18 Đề ôn tập học kì 2 môn Công nghệ Lớp 7 (Có đáp án)

docx 36 trang Trần Thy 09/02/2023 9160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "18 Đề ôn tập học kì 2 môn Công nghệ Lớp 7 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docx18_de_on_tap_hoc_ki_2_mon_cong_nghe_lop_7_co_dap_an.docx

Nội dung text: 18 Đề ôn tập học kì 2 môn Công nghệ Lớp 7 (Có đáp án)

  1. Câu 1:( 2điểm) Nêu đặc điểm của nước nuôi thủy sản? Câu 2:( 2điểm) Cho biết vai trò và nhiệm vụ của ngành chăn nuôi? Ngành chăn nuôi có mối quan hệ với trồng trọt như thế nào? Câu 3:( 2điểm) Hiện nay ở địa phương em ngành chăn nuôi được phát triển như thế nào? Kể tên một số loại gia súc, gia cầm được nuôi dưỡng mà em biết? ĐÁP ÁN Câu Đáp án Điểm A.TRẮC NGHIỆM: 3 điểm (Mỗi ý đúng 3 điểm Câu 1: D Câu 2: A Câu 3: B Câu 4: C Câu 5: B Câu 0,5đ) 6: B B.TỰ LUẬN:7 điểm Câu 1: * Đặc điểm của nước nuôi thủy sản (0,5đ) (2 điểm) - Có khả năng hòa tan các chất vô cơ và hữu cơ. ( 0, 5đ) - Khả năng điều hòa chế độ nhiệt của nước: mùa hè nước mát, ( 0,5đ) mùa đông nước ấm. ( 0, 5đ) - Thành phần oxi thấp và cacbonic cao. Câu 2: * Vai trò của chăn nuôi: (3 điểm) - Cung cấp thực phẩm, sức kéo, phân bón, nguyên liệu cho (1đ) ngành công nghiệp. * Nhiệm vụ: - Phát triển chăn nuôi toàn diện (đa dạng về: loại vật nuôi, quy ( 0,5đ) mô chăn nuôi). - Chuyển giao tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất. ( 0, 5đ) - Tăng cường đầu tư nghiên cứu và quản lý (cơ sở vật chất, năng lực cán bộ). ( 1đ) * Chăn nuôi cung cấp phân bón cho trồng trọt, trồng trọt cung cấp thức ăn cho chăn nuôi. Không có trồng trọt chăn nuôi không phát triển. Câu 3: - Hiện nay ngành chăn nuôi phát triển mạnh. ( 0,5đ) (2 điểm) - Số lượng và chất lượng ngày càng tăng. ( 0, 5đ) - Quy mô và trình độ chăn nuôi ngày càng cao. ( 0,5đ) - Một số vật nuôi như: lợn, trâu, bò, gà, vịt ( 0,5đ)
  2. Câu 11. (1.5 điểm) Em hãy phân biệt thức ăn giàu protein, thức ăn giàu gluxit và thức ăn thô xanh. Câu 12. (2 điểm) Hãy kể một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein, giàu gluxit ở địa phương em? Câu 13. (3,5 điểm) Trình bày mục đích và các phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi? Ở gia đình hoặc địa phương em dự trữ thức ăn vật nuôi bằng cách nào? ĐÁP ÁN Đề 01: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 D B B A A C D B C Riêng câu 10=0.75đ. ( HS điền ) (Năng lượng, các chất dinh dưỡng, gia cầm) II/ TỰ LUẬN Câu 11. (1.5 điểm) Phân biệt thức ăn giàu protein, thức ăn giàu gluxit và thức ăn thô xanh: - Thức ăn giàu protein: hàm lượng protein >14% - Thức ăn giàu gluxit: hàm lượng gluxit >50% - Thức ăn thô xanh: hàm lượng chất xơ >30% Câu 12. (2 điểm) Một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein, giàu gluxit ở địa phương em? - Luân canh, xen canh, gối vụ để sản xuất ra nhiều lúa, ngô, khoai, sắn. - Tận dụng đất vườn, rừng, bờ mương để trồng nhiều loại cỏ, rau xanh cho vật nuôi - Tận dụng các sản phẩm phụ trong trồng trọt như rơm rạ, thân cây ngô, lạc, đỗ. - Nhập khẩu ngô, bột cỏ để nuôi vật nuôi. Câu 13. (3,5 điểm) Trình bày mục đích và các phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi? Ở gia đình hoặc địa phương em dự trữ thức ăn vật nuôi bằng cách nào? - Mục đích: Tăng mùi vị, ngon miệng, dễ tiêu hóa, giảm bớt khối lượng, khử bỏ chất độc. (1 điểm) - Phương pháp chế biến: Cắt ngắn, nghiền nhỏ, rang, hấp, nấu chín, đường hóa, kiềm hóa, ủ lên men và trộn thức ăn hỗn hợp. (1 điểm) - Cách dự trữ thức ăn cho vật nuôi ở gia đình em .(1,5 điểm)
