20 Đề kiểm tra học kì 1 môn Địa lí Lớp 8 (Có đáp án)

docx 35 trang Trần Thy 11/02/2023 9160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "20 Đề kiểm tra học kì 1 môn Địa lí Lớp 8 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docx20_de_kiem_tra_hoc_ki_1_mon_dia_li_lop_8_co_dap_an.docx

Nội dung text: 20 Đề kiểm tra học kì 1 môn Địa lí Lớp 8 (Có đáp án)

  1. - Có hai thời kì: (1.0) + Từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau có gió mùa đông bắc thổi từ đất liền ra biển nên khô hạn gây thiếu nước cho sản xuất và đời sống + Từ tháng 4 đến tháng 9 : có gió TN từ Ấn Độ Dương thổi vào đem mưa đến. Đây là thời kì thuận lợi cho sản xất và đời sống nhân dân. b. Giải thích: (1.5) : - Dãy núi Hi-na-lay-a đồ sộ nhất thế giới, chạy từ tây sang đông là ranh giới tự nhiên giữa Nam Á và Đông Á ( 0.5) - Núi Hi-na-lay-a đón gió TN từ biển thổi vào gây mưa lớn ở sườn nam còn sườn bắc rất khô hạn (0.5) - Núi Hi-na-lay-a chắn gió ĐB từ Bắc Á tràn về làm cho khu vực Nam Á không có mùa đông lạnh (0.5) Câu 3: (2đ): Đặc điểm kinh tế Đông Á từ sau chiến tranh thế giớ thứ 2 đến nay: - Sau chiến tranh nề kinh tế các nước Đông Á đều kiệt quệ (0.5) - Ngày nay (1.0): + Kinh tế các nước Đông Á phát triển nhanh , duy trì tốc độ tăng trưởng cao.Điển hình là sự phát triển Kinh tế của Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Trung Quốc (0.5) + Quá trình sản xuất đi từ sản xuất thay thế hàng nhập khẩu sang sản xuất để xuất khẩu (0.5) ĐỀ 7 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn ĐỊA LÍ LỚP 8 Thời gian: 45 phút PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1: Nối các ý ở cột A với các ý ở cột B sao cho phù hợp: (1 điểm) Cột A Cột B (Nhóm nước) (Tên nước và vùng lãnh thổ) 1. Nước có nền kinh tế – xã hội phát triển toàn diện a. Bru-nây, Cô-oét, A-rập-Xê-út 2. Nhóm nước có mức độ công nghiệp hóa cao và c. Lào, Nê-Pan, Băng-la-đét nhanh được gọi là những nước công nghiệp mới 3. Nhóm nước giàu nhưng trình độ kinh tế – xã hội b. Nhật Bản chưa phát triển cao, chủ yếu dựa vào khai thác – xuất khẩu dầu mỏ. 4. Nhóm nước đang phát triển, nền kinh tế dựa chủ d. Hàn Quốc, Đài Loan, Xin-ga-po yếu vào sản xuất nông nghiệp Đáp án: 1 2 . 3 . 4 . Câu 2: Chọn đáp án đúng nhất (1 điểm) 1. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng phát triển ở hầu hết các nước châu Á là do: a. Ngành đòi hỏi vốn lớn, trình độ kĩ thuật cao phù hợp với châu Á đang trên đà phát triển. b. Ngành đòi hỏi vốn lớn, trình độ kĩ thuật không cao phù hợp với châu Á trên đà phát triển. c. Ngành đỏi hỏi vốn lớn, sử dụng nhiều lao động phù hợp với châu Á trên đà phát triển.
