyên lý làm việc? 1. Cacte dầu 2. Lưới lọc dầu 3. Bơm dầu 4. Van an toàn bơm dầu 5. Bầu lọc dầu 6. Van khống chế lượng dầu qua két 7. Két làm mát dầu 8. Đồng hồ báo áp suất dầu 9. Đường dầu chính 10. Đường dầu bôi trơn trục khuỷu 11. Đường dầu bôi trơn trục cam 12. Đường dầu bôi trơn các bộ phận khác Câu 2: (1điểm) Tại sao vào mùa đông hay những ngày trời lạnh, xe máy lại khó khởi động hơn thời tiết nắng ấm? HẾT ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 A B C D 21 22 23 24 A B C D II. PHẦN TỰ LUẬN:
- A. A0 B. A1 C. A4 D. Các khổ giấy có kích thước như nhau Câu 6 : Tỉ lệ bản vẽ 5 :1 là tỉ lệ gì? A. Tỉ lệ nguyên hình. B. Tỉ lệ thu nhỏ. C. Tỉ lệ phóng to. D. Tỉ lệ phóng to gấp đôi. Câu 7: Phát biểu nào sau đây đúng: A. Đường kích thước thẳng đứng, con số kích thước ghi bên phải B. Đường kích thước nằm ngang, con số kích thước ghi bên trên C. Đường kích thước nằm nghiêng, con số kích thước ghi bên dưới D. Ghi kí hiệu R trước con số chỉ kích thước đường kính đường tròn Câu 8: Trên con số kích thước đường kính đường tròn và bán kính của cung tròn ghi các kí hiệu lần lượt sau: A. d và R. B. và R. C. và r. D. d và r. Câu 9: Đường bao khuất và cạnh khuất được vẽ bằng nét vẽ A. liền đậm. B. đứt mảnh. C. liền mảnh. D. lượn sóng. Câu 10: Đường tâm và đường trục đối xứng được vẽ bằng nét vẽ: A. liền mảnh. B. đứt mảnh. C. gạch chấm mảnh. D. liền đậm. Câu 11: Đường bao thấy và cạnh thấy được vẽ bằng nét vẽ: A. liền mảnh. B. lượn sóng. C. liền đậm. D. đứt mảnh. Câu 12: Tỉ lệ 1:2 là tỉ lệ A. nguyên mẫu. B. thu nhỏ C. phóng to D. nguyên hình Câu 13: Khổ giấy A4 có kích thước tính theo mm là: A. 420×297. B. 279×297. C. 297×210. D. 420×210. Câu 14: Trên bản vẽ kĩ thuật những con số kích thước không ghi đơn vị thì được tính theo đơn vị: A. mm. B. cm. C. m. D. dm. Câu 15: Kích thước của khổ giấy A0 là : A. 1189×841. B. 1918×418. C. 1198×481. D. 1198×841 Câu 16: Đường kích thước và đường gióng kích thước được vẽ bằng nét: A. lượn sóng. B. đứt mảnh. C. liền đậm. D. liền mảnh. Câu 17: Có mấy loại nét vẽ thường gặp trong kĩ thuật? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 18: Chiều rộng d của nét chữ trong vẽ kĩ thuật thường lấy bằng:
- C. Trái sang D. Dưới lên Câu 5: Cho vật thể bất kì có: 1: hình chiếu đứng 2: hình chiếu bằng 3: hình chiếu cạnh Hãy cho biết vị trí các hình chiếu theo phương pháp chiếu góc thứ nhất? A B C D Câu 6: Trong phương pháp hình chiếu vuông góc, hướng chiếu từ trên xuống ta thu được: A. Hình chiếu tùy ý. B. Hình chiếu đứng. C. Hình chiếu cạnh. D. Hình chiếu bằng. Câu 7: Trong phương pháp hình chiếu vuông góc, hướng chiếu từ trước ta thu được: A. Hình chiếu tùy ý. B. Hình chiếu đứng. C. Hình chiếu cạnh. D. Hình chiếu bằng. Câu 8: Đối với phương pháp chiếu góc thứ nhất thì: A. Mặt phẳng hình chiếu bằng xoay phải 900. B. Mặt phẳng hình chiếu bằng xoay trái 900. C. Mặt phẳng hình chiếu bằng xoay lên 900. D. Mặt phẳng hình chiếu bằng xoay xuống 900. Câu 9: Phương pháp chiếu góc thứ mấy được dùng phổ biến ở nước ta? A. PPCG 1. B. PPCG 3. C. PPCG 1 và PPCG 3. D. Một phương pháp khác. Câu 10: Hãy chỉ ra hình chiếu đứng của vật thể sau:
- D. Mặt phẳng hình chiếu đứng, mặt phẳng hình chiếu bằng và mặt phẳng hình chiếu cạnh vuông góc với nhau từng đôi một. Câu 18: Mặt cắt chập được vẽ ở đâu so với hình chiếu tương ứng: A. Bên trái hình chiếu. B. Ngay lên hình chiếu. C. Bên phải hình chiếu. D. Bên ngoài hình chiếu. Câu 19: Hình cắt toàn bộ dùng để biểu diễn: A. Vật thể đối xứng. B. Hình dạng bên trong của vật thể. C. Hình dạng bên ngoài của vật thể. D. Tiết diện vuông góc của vật thể. Câu 20. Mặt phẳng cắt là mặt phẳng như thế nào? A. Song song với một mặt phẳng hình chiếu và cắt vật thể ra làm hai phần B. Vuông góc với một mặt phẳng hình chiếu và cắt vật thể ra làm hai phần C. Đi ngang qua vật thể D. Song song với mặt phẳng hình chiếu II. Tự Luận Câu 1: Khái niệm mặt cắt và hình cắt? Câu 2: Các loại mặt cắt, hình cắt? Câu 3: Trình bày nội dung phương pháp chiếu góc thứ nhất? Câu 4: Công dụng của mặt cắt Câu 5: Cho vật thể như hình vẽ. Kích thước của hình vẽ được tính theo kích thước của hình thoi, mỗi hình thoi biểu diễn một hình vuông có cạnh bằng 10mm. a) Vẽ hình chiếu đứng của Giá chữ V ? b) Hãy vẽ hình cắt một nửa của vật thể khi dùng mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng hình chiếu đứng, cắt chính giữa vật thể. A C. ĐÁP ÁN: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C C C A A D B D A D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C A D D D D D B B A ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ II ĐỀ 7 Môn: CÔNG NGHỆ 11
- A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 10: Hình chiếu trục đo vuông góc đều có: A. l ┴( P, ) B. p = q = r C. l//(P’) D. A và B đúng Câu 11: Phát biểu nào sau đây đúng? A. p là hệ số biến dạng theo trục O’X’B. q là hệ số biến dạng theo trục O’Y’ C. r là hệ số biến dạng theo trục O’Z’ D. Cả 3 đáp án đều đúng Câu 12: Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn 3 chiều của vật thể, được vẽ bằng phép chiếu: A. Song song. B. Xuyên tâm và vuông góc. C. Vuông góc. D. Xuyên tâm. Câu 13: Trong phương pháp hình chiếu trục đo thì p, q và r lần lượt là hệ số biến dạng theo trục: A. O’X’, O’Y’, OZ. B. O’X’, O’Y’, O’Z’. C. O’X’, OY, O’Z’. D. OX, O’Y’, O’Z’. Câu 14: Trong hình chiếu trục đo xiên góc cân thì các góc trục đo có các giá trị là: A 1350, 900, 900. B 1450, 1350, 900. C 1350, 1200, 900. D 1350, 1350, 900. Câu 15: Các hệ số biến dạng theo trục O’Z’ và O’X’ ở hình chiếu trục đo xiên góc cần có giá trị bằng: A 0.5. B 3. C 1. D 2. Câu 16: Trong hình chiếu trục đo vuông góc đều thì các góc trục đo có cùng chung giá trị là: A 1200. B 600. C 1800. D 900. Câu 17: Hình chiếu trục đo vuông góc đều có các hệ số biến dạng như sau: A. p = q = r = 2. B. p = q = r = 4. C. p = q = r = 3. D. p = q = r = 1. Câu 18: Trong phương pháp hình chiếu trục đo, phương chiếu l có đặc điểm: A. Song song với mặt phẳng hình chiếu. B. Không song song với các trục tọa độ. C. Không song song với mặt phẳng hình chiếu và các trục tọa độ. D. Song song với các trục II. Tự luận Câu 1: Thế nào là hình chiếu trục đo? Câu 2: Trình bày các thông số cơ bản trong hình chiếu trục đo vuông góc đều và hình chiếu trục đo xiên góc cân. ĐÁP ÁN:
- II. Tự luận Kể tên các ứng dụng của hình chiếu phối cảnh? C. ĐÁP ÁN: Câu 1 2 3 4 5 Đáp án C D C A B ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ II ĐỀ 8 Môn: CÔNG NGHỆ 11 I. Trắc nghiệm Câu 1: Chọn đáp án sai: Vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với thiết kế là: A. Đọc bản vẽ để thu thập thông tin liên quan đến đề tài thiết kế. B. Vẽ các bản vẽ phác của sản phẩm khi lập phương án thiết kế để thể hiện ý tưởng thiết kế C. Dùng các bản vẽ phác của sản phẩm D. Dùng các bản vẽ để trao đổi ý kiến với đồng nghiệp. Câu 2: Giai đoạn cuối của quá trình thiết kế là: A. Xác định đề tài thiết kế B. Lập hồ sơ kĩ thuật C. Làm mô hình thử nghiệm D. Chế tạo thử Câu 3. Giai đoạn đầu tiên của quá trình thiết kế là giai đoạn: A. Thu thập thông tin.B. Làm thử. C. Xác định đề tài. D. Lập hồ sơ kĩ thuật. Câu 4: Trong quá trình thiết kế, giai đoạn xem xét sản phẩm đạt hay không đạt yêu cầu là giai đoạn: A. Xác định đề tài. B. Thẩm định, đánh giá phương án thiết kế. C. Thu thập thông tin. D. Lập hồ sơ kĩ thuật. II. Tự luận Câu hỏi: Kể tên các giai đoạn chính của công việc thiết kế kỹ thuật? ĐÁP ÁN:
- B. Thể hiện hình dạng và vị trí tương quan của một nhóm chi tiết được lắp với nhau. C. Thể hiện hình dạng và yêu cầu kỹ thuật của chi tiết. D. Thể hiện kích thước và vị trí tương quan của một nhóm chi tiết. Câu 9. Các nội dung cụ thể để đọc một bản vẽ lắp: A. Hình dạng, kích thước, các yêu cầu kĩ thuật, vị trí tương quan giữa các chi tiết. B. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, bảng kê, vị trí tương quan giữa các chi tiết. C. Hình biểu diễn, hình dạng, kích thước, các yêu cầu kĩ thuật của chi tiết. D. Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước. Câu 10. Bản vẽ xây dựng vẽ về A. Các công trình xây dựng B. Cách chế tạo và kiểm tra một chi tiết máy C. Cách lắp ráp một sản phẩm cơ khí D. Các sản phẩm cơ khí. Câu 11: Bản vẽ nhà thể hiện các yếu tố nào của ngôi nhà? A. Hình dạng B. Kích thước C. Cấu tạo D. Hình dạng, kích thước, cấu tạo Câu 12: Bản vẽ mặt bằng tổng thể là bản vẽ hình gì của các công trình trên khu đất xây dựng? A. Hình cắt bằng. B. Hình chiếu bằng C. Hình chiếu đứng D. Hình cắt đứng. Câu 13: Để định hướng các công trình xây dựng, trên bản vẽ mặt bằng tổng thể thường có mũi tên chỉ hướng A. tây B. tây bắc C. đông D. bắc Câu 14: Quan sát hình và cho biết đây là bản vẽ gì? A Bản vẽ nhà. B Bản vẽ cầu đường. C Bản vẽ cơ khí. D Bản vẽ mặt bằng tổng thể. Câu 15: Kí hiệu quy ước trong bản vẽ mặt bằng tổng thể này là: A thảm cỏ. B cây xanh. C nhà xe. D quảng trường. Câu 16: Bản vẽ mặt bằng tổng thể là bản vẽ hình gì của các công trình trên khu đất xây dựng?
- ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ II ĐỀ 10 Môn: CÔNG NGHỆ 11 I.Trắc nghiệm Câu 1: Độ bền là khả năng chống lại A. Biến dang dẻo hay phá hủy vật liệu B. phá hủy vật liệu C. Biến dang dẻo của bề mặt vật liệu hay phá hủy vật liệu D. Biến dạng dẻo của bề mặt vật liệu Câu 2: Ưu điểm của gia công áp lực là có thể gia công : A.Vật liệu có cấu tạo phức tạp B. Vật liêu có khối lượng lớn C. Tạo chi tiết có cơ tính cao D. Vật liệu có độ cứng cao. Câu 3: Đâu là ưu điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp hàn? A. Tạo ra các chi tiết có độ cong, vênh, nứt. B. Có thể tạo ra các chi tiết có hình dạng và kết cấu phức tạp. C. Chế tạo được các vật có khối lượng lớn. D. Dể cơ khí hóa và tự động hóa. Câu 4: Các vật nào sau đây được tạo ra từ phương pháp gia công áp lực? A. Dao B. Nồi C. Quả tạ D. Tượng Câu 5: Vật liệu nào sau đây dùng để chế tạo đá mài, các mảnh dao cắt A. pôlieste không no. B. êpoxi. C. gốm côranhđông. D. poliamit. Câu 6: Trong công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc khuôn cát được làm từ những vật liệu nào? A. Cát B. Nước, cát C. Cát, nước, đất sét D. Nước, đất sét Câu 7: Phương pháp gia công áp lực: A. khối lượng vật liệu thay đổi B. thành phần vật liệu thay đổi
- A. chuyển động cắt và chuyển động tiến dao B. chuyển động cắt C. chuyển động tiến dao dọc D. chuyển động tiến dao ngang Câu 5: Chuyển động tiến dao ngang được thực hiện nhờ A. Bàn dao ngang B. Bàn dao dọc C. Bàn dao dọc trên D. Bàn xe dao Câu 6: Để tạo ra ren của bu lông hoặc đai ốc thì nhờ phương pháp gia công nào? A. Áp lực B. Đúc C. Hàn D. Tiện Câu 7: Máy tự động là máy hoàn thành một nhiệm vụ nào đó A. Theo chương trình không có sẵn, không có sự tham gia trực tiếp của con người B. Theo chương trình định trước, không có sự tham gia trực tiếp của con người C. Theo chương trình định trước, có sự tham gia trực tiếp của con người D. Theo chương trình không có sẵn, có sự tham gia trực tiếp của con người Câu 8: Biện pháp nào sau đây đảm bảo sự phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí là: A. Nâng cao chất lượng sản phẩm B. Có biện pháp xử lí dầu mỡ và nước thải trước khi đưa ra môi trường, tìm nguồn nguyên liệu thay thế C. Tăng cường sử dụng máy tự động trong sản xuất D. Hạn chế sản xuất Câu 9: Để vận chuyển vật nặng, phun sơn trong công nghiệp, làm việc trong các môi trường độc hại hoặc trong vũ trụ v.v. chúng ta cần dùng đến A. máy tự động mềm B. dây chuyền tự động. C. máy tự động cứng. D. robot (người máy công nghiệp). Câu 10: Những yếu tố gây nên sự ô nhiễm môi trường trong sản xuất cơ khí là A. phoi. B. tổng hợp các phương án đã cho. C. chất làm nguội. D. dầu mỡ. Câu 11: Thiết bị tự động đa chức năng hoạt động theo chương trình nhằm phục vụ tự động hóa các quá trình sản xuất gọi là: A. dây chuyền tự động. B. người máy công nghiệp.
- A. Thân xilanh của động cơ làm mát bằng nước B. Cacte của động cơ làm mát bằng nước C. Cacte của động cơ làm mát bằng không khí D. Nắp máy của động cơ làm mát bằng không khí Câu 7: Ở kì cháy – dãn nở của động cơ 4 kì A. pit-tông đi từ điểm chết trên xuống điểm chết dưới, xupap nạp mở, xupap thải đóng. B. pit-tông đi từ điểm chết trên xuống điểm chết dưới, hai xupap đều đóng. C. pit-tông đi từ điểm chết dưới lên điểm chết trên , xupap nạp đóng, xupap thải mở. D. pit-tông đi từ điểm chết dưới lên điểm chết trên , hai xupap đều đóng. Câu 8: Cấu tạo của thân máy gồm: A. Xi lanh B. Cacte C. Thân xi lanh và Cacte D. Thân xi lanh Câu 9: Hệ thống làm mát bằng không khí có: A. Khoang chứa nước và cánh tản nhiệt B. Cánh tản nhiệt C. Bơm dầu D. Khoang chứa nước Câu 10: Kì một của động cơ xăng hai kì, trong xilanh diễn ra các quá trình: A. Cháy, thải tự do B. Dãn nở, quét thải khí C. Nén, cháy – dãn nở D. Cháy – dãn nở, thải tự do, quét thải khí Câu 11: Trong một chu trình làm việc của động cơ 4 kì, trục cam quay A. ¼ vòng B. 1 vòng C. ½ vòng. D. 2 vòng Câu 12: Thứ tự làm việc của các kì trong chu trình làm việc của động cơ 4 kì là A. Nạp, nén, cháy-dãn nở, thải. B. Nén, thải, nạp, cháy-dãn nở. C. Nén, nạp, cháy-dãn nở, thải. D. Nạp, cháy-dãn nở, nén, thải. II. Tự luận Câu 1. Em hãy cho biết hình ảnh thể hiện kì cháy – dãn nở trong nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong, giải thích vì sao?