  3. Câu 12: (3,5 điểm) Trình bày mục đích và các phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi? Ở gia đình hoặc địa phương em dự trữ thức ăn vật nuôi bằng cách nào? ĐÁP ÁN I/ TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B C C A D C A D II. Điền vào chỗ trống: Axit amin, glyxerin và axit bộo, gluxit, ion khoáng. II/ TỰ LUẬN Câu 10. (1.5 điểm) Phân biệt thức ăn giàu protein, thức ăn giàu gluxit và thức ăn thô xanh: - Thức ăn giàu protein: hàm lượng protein >14% - Thức ăn giàu gluxit: hàm lượng gluxit >50% - Thức ăn thô xanh: hàm lượng chất xơ >30% Câu 11. (2 điểm) Một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein, giàu gluxit ở địa phương em? - Luân canh, xen canh, gối vụ để sản xuất ra nhiều lúa, ngô, khoai, sắn. - Tận dụng đất vườn, rừng, bờ mương để trồng nhiều loại cỏ, rau xanh cho vật nuôi - Tận dụng các sản phẩm phụ trong trồng trọt như rơm rạ, thân cây ngô, lạc, đỗ. - Nhập khẩu ngô, bột cỏ để nuôi vật nuôi. Câu 12. (3,5 điểm) Trình bày mục đích và các phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi? Ở gia đình hoặc địa phương em dự trữ thức ăn vật nuôi bằng cách nào? - Mục đích: Tăng mùi vị, ngon miệng, dễ tiêu hóa, giảm bớt khối lượng, khử bỏ chất độc. (1 điểm) - Phương pháp chế biến: Cắt ngắn, nghiền nhỏ, rang, hấp, nấu chín, đường hóa, kiềm hóa, ủ lên men và trộn thức ăn hỗn hợp. (1 điểm) - Cách dự trữ thức ăn cho vật nuôi ở gia đình em .(1,5 điểm)
  4. Câu 7: 1.5đ Tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh: -Nhiệt độ thích hợp. -Độ ẩm trong chuồng từ 60-70%. -Độ thông thoáng tốt. -Không khí ít có khi độc. -Độ chiếu sáng thích hợp. Vệ sinh chuồng nuôi phải đạt yêu: Đặc biệt là nhiệt độ,độ ẩm và độ thoáng phải phù hợp. Vệ sinh chuồng nuôi cần đạt yêu cầu -Vệ sinh tốt môi trường sống của vật nuôi. -Vệ sinh sạch sẽ cho cơ thể vật nuôi. Câu 8: 1.5đ Vai trò và nhiêm vụ nuôi trồng thủy sản - Cung cấp thực phẩm cho xã hội, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, xuát khẩu và các ngành khác, đông thời làm sạch môi trường nước. - Nuôi thủy sản có 3 nhiệm vụ chính : Khai thác tối đa về tiềm năng về mặt nước và các giống nuôi ; cung cấp thực phẩm tươi sạch, ứng dụng những tiến bộ khoa học công nghệ. Câu 9 . 1.5đ Bệnh vật nuôi: Bệnh vật nuôi khi có sự rối loạn chức năng sinh lý trong cơ thể do tác động của yếu tố gây bệnh, làm giảm khả năng thich nghi của cơ thể đối với ngoại cảnh, làm giảm năng xuất và chất lượng sản phẩm chăn nuôi. Nguyên nhân gây bệnh: - Bệnh truyền nhiễm: Do vi khuẩn, vi rút gây ra có khả năng lây lan nhanh thành dịch gây tổn thất nghiêm trọng cho ngành chăn nuôi như: dịch tả, thương hàn - Bệnh không truyên nhiễm: Do tác nhâm khí hậu, té ngã, kí sinh trùng giun, sán, ve không lây lan thanh ịch gọi là bệnh thông thường.