  2. + Vùng khuất gió, nằm sâu trong lục địa: Mưa ít (Phía Tây của bán đảo Nam á, lưu vực sông ấn, sơn nguyên Đê Can). - Khí hậu có sự phân hóa theo độ cao địa hỡnh, mựa đông Nam Á ấm hơn, mùa hè mưa nhiều hơn (Vùng núi Himalaya) 2 - Vẽ biểu đồ: cột kép đúng, đẹp, có đầy đủ tên biểu đồ, bảng chú giải 2.5 (3.5 - Nhận xét: điểm) 1 ĐỀ 8 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn ĐỊA LÍ LỚP 8 Thời gian: 45 phút PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1: Nối các ý ở cột A với các ý ở cột B sao cho phù hợp: (1 điểm) Cột A Cột B (Nhóm nước) (Tên nước và vùng lãnh thổ) 1. Nhóm nước đông dân, sản xuất đủ lương a. Việt Nam, Thái Lan thực 2. Nhóm nước xuất khẩu nhiều gạo b. Nhật Bản 3. Cường quốc công nghiệp. c. Trung Quốc, ấn Độ 4. Nhóm nước và vùng lãnh thổ công nghiệp d. Hàn Quốc, Đài Loan, Xin-ga-po mới Đáp án: 1 2 . 3 . 4 . Câu 2: Chọn đáp án đúng nhất: (1 điểm) a. Vị trí sườn đón gió chân núi Himalaya. b. Vị trí sườn đón nắng chân núi Himalaya c. Vị trí sườn khuất gió chân núi Himalaya. d. Vị trí sườn khuất nắng chân núi Himalaya 2. Hệ thống sông lớn thuộc khu vực Tây Nam Á là: a. Sông Hằng c. Sông Tigro, Ơphrat b. Sông Ấn d. Sông Bramaput 20. Hoàn thành sơ đồ sau: Khí hậu Cảnh quan Nửa phía Đông phần . . đất liền và hải đảo . . Nửa phía Tây phần đất Khí hậu Cảnh quan liền . . . .
  3. - Tình hình chính trị bất ổn (xung đột sắc tộc, tôn giáo, tranh chấp lãnh thổ 2 - Vẽ biểu đồ: cột kép đúng, đẹp, có đầy đủ tên biểu đồ, bảng chú giải 2.5 (3.5 - Nhận xét: điểm) 1 ĐỀ 9 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn ĐỊA LÍ LỚP 8 Thời gian: 45 phút I. Trắc nghiệm (2,0 điểm). Chọn đáp án trả lời đúng nhất trong các câu sau. Câu 1. Dãy núi cao nhất ở châu Á là: A. Thiên Sơn B. Côn Luân C. Đại Hưng An D. Hy-ma-lay-a Câu 2. Quốc gia có diện tích lớn nhất khu vực Tây Nam Á là: A. A-rập Xê-ut B. I-rắc C. Ô-man D. Xi-ri Câu 3. Dầu mỏ và khí đốt tập trung nhiều nhất ở khu vực nào của châu Á? A. Đông Nam Á B. Đông Á C. Tây Nam Á D. Nam Á Câu 4. Tuần lộc là vật nuôi quan trọng nhất của khu vực: A. Đông Á B. Bắc Á C. Trung Á D. Tây Nam Á II. Tự luận (8,0 điểm). Câu 1 (3,0 điểm). Khí hậu châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa. Em hãy trình bày đặc điểm các kiểu khí hậu gió mùa? Câu 2 (2,0 điểm). Dựa vào kiến thức đã học, cho biết tên các nước và vùng lãnh thổ đã đạt được thành tựu lớn trong phát triển nông nghiệp, công nghiệp: a) Các nước đông dân sản xuất đủ lương thực? b) Các nước xuất khẩu nhiều gạo? c) Nước là cường quốc công nghiệp? d) Các nước và vùng lãnh thổ công nghiệp mới? Câu 3 (3,0 điểm). Cho bảng số liệu sau: THU NHẬP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI (GDP/NGƯỜI) CỦA CÁC NƯỚC CÔ-OÉT, HÀN QUỐC, VIỆT NAM NĂM 2001 Nước GDP/người Cô-oét 19040