- A. Phần đầu. B. Phần đỉnh. C. Phần bên ngoài. D. Phần thân. Câu 5: Nhiệm vụ của thanh truyền là: A. Nhận lực từ trục khuỷu làm quay máy công tác B. Làm cho pittông chuyển động tịnh tiến C. Làm chi pittông chuyển động quay tròn D. Truyền lực giữa pittông và trục khuỷu Câu 6: Xupap được đóng, mở là nhờ vào A. Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí B. Cơ cấu phân phối khí C. Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền D. Hệ thống bôi trơn Câu 7: Trên má khuỷu làm thêm đối trọng để làm gì? A. Tăng khối lượng của trục khuỷu. B. Làm cho trục khuỷu quay đều. C. Tăng tốc độ quay của trục khuỷu. D. Giảm tốc độ quay của trục khuỷu. Câu 8: Cơ cấu phân phối khí có nhiệm vụ: A. Đưa dầu bôi trơn đến các bề mặt ma sát của các chi tiết B. Cung cấp hòa khí sạch vào xi-lanh của động cơ C. Đóng mở các cửa nạp, cửa thải đúng lúc D. Giữ cho nhiệt độ các chi tiết không vượt quá giới hạn cho phép Câu 9. Chi tiêt nào không thuộc cơ cấu phối khí: A. Buji B. Con đội C. Đũa đẩy D. Trục cam. Câu 10. Chi tiết nào không có ở động cơ 2 kì? A. Trục khuỷu. B. Xilanh. C. Xupap D. Pittông Câu 11. Chuyển động tịnh tiến của pittông được chuyển thành chuyển động quay tròn của trục khuỷu ở kì nào của chu trình? A. Nén.B. Nạp.C. Cháy-dãn nở.D. Thải. Câu 12. Xécmăng là một chi tiết của A. cơ cấu trục khuỷu- thanh truyền. B. hệ thống bôi trơn. C. hệ thống làm mát.D. cơ cấu phân phối khí. Câu 13. Nhiệm vụ của cơ cấu phân phối khí là gì? A. Nạp nhiên liệu và khí sạch vào xilanh, thải khí đã cháy ra khỏi xilanh. B. Đóng mở các cửa nạp, thải đúng lúc để thực hiện quá trình nạp khí mới vào xilanh và thải khí đã cháy ra khỏi xilanh.
- D. Làm mát bằng nước bằng phương pháp cưỡng bức. Câu 5. Trong hệ thống bôi trơn cưỡng bức, van khống chế lượng dầu qua két làm mát dầu đóng để dầu qua két làm mát dầu khi nào ? A. Áp suất dầu vượt quá giới hạn cho phép. B. Nhiệt độ dầu thấp hơn giới hạn định mức. C. Lượng dầu chảy vào đường dầu chính quá nhiều. D. Nhiệt độ dầu vượt quá giới hạn định mức. Câu 6. Trong hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí của động cơ điêden, bộ phận nào trực tiếp đưa nhiên liệu đến vời phun? A. Bơm chuyển nhiên liệu. B. Bơm cao áp. C. Bơm dầu. D. Thùng chứa nhiên liệu. Câu 7. Khi đông cơ hoạt động, các chi tiết máy trong động cơ bị nóng bởi A. Nguồn nhiệt từ môi trường B. Nguồn nhiệt do ma sát C. Nguồn nhiệt từ buồng cháy và ma sát D. Nguồn nhiệt từ môi trường và ma sát Câu 8. Chi tiết nào không phải là của hệ thống bôi trơn : A. Bơm dầu B. Bầu lọc dầu C. Van an toàn D. Quạt gió. Câu 9. Ở hệ thống làm mát bằng nước, khi nhiệt độ của nước làm mát xấp xỉ giới hạn định trước thì: A. Van hằng nhiệt mở cả hai đường để nước vừa qua két nước vửa đi tắt về bơm B. Van hằng nhiệt đóng cả hai đường C. Van hằng nhiệt chỉ mở một đường cho nước chảy tắt về bơm D. Van hằng nhiệt chỉ mở một đường cho nước qua két làm mát Câu 10: Động cơ 4 kì, dầu bôi trơn được chứa ở: A. xilanh. B. cacte. C. Xupap. D. trục khuỷu. II. Tự luận Câu 1: Nêu nhiệm vụ, cấu tạo chung, nguyên lí làm việc của hệ thống bôi trơn Câu 2: Nêu nhiệm vụ, cấu tạo chung, nguyên lí làm việc của hệ thống làm mát C. ĐÁP ÁN:
- B. 1 chu trình làm việc thực hiện 2 hành trình của pittông C. 1 chu trình làm việc trục khuỷu quay 3600 D. 1 chu trình làm việc trục khuỷu quay 1800 Câu 8. Ở kì nén của động cơ 4 kì pit- tông chuyển động từ A. Điểm chết dưới lên điểm chết trên B. Từ vị trí bất kì đến điểm chết trên C. Điểm chết trên xuống điểm chết dưới D. Từ vị trí bất kì đến điểm chết dưới Câu 9. Cuối kỳ nén ở động cơ xăng 4 kỳ, hiện tượng gì diễn ra bên trong xylanh động cơ? A. Vòi phun phun nhiên liệu B. Bugi đánh tia lửa điện châm cháy hòa khí C. Khí cháy sinh công đẩy pit tông đi xuống D. Xăng hòa trộn không khí tạo thành hòa khí tốt. Câu 10. Cuối kì nén của động cơ điêzen 4 kì, hiện tượng gì diễn ra trong xi lanh động cơ? A. Bugi bật tia lửa điện B. Vòi phun phun nhiên liệu vào xi lanh C. Hòa khí tự bốc cháy D. Bơm cao áp đưa nhiên liệu vào xi lanh II. Tự luận Câu 1. Nêu nhiệm vụ, cấu tạo chung, phân loại, nguyên lí làm việc của hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí cho động cơ xăng. Câu 2. Nêu nhiệm vụ, cấu tạo chung, phân loại, nguyên lí làm việc của hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí cho động cơ điêzen. C. ĐÁP ÁN: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp A A C C C D A A B C án
- ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ II ĐỀ 16 Môn: CÔNG NGHỆ 11 I. TRẮC NGHIỆM : Câu 1. Động cơ đốt trong không dùng trong máy móc, phương tiện nào sau đây? A. Máy bay trực thăng. B. Tên lửa. C. Tàu thủy. D. Máy cày. Câu 2. Bộ phận nào không phải là bộ phận chính của hệ thống truyền lực trên ô tô? A. Li hợp. B. Xích. C. Truyền lực các đăng. D. Hộp số. Câu 3. Trong hệ thống truyền lực của ô tô, bộ phận nào dùng để truyền và ngắt momen từ động cơ đến hộp số? A. Truyền lực các đăng. B. Truyền lực chính.C. Bộ vi sai. D. Li hợp. Câu 4. Đặc điểm nào không phải của hệ thống truyền lực dùng cho máy phát điện kéo bởi động cơ đốt trong? A. Không đảo chiều quay của toàn bộ hệ thống. B. Không có bộ phận điều khiển hệ thống truyền lực. C. Thường không bố trí li hợp. D. Thường dùng đai, xích để truyền mômen từ động cơ sang máy phát điện. Câu 5: Khi chọn công suất của động cơ phải thoả mãn quan hệ : A. NĐC = (NCT + NTT ).K B. NCT = (NĐC + NTT).K C. NTT = (NCT + NĐC ).K D. NĐC = NCT + NTT + K Câu 6: Sơ đồ truyền lực từ ĐCĐT tới các bánh xe chủ động của ô tô theo thứ tự nào sau đây: A. Động cơ - Ly hợp - Hộp số - Truyền lực các đăng - Bánh xe chủ động. B. Động cơ - Ly hợp - Hộp số - Truyền lực các đăng - Truyền lực chính và bộ vi sai - Bánh xe chủ động. C. Động cơ - Hộp số - Ly hợp - Truyền lực các đăng - Truyền lực chính và bộ vi sai - Bánh xe chủ động. D. Động cơ - Hộp số - Ly hợp - Truyền lực các đăng - Bánh xe chủ động. Câu 7. Động cơ đốt trong không dùng trong máy móc, phương tiện nào sau đây?