  5. -Độ thông thoáng tốt; 0,25 -Độ chiếu sáng thích hợp; 0,25 -Không khí ít khí độc. 0,25 + Muốn chuồng nuôi hợp vệ sinh, khi xây chuồng nuôi phải thực hiện 0,75 đúng kĩ thuật và chọn địa điểm, hướng chuồng, nền chuồng, tường bao, mái che và bố trí các thiết bị khác. Câu 2 - Thức ăn vật nuôi: là những loại thức ăn mà vật nuôi có thể ăn được (2 điểm) và phù hợp với đặc điểm sinh lí tiêu hóa của vật nuôi. 1 - Vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật nuôi: _Thức ăn cung cấp năng lượng cho vật nuôi hoạt động và phát triển. 0.25 _Cung cấp các chất dinh dưỡng cho vật nuôi lớn lên . 0.25 _ Tạo ra sản phẩm chăn nuôi. 0.25 _Chống được bệnh tật. 0.25 Câu 3 -Các chế phẩm sinh học dùng để phòng bệnh truyền nhiễm gọi là vắc- 0,25 (2 điểm) xin. -Vắc-xin được chế từ chính mầm bệnh (vi khuẩn hoặc vi rút)gây ra bệnhmàtamuốnphòngngừabệnh. 0.75 +Khi đưa vắc-xin vào cơ thể vật nuôi khỏe mạnh, cơ thể sẽ phản ứng 1 lại bằng cách sản sinh ra kháng thể chống lại sự xâm nhiễm của mầm bệnh tương ứng. Khi bị mầm bệnh xâm nhập lại, cơ thể vật nuôi có khả năng tiêu diệt mầm bệnh, vật nuôi không bị mắc bệnh gọi là vật nuôiđãckhảnăngmiễndịch. Câu 4 -Tận dụng nguồn cá tạp để nấu hoặc phơi khô. 0.5 (1 điểm) - Tận dụng nguồn:vỏ trứng,vỏ ốc,sò 0.5 ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ II ĐỀ 12 Môn: CÔNG NGHỆ 7 I. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8
  6. Câu 10: (2,0 điểm) Thế nào là sự sinh trưởng và phát dục ở vật nuôi? Cho ví dụ? Câu 11: (3,0 điểm) Tại sao nói rừng có vai trò rất quan trọng đối với sản xuất và đời sống của xã hội ? Nhiệm vụ trồng rừng của nước ta trong thời gian tới là gì ? ĐÁP ÁN I. TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm): Mỗi câu đúng 0,5 điểm MÃ ĐỀ: 01 CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 ĐÁP ÁN C A B D D A D B II. TỰ LUẬN: (6,0 điểm) Câu Nội dung/Đáp án Điểm 1 Căn cứ vào mục đích chăn nuôi, lựa chọn những vật nuôi đực và cái giữ lại làm giống gọi là chọn giống vật nuôi. 0.5 (1,0 điểm) VD: . 0.5 - Sự sinh trưởng là sự tăng lên về khối lượng, kích thước của các bộ 0.5 phận trong cơ thể. 2 VD: . (2,0 điểm) 0.5 - Sự phát dục là sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể. 0.5 VD: . 