  4. Câu 2: (2điểm) Những thành tựu về nông nghiệp của các nước Châu Á được biểu hiện như thế nào? Câu 3:(2điểm) Hãy nêu đặc điểm địa hình của khu vực Nam Á? Vì sao nói dãy Hymalaya là một hàng rào khí hậu? Câu 4: (3 điểm) Bảng: Diện tích và dân số một số khu vực của châu Á: Diện tích Dân số năm 2005 Mật độ dân số Khu vực (Nghìn Km2) ( Triệu người) ( ) Đông Nam Á 4495 556 Đông Á 11762 1529 . Nam Á 4489 1380 . Tây Nam Á 7016 313 . Trung Á 4002 61 . Dựa vào bảng số liệu trên và kiến thức đã học hãy: a/ Tính mật độ dân số các khu vực trên? (điền vào dấu ở bảng trên) b/ Nhận xét mật độ dân số của các khu vực? Giải thích tại sao? HẾT ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM Câu 1: * Vị trí địa lý: - Có diện tích lớn nhất thế giới là 44,4 triệu Km2. 0,75 - Ở nửa cầu Bắc, là bộ phận của lục địa Á- Âu. 0,5 - Trải dài từ vùng xích đạo đến vùng cực Bắc. Tiếp giáp với 2 châu lục: Châu Âu và 0,75 Châu Phi và 3 đại dương: Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương * Giải thích: - Do lãnh thổ châu Á trải dài từ vòng cực Bắc đến xích đạo. Lãnh thổ rất rộng, hình 0,5 dạng khối, địa hình chia cắt phức tạp. - Nhiều núi và sơn nguyên cao đồ sộ ngăn ảnh hưởng của biển nhập sâu vào nội địa 0,5 Câu 2: Nhờ áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật, nền nông nghiệp ở nhiều nước châu Á đã đạt được thành tựu to lớn: - Sản lượng lúa gạo của toàn châu lục rất cao, chiếm tới 93% sản lượng lúa gạo toàn 0,5 thế giới - Hai nước có dân số đông nhất thế giới là Trung Quốc và Ấn Độ trước đây thường 1 xuyên thiếu lương thực, nhưng hiện nay đã đủ sử dụng và còn thừa để xuất khẩu - Một số nước như Thái Lan, Việt Nam không những đủ lương thực mà hiện nay trở 0,5 thành các nước xuất khẩu gạo đứng thứ nhất và thứ hai thế giới Câu 3: * Địa hình: có 3 miền địa hình: 0,25 + Phía Bắc: Dãy hi ma lay a hùng vĩ, cao, đồ sộ nhất thế giới. 0,25 + Giữa: đồng bằng Ân – Hằng rộng lớn. 0,25 + Phía Nam: Sơn nguyên Đề can, hai rìa là dãy Gát Đông và Gát Tây. 0,25 * Vì: 0,25 - Dãy Hymalaya rất đồ sộ, kéo dài và cao bậc nhất thế giới được xem như ranh giới 0,5 khí hậu giữa Trung Á và Nam Á.
  5. C. Tây bắc – đông nam D. vòng cung Câu 7: So với các châu lục khác, châu Á có số dân: A. Đứng đầu. B. Đứng thứ hai. C. Đứng thứ ba. D. Đứng thứ tư Câu 8: Dân cư châu Á chủ yếu theo chủng tộc nào: A. Môn-gô-lô-ít, Ô-xtra-lô-ít B. Môn-gô-lô-ít , Ơ-rô-pê-ô-ít C. Ơ-rô-pê-ô-ít, Nê-grô-ít. D. Nê-grô-ít, Ô-xtra-lô-ít Câu 9: Nhận định nào sau đây không đúng với nền kinh tế các nước châu Á sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai? A. Có nhiều chuyển biến mạnh mẽ. B. Sự phát triển giữa các nước và vùng lãnh thổ không đều C. Số quốc gia nghèo khổ chiếm tỉ lệ thấp. . D Số quốc gia nghèo khổ chiếm tỉ lệ cao. Câu 10: Quốc gia nào sau đây không được coi là nước công nghiệp mới? A. Hàn Quốc B. Đài Loan C. Thái Lan D. Xing-ga-po. Câu 11: Các nước Nam Á giành được độc lập và tiến hành xây dựng nền kinh tế tự chủ từ năm nào? A. 1945 B. 1946 C. 1947 D. 1948 Câu 12: Nam Á là 1 trong những khu vực A.có mưa nhiều nhất thế giới. B. nóng nhất thế giới. C. khô hạn nhất thế giới. D. lạnh nhất thế giới. II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 ĐIỂM) Câu 1: Trình bày đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội của các nước và vùng lãnh thổ Châu Á hiện nay: ( 2 điểm) Câu 2: Phân biệt hai kiểu khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa ở châu Á. ( 2 điểm) Câu 3: Tại sao nói, nhịp điệu hoạt động của gió mùa có ảnh hưởng rất lớn đến nhịp điệu sản xuất và sinh hoạt của nhân dân trong khu vực Nam Á? ( 2 điểm) Câu 4: ( 1 điểm)Dựa vào bảng số liệu Sự gia tăng dân số của châu Á từ năm 1800- 2002 Đơn vị : Triệu người Năm 1800 1900 1950 1970 1990 2002 Số dân 600 880 1402 2100 3110 3766 Nhận xét sự gia tăng dân số của châu Á . ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: ĐỊA LÍ - LỚP 8 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 ĐIỂM)( Mỗi ý đúng được 0.25 điểm) CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ĐÁP A D A A C B A B C C C A ÁN II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 ĐIỂM)
  6. Thời gian: 45 phút Câu 1: (3 điểm) Với kiến thức đã học về khí hậu châu Á: a) Nêu vị trí và đặc điểm của các kiểu khí hậu phổ biến ở châu Á . b) Việt Nam thuộc kiểu khí hậu gì? Cảnh quan phổ biến . Câu 2: ( 3 điểm) Vận dụng kiến thức đã học kết hợp lược đồ tự nhiên khu vực Nam Á sau: Lược đồ tự nhiên khu vực Nam Á a) Nêu vị trí địa lí và các dạng địa hình chính của khu vực Nam Á. b) Dãy Gat-tây và Gat-Đoâng có ảnh hưởng gì đối với lượng mưa hàng năm vùng đồng bằng ven biển và sơn nguyên Đê-can? Câu 3: ( 2 điểm) Trình bày những thành tựu quan trọng nhất của Trung Quốc trong qúa trình phát triển kinh tế . Câu 4: .( 2 điểm) a) Nêu vai trò chung của sông rạch ao hồ Tây Ninh đối với đời sống người dân. b) Cần phải có biện pháp gì để khắc phục tình trạng ô nhiễm nguồn nước sông? ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ NGHỊ HỌC KÌ I Môn: Địa lí Lớp: 8 Câu Đáp án Điểm 1(3 điểm ) a) Vị trí và đặc điểm của các kiểu khí hậu phổ biến ở châu Á . Các kiểu khí hậu gió mùa: 0,5 - Vị trí: Nam Á, Đông Nam Á, Nam Á. 0,5 - Đặc điểm: Mùa đông lạnh khô, mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều. . Các kiểu khí hậu lục địa: 0,5 - Vị trí:Vùng nội điạ và Tây Nam Á - Đặc điểm: Mùa đông lạnh khô, mùa hè nóng khô. 0,5 b) Việt Nam thuộc kiểu khí hậu gió mùa. Cảnh quan phổ biến là rừng nhiệt đới ẩm. 1,0