0.5 * Rừng có vai trò rất quan trọng đối với sản xuất và đời sống của xã hội, vì: - Làm sạch môi trường không khí hấp thụ các loại khí độc hại, bụi, 0.5 không khí. - Phòng hộ: Chắn gió, cố định cát ven biển, hạn chế tốc độ dòng 0.5 chảy và chống xoáy mòn đất đồi núi, chống lũ lụt. Cung cấp lâm sản cho gia đình, công sở giao thông, công cụ sản xuất, nguyên liệu sản xuất, xuất khẩu. 3 - Nguyên liệu khoa học, sinh hoạt văn hoá. Bảo tồn các hệ thống 0.5 (3,0 điểm) sinh thái rừng tự nhiên, các nguồn gen động, thực vật, di tích lịch sử, tham quan dưỡng bệnh. * Nhiệm vụ của trồng rừng - Trồng rừng thường xuyên phủ xanh 19,8 triệu ha đất lâm nghiệp: 0.5 + Trồng rừng sản xuất: Lấy nguyên liệu. 0.5 + Trồng rừng phòng hộ: Đầu nguồn, ven biển 0.5 + Trồng rừng đặc dụng: Vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên và môi trường, nghiên cứu khoa học, văn hoá, lịch sử, du lịch.
  7. A. Chọn cây còn non để chặt. B. Khai thác trắng khu vực trồng rừng. C. Phục hồi rừng sau khi khai thác. D. Chặt hết toàn bộ cây gỗ quý hiếm. Câu 6: Quy trình trồng cây con có bầu là: A. Tạo lỗ trong hố đất -> Đặt bầu vào lỗ trong hố -> Rạch vỏ bầu -> Lấp và nén đất lần 1 - > Lấp và nén đất lần 2 -> Vun gốc. B. Tạo lỗ trong hố đất -> Rạch vỏ bầu -> Đặt bầu vào lỗ trong hố -> Lấp và nén đất lần 1 -> Lấp và nén đất lần 2 -> Vun gốc. C. Tạo lỗ trong hố đất -> Rạch vỏ bầu -> Đặt bầu vào lỗ trong hố -> Lấp và nén đất lần 1 -> Vun gốc -> Lấp và nén đất lần 2. A. Tạo lỗ trong hố đất -> Đặt bầu vào lỗ trong hố -> Rạch vỏ bầu -> Lấp và nén đất lần 1 - > Vun gốc -> Lấp và nén đất lần 2. Câu 7: Các công việc chăm sóc rừng sau khi trồng: A. Làm rào bảo vệ, làm cỏ, xới đất, bón phân, tỉa và dặm cây. B. Làm rào bảo vệ, làm cỏ, xới đất, vun gốc, bón phân, tỉa và dặm cây. C. Làm rào bảo vệ, phát quang, làm cỏ, xới đất, vun gốc, bón phân, tỉa và dặm cây. D. Làm rào bảo vệ, phát quang, làm cỏ, xới đất, bón phân, tỉa và dặm cây. Câu 8: Vai trò của ngành chăn nuôi là: A. Cung cấp thực phẩm, sức kéo, phân bón và nguyên liệu cho nhiều ngành sản xuất khác. B. Cung cấp thực phẩm và nguyên liệu cho nhiều ngành sản xuất khác. C. Cung cấp thực phẩm, phân bón và nguyên liệu cho nhiều ngành sản xuất khác. D. Cung cấp thực phẩm, sức kéo và phân bón. II. TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu 1: (1,0 điểm) Thế nào là chọn giống vật nuôi? Cho ví dụ? Câu 2: (2,0 điểm) Thế nào là sự sinh trưởng và phát dục ở vật nuôi? Cho ví dụ? Câu 3: (3,0 điểm) Tại sao nói rừng có vai trò rất quan trọng đối với sản xuất và đời sống của xã hội ? Nhiệm vụ trồng rừng của nước ta trong thời gian tới là gì ? ĐÁP ÁN I. TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm): Mỗi câu đúng 0,5 điểm MÃ ĐỀ: 02 CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 ĐÁP ÁN A D A B C B C A II. TỰ LUẬN: (6,0 điểm) Câu Nội dung/Đáp án Điểm 1 Căn cứ vào mục đích chăn nuôi, lựa chọn những vật nuôi đực và cái giữ lại làm giống gọi là chọn giống vật nuôi. 0.5 (1,0 điểm) VD: . 0.5 - Sự sinh trưởng là sự tăng lên về khối lượng, kích thước của các bộ 0.5 phận trong cơ thể. 2 VD: . (2,0 điểm) 0.5 - Sự phát dục là sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể. 0.5 VD: . 0.5
  8. I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái (A, B, C, D) trước câu trả lời đúng: Câu 1: Mục đích của nhân giống thuần chủng là: A. Tạo ra nhiều cá thể của giống đã có.B. Lai tạo ra được nhiều cá thể đực. C. Tạo ra giống mới. D. Tạo ra được nhiều cá thể cái. Câu 2: Phương pháp nhân giống thuần chủng là phương pháp chọn: A. Con đực và con cái cùng giống. B. Con đực và con cái khác giống C. Con đực và con cái cùng dòng D. Con đực và con cái khác dòng. Câu 3: Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ: A. Động vật, thực vật B. Động vật, thực vật và vi sinh vật C. Thực vật và vi sinh vật D. Động vật, thực vật và khoáng chất. Câu 4: Các phương pháp dự trử thức ăn vật nuôi là: A. Làm khô, ngâm chua B. Ủ xanh, đông lạnh. C. Làm khô, đông lạnh. D. Làm khô, ủ xanh Câu 5: Thức ăn của lợn thuộc loại thức ăn là : A. Cơm gạo, vitamin B. Bột cỏ, ngô. C. Thức ăn hỗn hợp D. Bột sắn, chất khoáng Câu 6:Thức ăn vật nuôi có những thành phần dinh dưỡng A. Nước, chất khô B. Nước, protein C. Nước, lipit D. Nước, gluxit II. Tự luận: (7 điểm) Câu 1 : Tại sao phải chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi? (3đ) Câu 2 : Thức ăn được vật nuôi tiêu hóa như thế nào ? (3đ) Câu 3 : Em hãy cho biết phương pháp chế biến thức ăn giàu đạm và khoáng được vận dụng ở địa phương trong chăn nuôi ? (1đ) .hết ĐÁP ÁN I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Đáp án đúng 0,5 điểm/câu Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp A A D D C A án II. Tự luận: (7 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 1 +. Phải chế biến thức ăn cho vật nuôi vì: - Làm tăng mùi vị, (3điểm) 0,25 - Tăng tính ngon miệng, 0,25 - Dễ tiêu hóa, 0,25 - Làm giảm khối lượng, 0,25 - Giảm độ thô cứng, 0,5 - Khử bỏ chất độ hại. 0,5 +Dự trữ thức ăn cho vật nuôi vì: -Để giữ thức ăn lâu hỏng . 0,5 - Luôn có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi. 0,5