  7. HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT HỌC KÌ I MÔN ĐỊA LÍ LỚP 8 Câu Nội dung Điểm 1 * Thành tựu nổi bật trong sản xuất nông nghiệp của các nước châu Á: 2,0đ + Sản xuất lúa gạo chiếm 93% và khoảng 39% sản lượng lúa mì của toàn thế giới (2003). 1,0 + Trung Quốc và Ấn Độ là 2 nước đông dân trước đây thường xuyên thiếu lương thực, nay đã đủ và còn thừa để xuất khẩu. 0,5 + Thái Lan và Việt Nam không những đủ lương thực mà hiện nay trở thành các nước xuất khẩu gạo đứng thứ nhất và thứ hai thế giới. 0,5 2 * Đặc điểm địa hình Tây Nam Á: 3,0đ + Là khu vực nhiều núi và cao nguyên. 0,5 + Phía Đông Bắc có các dãy núi chạy từ bờ Địa Trung Hải nối hệ An-pi với hệ Hi- ma-lay-a, bao quanh Sơn nguyên Thổ Nhĩ Kỳ và Sơn nguyên I-ran. 1,0 + Phía Tây Nam là sơn nguyên A-rap chiếm gần toàn bộ diện tích của bán đảo A- rap. 0,5 + Ở giữa là đồng bằng Lưỡng Hà được phù sa của hai sông Ti-grơ và Ơ-phrát bồi đắp. 1,0 3 * Đặc điểm phát triển kinh tế Nhật Bản: 3,0đ - Sau năm 1945 Nhật bản khôi phục và phát triển kinh tế. Ngày nay Nhật Bản là 0,5 cường quốc kinh tế thế giới. - Nhật bản đã tổ chức lại nề kinh tế phát triển một số ngành công nghiệp mũi nhọn 0,5 phục vụ xuất khẩu. - Các nghành công nghiệp hàng đầu: Công nghiệp chế tạo ô tô, tàu biển , điện tử, 1,0 xản xuất hàng tiêu dùng. - Các sản phẩm công nghiệp nói trên được khách hàng ưa chuộng và bán rộng rãi 0,5 trên thị trường thế giới. - Nhờ thành tựu trong sản xuất công nghiệp, thương mại, du lịch, dịch vụ mà thu 0,5 nhập bình quân đầu người cao, chất lượng cuộc sống cao và ổn định. 4 * Vẽ biểu đồ và nhận xét: 2,0đ - Vẽ biểu đồ hình cột. 1,5 Yêu cầu: Chia đúng tỉ lệ, vẽ đủ các năm, tên biểu đồ, khoảng cách năm chính xác tương ứng nếu thiếu một yêu cầu trừ 0,25đ. - Nhận xét: Giai đoạn 1990-2011: + Dân số châu Á tăng liên tục (dẫn chứng) . 0,25 + Tăng Không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng) . 0,25 ĐỀ 14 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn ĐỊA LÍ LỚP 8 Thời gian: 45 phút Câu 1 (3,5 điểm): Trình bày đặc điểm địa hình, khí hậu và cảnh quan khu vực Đông Á. Câu 2 (2,5 điểm): Trình bày và giải thích sự phân hóa khí hậu châu Á. Câu 3 (2,0 điểm): Giải thích tại sao tình hình chính trị khu vực Tây Nam Á không ổn định?
  8. ĐỀ 15 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn ĐỊA LÍ LỚP 8 Thời gian: 45 phút I : Trắc nghiệm: (4,0 điểm). Chọn câu trả lời đúng nhất. Câu 1. Điểm cực Bắc và cực Nam của Châu Á ( phần đất liền ) Kéo dài trên những vĩ độ nào? A. 77044’B - 1016’BB. 76 044’B - 2016’B C. 78043’B - 1017’BD. 87 044’B - 1016’B Câu 2. Khí hậu Châu Á phân chia thành nhiều kiểu khác nhau là do: A. Lãnh thổ kéo dài.B. Kích thước rộng lớn. C. Địa hình núi ngăn cản sự ảnh hưởng của biển. D. Cả A,B. Câu 3. Sông Ti-grơ nằm ở khu vực nào của Châu Á? A. Đông Á.B. Tây Nam Á. C. Bắc Á.D. Nam Á. Câu 4. Dân số Châu Á chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm dân số thế giới? A. 55%B. 69%C. 61%D. 72% Câu 5. Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Ấn Độ. Trong các nước trên thứ tự lần lượt các nền kinh tế nhỏ dần của Châu Á là? A. Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Ấn Độ B. Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc C. Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Hàn Quốc D. Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc. Câu 6. Quốc gia nào ở Tây Nam Á có nguồn dầu mỏ lớn nhất? A. A-Rập-xê-út.B. I-Ran. C. I-Rắc.D. Cô-Oét. Câu 7: Vào mùa hạ (tháng 7) ở khu vực Nam Á gió thổi theo hướng nào chủ yếu: A. Tín phong Đông BắcB. Gió mùa Tây Nam C. Gió Đông NamD. Gió mùa Đông Bắc. Câu 8: Trung Quốc đã giải quyết tốt vấn đề lương thực cho gần 1,3 tỉ người (2002) là nhờ vào: A. Diện tích lãnh thổ rộng. B. Nhiều núi và Sơn nguyên cao. C. Khí hậu mưa thuận gió hòa. D. Đồng bằng rộng, màu mỡ, áp dụng khoa học kĩ thuật trong nông nghiệp. II : Tự luận: (6,0 điểm) Câu 1:(3,0 đ). Em hãy trình bày đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á? Câu 2: (3,0 đ). Cho bảng số liệu về diện tích và dân số một số khu vực châu Á. Khu vực Diện tích Dân số năm 2001
  9. (3,0 +Đông Á: 128 (127,8) người/km2 0,25 điểm đ) +Nam Á: 302 người/km2 0,25 điểm +Đông Nam Á: 116 (115,5) người/km2 0,25 điểm + Trung Á: 14 người/km2 +Tây Nam Á: 41 (40,8) người/km2. 0,25 điểm b/ Nhận xét, nguyên nhân: 0,25 điểm - Dân số (mật độ dân số) không đồng đều giữa các khu vực. 0,25 điểm + Những những khu vực có mật độ dân số cao: Nam Á, Đông Á, Đông Nam Á. → Nguyên nhân: Nằm trong kiểu khí hậu gió mùa, nhiều đồng bằng lớn, 0,5 điểm gần biển ,có lịch sử phát triển lâu đời, 0,5 điểm + Những khu vực thưa dân: Tây Nam Á, Trung Á . → Do có địa hình hiểm trở, khí hậu khô hạn, 0,5 điểm ĐỀ 16 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn ĐỊA LÍ LỚP 8 Thời gian: 45 phút Câu 1: Vị trí địa lí và đặc điểm địa hình có ảnh hưởng như thế nào tới khí hậu và sông ngòi của châu Á ? (3 điểm) Câu 2: Hãy trình bày và giải thích một số đặc điểm kinh tế của các nước ở châu Á.(2 điểm) Câu 3: nêu vị trí địa lí và địa hình Nam Á: .(2 điểm) Câu 4: Cho biết giá trị kinh tế sông ngòi Tây Ninh? .(3 điểm) ĐÁP ÁN Câu 1: - Châu Á nằm ở nữa cầu Bắc, là một bộ phận lục địa Á - Âu, kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo. Là lục địa rộng nhất thế giới. - Có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ tập trung ở trung tâm; nhiều đồng bằng rộng lớn. - Với vị trí địa lí vá địa hình đã làm cho châu Á có: + Khí hậu mang tính chất phức tạp, đa dạng, phân hoá thành nhiều đới (5 đới), nhiều kiểu khí hậu khác nhau + Các sông có chế nước không đều và có chế độ nước phức tạp Bắc Á: mùa xuân nước đóng băng , mùa xuân có lũ do băng tan Khu vực Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á sông có lượng nước lớn vào mùa mưa. Tây Nam Á và Trung Á : nguồn nước ở các dòng sông do băng tan từ núi cao cung cấp Câu 2: _ Đặc điểm phát triển kinh tế các nước Châu Á. + Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, nền kinh tế các nước đều bị kiệt quệ, đời sống nhân dân vô cùng cực khổ.