  9. C. Bò sữa bắt đầu có khả năng tiết sữa D. Gà trống biết gáy Câu 3: Có thể áp dụng hình thức xen canh với loại cây trồng nào sau đây? A. Cà phê xen sầu riêng B. Ngô xen đậu tương C. Đu đủ xen rau ngót D. Tăng sản phẩm thu hoạch Câu 4: Biện pháp nào sau đây góp phần bảo vệ rừng A. Không phá hoại cây xanh B. Tuyên truyền về vai trò của rừng C. Xả rác bừa bãi D. Săn bắt động vật quý hiếm I.2/ Hãy chọn câu trả lời đúng nhất. Câu 5: Thức ăn vật nuôi nào sau đây giàu Protein? A. Bột cá, giun đất B. Giun đất, rơm C. Đậu phộng, bắp D. Bắp, lúa Câu 6 : Nhân giống thuần chủng nhằm mục đích gì? A. Tăng nhanh đàn vật nuôi B. Phát huy tác dụng của chọn lọc giống C. Kiểm tra chất lượng vật nuôi D. Hoàn thiện đặc điểm của giống vật nuôi Câu 7: Mục đích chính của vệ sinh chăn nuôi? A. Dập tắt dịch bệnh nhanh B. Khống chế dịch bệnh C. Phòng bệnh, bảo vệ sức khỏe vật nuôi D. Ngăn chặn dịch bệnh Câu 8: Đặc điểm của gà đẻ trứng to là: A. Thể hình ngắn, khoảng cách giữa 2 xương háng để lọt 2 ngón tay trở lên. B. Thể hình ngắn, khoảng cách giữa 2 xương háng để lọt 3 ngón tay trở lên. C. Thể hình dài, khoảng cách giữa 2 xương háng để lọt 2 ngón tay trở lên. D. Thể hình dài, khoảng cách giữa 2 xương háng để lọt 3 ngón tay trở lên. Câu 9: Nhổ bỏ một số cây yếu, cây bị sâu bệnh nhằm: A. Bổ sung chất dinh dưỡng cho cây trồng B. Chống ngã đổ cây C. Đảm bảo mật độ khoảng cách cây trồng D. Diệt trừ sâu bệnh hại Câu 10: Điều kiện nơi lập vườn gieo ươm cây rừng là: A. Đất sét B. Xa nơi trồng rừng C. Độ pH 3-4 D. Đất thịt nhẹ Câu 11: Lượng gỗ khai thác chọn nhỏ hơn bao nhiêu % trữ lượng gỗ của khu rừng khai thác A. 25% B. 35% C. 40% D. 45% Câu 12: Bước nào không có trong quy trình trồng rừng bằng cây con rễ trần? A. Rạch bỏ vỏ bầu B. Tạo lỗ trong hố C. Lấp đất D. Nén đất II. Tự luận: 7 điểm Câu 1: Nêu cách thu hoạch các loại nông sản sau đây: lúa, khoai lang, đậu xanh, cà rốt.(1 điểm) Câu 2: a. Những loại rừng nào không được khai thác trắng? b. Rừng ở nơi đất dốc lớn hơn 15 độ có được khai thác trắng hay không? Giải thích? (2 điểm) Câu 3: Thế nào là một giống vật nuôi? Hãy kể tên một số giống vật nuôi mà em biết? (2 điểm) Câu 4: Gà trống có thể ăn được những thức ăn gì? Thức ăn được gà tiêu hóa và hấp thu như thế nào?(2 điểm) ĐÁP ÁN I. Trắc nghiệm: Đúng mỗi câu đạt 0,25đ CÂU Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 ĐÁP ABC CD ABC CD ÁN A B C D C D B A III. Tự luận:
  10. e. Nam hoặc Đông Tây. f. Nam hoặc Đông Bắc. g. Nam hoặc Đông Nam. h. Nam hoặc Bắc. 5. Để chăn nuôi vật nuôi cái sinh sản đạt kết quả thì cần chú ý đến những giai đoạn nào ? e. Giai đoạn nuôi thai, giai đoạn nuôi con f. Giai đoạn tạo sữa nuôi con, giai đoạn nuôi con g. Giai đoạn nuôi cơ thể mẹ, giai đoạn nuôi con h. Giai đoạn mang thai, giai đoạn nuôi con 6. Để chuồng nuôi hợp vệ sinh thì độ ẩm trong chuồng phải từ: e. 60→65% f. 60→75% g. 60→85% h. 60→95% II.Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau: (2đ) 1. Vật nuôi bị bệnh khi có sự rối loạn chức năng trong cơ thể do tác động của yếu tố gây bệnh, làm giảm thích nghi của cơ thể với ngoại cảnh, làm giảm sút khả năng và giá trị của vật nuôi. (Từ gợi ý: khả năng, kinh tế, sinh lí, sản xuất) 2. Khi đưa vào cơ thể vật nuôi khỏe mạnh, cơ thể sẽ phản ứng lại bằng cách sản sinh ra chống lại sự xâm nhiễm của mầm bệnh tương ứng. Khi bị mầm bệnh xâm nhập lại, cơ thể vật nuôi có khả năng vật nuôi không bị mắc bệnh gọi là vật nuôi đã có khả năng (Từ gợi ý: kháng thể, vắc xin, miễn dịch, tiêu diệt mầm bệnh) III. Tự luận (5đ) 1. Nêu nguyên nhân sinh ra bệnh ở vật nuôi?( 2đ) 2. Nêu cách phòng và trị bệnh cho vật nuôi? (1,5đ) 3. Nêu các biện pháp nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi non?(1,5đ) ĐÁP ÁN I- Trắc nghiệm : mỗi câu 0.5 điểm 1 2 3 4 5 6 d a b c d b II- Điền từ: mỗi ý đúng đạt 0.25 điểm 1 - Sinh lí - khả năng - sản xuất - kinh tế 2. - vắc xin - kháng thể - tiêu diệt mầm bệnh - miễn dịch III- Tự luận 1. Nguyên nhân sinh ra bệnh ở vật nuôi: có 2 yếu tố -Yếu tố bên trong (di truyền) -Yếu tố bên ngoài như: cơ học, lí học, hoá học, sinh học. Bệnh do yếu tố sinh học gây ra được chia làm hai loại: +Bệnh truyền nhiễm: do vi sinh vật gây ra, lây lan nhanh thành dịch, làm chết nhiều vật nuôi. + Bệnh không truyền nhiễm: không phải do vi sinh vật gây, không lây lan nhanh thành dịch, không làm chết nhiều vật nuôi.(2đ) 2. Các cách phòng và trị bệnh cho vật nuôi. - Chăm sóc chu đáo từng loại vật nuôi. - Tiêm phòng đầy đủ từng loại vắcxin. - Cho vật nuôi ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng.
  11. d. từ 5 đến 9 1 + 2 + . B- Tự luận: (7đ) Câu 1: Vacxin là gì? Nêu tác dụng của vacxin khi tiêm vào cư thể vật nuôi khỏe mạnh ? (2đ) Câu 2: Bệnh ở vật nuôi là gì?, nêu tên các nguyên nhân sinh ra bệnh? (3đ) Câu 3:Trình bày tính chất hóa học của nước nuôi thủy sản? Dựa vào tính chất hóa học của nước nuôi thủy sản người ta làm gì để cải tạo nước ao? (2đ) Hết ĐÁP ÁN Phần A. Câu hỏi trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm) * Thang điểm: Mỗi câu trả lời đúng được 0.5 điểm x 6 câu = 3 điểm - Đáp án: 1.Chọn câu đúng: Câu 1: a; Câu 2: b; Câu 3 : a; Câu 4: d; 2. Ghép cột: Câu 1- b; Câu 2-c Phần II. Câu hỏi tự luận (7,0 điểm) Câu 1: Vacxin là chế phẩm sinh học dùng phòng bệnh truyền nhiễm(2.0 đ) Tác dụng của vacxin: khi tiêm vào cơ thể vật nuôi khỏe mạnh cơ thể vật nuôi phản ứng lại bằng cách sinh ra kháng thể chống lại mầm bệnh, sau khi tiêu diệt mấm bệnh vật nuôi có đáp ứng miễn dịch Câu 2 : Bệnh ở vật nuôi là những thay đổi bất lợi về sinh lý của vật nuôi khi bị tác động của môi trường làm giảm năng suất chăn nuôi ( 2,0 điểm) - Nguyên nhân sinh ra bệnh: ( 1,0 điểm) + Yếu tố bên trong: Yếu tố di truyền + Yếu tố bên ngoài: Cơ học, hóa học Câu 3:.Tính chất hóa học của nước nuôi thủy sản: - Các chất khí hòa tan( 0,5 điểm) - Các muối hòa tan( 0,5 điểm) - Độ PH( 0,5 điểm) + Dựa vào tính chất hóa học của nước nuôi thủy sản người ta cải tạo nước sao cho phù hợp với từng loại thủy sản để đạt hiệu quả cao. ( 0,5 điểm)
  12. II. Tự luận: (7 điểm) Câu 1 : Thức ăn vật nuôi là gì? Nêu vai trò của chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật nuôi? (2đ) Câu 2 : Em hãy trình bày tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh ?Muốn hình thành kiểu chuồng nuôi hợp vệ sinh ta phải làm như thế nào ? (2đ) Câu3 :Vắc xin là gì?Tác dụng của vắc xin đối với cơ thể vật nuôi? (2đ) Câu 4 : Em hãy cho biết phương pháp chế biến thức ăn giàu đạm và khoáng được vận dụng ở địa phương trong chăn nuôi ? (1đ) .hết ĐÁP ÁN I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Đáp án đúng 0,5 điểm/câu Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp A B D D C A án II. Tự luận: (7 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 1 . +Tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh: (2 điểm) -Nhiệt độ thích hợp; 0,25 -Độ ẩm: 60-75%; 0,25 -Độ thông thoáng tốt; 0,25 -Độ chiếu sáng thích hợp; 0,25 -Không khí ít khí độc. 0,25 + Muốn chuồng nuôi hợp vệ sinh, khi xây chuồng nuôi phải thực hiện 0,75 đúng kĩ thuật và chọn địa điểm, hướng chuồng, nền chuồng, tường bao, mái che và bố trí các thiết bị khác. Câu 2 - Thức ăn vật nuôi: là những loại thức ăn mà vật nuôi có thể ăn được (2 điểm) và phù hợp với đặc điểm sinh lí tiêu hóa của vật nuôi. 1 - Vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật nuôi: _Thức ăn cung cấp năng lượng cho vật nuôi hoạt động và phát triển. 0.25 _Cung cấp các chất dinh dưỡng cho vật nuôi lớn lên . 0.25 _ Tạo ra sản phẩm chăn nuôi. 0.25 _Chống được bệnh tật. 0.25 Câu 3 -Các chế phẩm sinh học dùng để phòng bệnh truyền nhiễm gọi là vắc- 0,25 (2 điểm) xin. -Vắc-xin được chế từ chính mầm bệnh (vi khuẩn hoặc vi rút)gây ra bệnh mà ta muốn phòng ngừa bệnh. 0.75 +Khi đưa vắc-xin vào cơ thể vật nuôi khỏe mạnh, cơ thể sẽ phản ứng 1 lại bằng cách sản sinh ra kháng thể chống lại sự xâm nhiễm của mầm bệnh tương ứng. Khi bị mầm bệnh xâm nhập lại, cơ thể vật nuôi có khả năng tiêu diệt mầm bệnh, vật nuôi không bị mắc bệnh gọi là vật nuôi đã có khả năng miễn dịch. Câu 4 -Tận dụng nguồn cá tạp để nấu hoặc phơi khô. 0.5