  10. - Các vùng núi cao hiểm trở, khí hậu khô hạn, giá lạnh, khắc nghiệt 0,5 đ chiếm diện tích lớn. - Các thiên tai như động đất, núi lửa, bão lụt thường xuyên xảy 0,5 đ ra. 2 Tình hình chính trị của Tây Nam Á không ổn định vì: 0,25 đ - Có nguồn tài nguyên giàu có đặc biệt là dầu mỏ. 0,5 đ - Có vị trí chiến lược quan trọng - nơi qua lại giữa ba châu lục, giữa 0,5 đ các vung biển, đại dương. - Mâu thuẩn về sắc tộc, tôn giáo từ lâu đời. 0,5 đ Những nguyên nhân trên dẫn đến xung đột tranh chấp trong và 0,25 đ ngoài khu vực xảy ra liên miên làm cho tình hình chính trị khu vực không ổn định . 3 Khái quát về dân cư và đặc điểm phát triển kinh tế khu vực Đông Á * Dân cư: - Đông Á là khu vực có số dân đông nhất châu Á, chiếm 24% ds 0,5 đ tg, 40% ds châu Á, trong đó Trung Quốc có số dân đông nhất trong khu vực. - Phân bố không đều: tập trung đông ở phía đông và đông nam khu 0,5 đ vực - Các quốc gia có nền văn hóa rất gần gũi nhau 0,5 đ * Kinh tế: - Ngay sau chiến tranh thế giới thứ 2 nền kinh tế các nước Đông Á 0,5 đ kiệt quệ, đói nghèo. - Ngày nay nền kinh tế các nước ĐÁ phát triển nhanh, mạnh 0,5 đ - Đông Á là khu vực có kinh tế phát triển nhanh, tốc độ tăng trưởng 0,5 đ nhanh, quá trình phát triển đi từ sản xuất thay thế hàng nhập khẩu đến sản xuất để xuất khẩu . 4 * Vẽ biểu đồ đúng tỉ lệ, đẹp, đầy đủ thông tin. 2,0 đ Biểu đồ sự gia tăng dân số Châu Á từ năm 1800- 2002 4000 3766 3500 3110 3000 2500 2100 2000 Số dân 1402 1500 880 1000 600 500 0 1800 1900 1950 1970 1990 2002 * Nhận xét: 0,5 đ
  11. (2,0 - Lúa gạo là cây lương thực quan trọng nhất, thích nghi với điều 0,25 điểm) kiện nóng ẩm, được trồng chủ yếu trên các đồng bằng phù sa màu mỡ. - Lúa mì và ngô được trồng ở các vùng đất cao và có khí hậu khô 0,25 hơn. - Châu Á chiếm gần 93% sản lượng lúa gạo và khoảng 39% sản 0,5 lượng lúa mì của thế giới. - Trung Quốc và Ấn Độ là hai nước đông dân nhất thế giới, trước 0,5 kia thiếu lương thực, nay đã đủ và còn thừa để xuất khẩu. - Thái Lan và Việt Nam đã trở thành những nước xuất khẩu gạo 0,5 nhiều nhất thế giới. 3 Ảnh hưởng của vị trí địa lí và tài nguyên thiên nhiên của khu vực (2,0 Tây Nam Á: điểm) - Nằm ở vị trí địa lí qua lại giữa ba châu lục (Á – Âu - Phi) và 1,0 giữa các vùng biển, đại dương, rất thuận lợi cho giao lưu, buôn bán. Vị trí có ý nghĩa chiến lược quan trọng. - Nguồn tài nguyên quan trọng nhất là dầu mỏ, trữ lượng rất lớn 1,0 và phân bố chủ yếu ở đồng bằng Lưỡng Hà, ven vịnh Péc- xích Những nước có nhiều dầu mỏ là Ả-rập-xê-út, I-ran, I-rắc, Cô-oét Dầu mỏ là nguồn thu ngoại tệ rất lớn của khu vực. 4 * Vẽ biểu đồ: Vẽ 2 biểu đồ hình tròn cho 2 năm 1995 và 2001. 2,0 (3,0 Vẽ đúng và đẹp, có chú thích, ghi tên biểu đồ. điểm) * Nhận xét: Từ năm 1995 – 2001: 0,75 - Tỉ trọng nông, lâm, thủy sản giảm 3,0 %. Tỉ trọng công nghiệp, xây dựng không tăng. Dịch vụ chiếm tỉ trọng lớn nhất và tăng 3,5 %.( 0,75 đ ) - Cơ cấu kinh tế của Ấn Độ có xu hướng tiến bộ. 0,25
  12. b) Kể tên hai khu vực đông dân nhất châu Á. Khu vực nào có mật độ dân số cao nhất châu Á? ĐÁP ÁN Câu Đáp án Điểm 1 * Vị trí địa lí, kích thước của lãnh thổ châu Á: 1,0 (3,0 - Ở nửa cầu Bắc, là một bộ phận của lục địa Á- Âu. 1,0 điểm) - Trải rộng từ Xích đạo đến cực Bắc, giáp hai châu lục và ba đại dương 0,5 - Là châu lục lớn nhất thế giới ( diện tích 44,4 triệu km2 tính luôn đảo, chiều dài Bắc- Nam 9200km, chiều rộng Đông- Tây 8500 km) 0,5 * Ý nghĩa đối với khí hậu: khí hậu châu Á đa dạng, phân hoá thành nhiều đới và kiểu khí hậu khác nhau. 2 Tình hình sản xuất lương thực ở châu Á: (2,0 - Lúa gạo là cây lương thực quan trọng nhất, thích nghi với điều 0,25 điểm) kiện nóng ẩm, được trồng chủ yếu trên các đồng bằng phù sa màu mỡ. - Lúa mì và ngô được trồng ở các vùng đất cao và có khí hậu khô 0,25 hơn. - Châu Á chiếm gần 93% sản lượng lúa gạo và khoảng 39% sản 0,5 lượng lúa mì của thế giới. - Trung Quốc và Ấn Độ là hai nước đông dân nhất thế giới, trước 0,5 kia thiếu lương thực, nay đã đủ và còn thừa để xuất khẩu. - Thái Lan và Việt Nam đã trở thành những nước xuất khẩu gạo 0,5 nhiều nhất thế giới. 3 Ảnh hưởng của vị trí địa lí và tài nguyên thiên nhiên của khu vực (2,0 Tây Nam Á: điểm) - Nằm ở vị trí địa lí qua lại giữa ba châu lục (Á – Âu - Phi) và 1,0 giữa các vùng biển, đại dương, rất thuận lợi cho giao lưu, buôn bán. Vị trí có ý nghĩa chiến lược quan trọng. - Nguồn tài nguyên quan trọng nhất là dầu mỏ, trữ lượng rất lớn 1,0 và phân bố chủ yếu ở đồng bằng Lưỡng Hà, ven vịnh Péc- xích Những nước có nhiều dầu mỏ là Ả-rập-xê-út, I-ran, I-rắc, Cô-oét Dầu mỏ là nguồn thu ngoại tệ rất lớn của khu vực. 4 a- Tính mật độ dân số: (3,0 Khu vực Mật độ dân số ( người / km2) 0,5 điểm) Đông Á 127 0,5 Nam Á 302 0,5 Đông Nam Á 116 0,5 Trung Á 15 Tây Nam Á 41 0,5
  13. Câu 1 (2 điểm): Thuận lợi: Có nguồn tài nguyên thiên nhiên rất phong phú: + Có nhiều khoáng sản có trữ lượng rất lớn; than, dầu mỏ, khí đốt +Các tài nguyên khác như: đất, khí hậu, nguồn nước, thực vật, động vật và rừng rất đa dạng. Các nguồn năng lượng ( thủy năng, gió, năng lượng mặt trời, địa nhiệt) rất dồi dào Khó khăn: Núi non hiểm trở Khí hậu khắc nghiệt Thiên tai bất thường Câu 2 (2,0 điểm): Khác nhau về khí hậu Phía Tây Phía Đông - Khí hậu lục đia khô hạn Khí hậu gió mùa ẩm - Khí hậu lục địa núi cao Khác nhau về cảnh quan Phía Tây Phía Đông - Hoang mạc, bán hoang mạc Rùng là chủ yếu - Cảnh quan núi cao Câu 3 (3,0 điểm): Vẽ đúng, chính xác tỉ lệ, có tên biểu đố và chú thích (2 điểm) Nhận xét: Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhất 48,0%, kế đến là công nghiệp – xây dựng 27.0% và cuối cùng thấp nhất là nông – lâm – thủy sản 25,0% Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỉ trọng ngành công nghiệp - dịch vụ và giảm tỉ trọng ngành nông – lâm - thuỷ sản.