21 Đề kiểm tra học kì 1 môn Sinh học Lớp 8 (Có đáp án)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "21 Đề kiểm tra học kì 1 môn Sinh học Lớp 8 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- 21_de_kiem_tra_hoc_ki_1_mon_sinh_hoc_lop_8_co_dap_an.docx
Nội dung text: 21 Đề kiểm tra học kì 1 môn Sinh học Lớp 8 (Có đáp án)
- Đường đơn (glucozo), axit amin, axit béo, glixerin, nucleotit, các loại vitamin, các loại muối khoáng. 1.0 b. Một người bị triệu chứng thiếu axit trong dạ dày thì sự tiêu hóa ở ruột non có thể diễn ra như sau: - Môn vị thiếu tín hiệu đóng nên thức ăn sẽ qua môn vị xuống ruột non liên tục và nhanh hơn, thức ăn sẽ không đủ thời gian ngấm đều dịch tiêu hóa của ruột non nên hiệu quả tiêu hóa sẽ thấp. - Nếu thiếu axit HCl trong dạ dày thì pepsinogen sẽ không được hoạt hóa để trở thành enzim pepsin – dạng hoạt động nên thức ăn bản chất protein trong dạ dày sẽ không được biến đổi về mặt hóa học dẫn đến tiêu hóa ở ruột non sẽ gặp khó khăn và kém hiệu quả hơn. Câu 4 * Công cơ: Khi cơ co tạo ra 1 lực tác động vào vật làm vật di 0.5 chuyển, tức là sinh ra 1 công. * Mục đích của công cơ: Sử dụng vào hoạt động, lao động 0.5 * Nguyên nhân của sự mỏi cơ: - Lượng 02 cung cấp cho cơ thể thiếu. 1.0 - Năng lượng cung cấp ít. - Sản phẩm tạo ra là axít lactic tích tụ, đầu độc cơ-> cơ mỏi. * Biện pháp chống mỏi cơ: - Hít thở sâu. 1.0 - Xoa bóp cơ, uống nước đường. - Cần có thời gian lao động, học tập nghỉ ngơi hợp lý. ĐỀ 11 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn SINH HỌC LỚP 8 Thời gian: 45 phút PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Chọn phương án đúng nhất và ghi kết quả vào giấy làm bài Câu 1: Các thành phần chủ yếu trong tế bào là: a. Màng tế bào, chất tế bào với các bào quan, nhân. b. Màng tế bào, chất tế bào, lưới nội chất, các bào quan, nhân. c. Màng tế bào, chất tế bào, lưới nội chất, nhân. d. Màng tế bào, chất tế bào, bộ máy gôngi và nhân. Câu 2: Bộ xương người gồm:
- a. Prôtêin b. Gluxit c. Lipit d. Chất khoáng Câu 12: Các chất trong thức ăn được biến đổi hóa học ở ruột non là : a. Prôtêin b. Lipit c. Gluxit d. Cả a,b,c PHẦN II. TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1 (2.0 điểm): Nêu rõ thành phần hóa học và tính chất của xương? Giải thích tại sao xương của người già giòn và dễ gãy? Câu 2 (1,0 điểm): Nêu các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu? Câu 3 (1,5 điểm): Hô hấp là gì và gồm mấy giai đoạn chủ yếu, kể tên? Sự thở có ý nghĩa gì với sự hô hấp ? Câu 4 (2,5 điểm): Sự biến đổi thức ăn ở khoang miệng diễn ra như thế nào? Trên cơ sở đó giải thích nghĩa đen về mặt sinh học của câu thành ngữ : “Nhai kĩ no lâu”. HẾT HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN Môn: Sinh học 8 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3đ) (mỗi câu đúng 0,25 điểm). (0,25 điểm x 12 = 3 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án a b c b a c C D A b a D II/ Phần tự luận: (7đ) Câu Đáp án Điểm 1 2,0 điểm - Thành phần hóa học và tính chất của xương : + Xương gồm có 2 thành phần chính: cốt giao và muối khoáng 0,5 đ + Xương có 2 tính chất chính: mềm dẻo và bền chắc 0,5 đ - Xương của người già giòn và dễ gãy vì thành phần cốt giao trong xương giảm dần theo độ tuổi và quá trình hủy xương cao hơn quá trình tạo xương. 1,0 đ 2 1 điểm Nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu:
- I/ Chon ý trả lời đúng nhất trong các câu sau: (2đ) 1/ Có mấy loại mô chính? a) 2 b) 3 c) 4 d) 5 2/ Bao phủ mặt ngoài cơ thể và lót mặt trong các cơ quan rỗng là: a) Mô biểu bì b) Mô liên kết c) Mô cơ d) Mô thần kinh 3/ Ở người già, xương dễ bị gãy là do: a) Tỉ lệ chất vô cơ giảm xuống b) Tỉ lệ chất cốt giao giảm xuống c) Tỉ lệ chất cốt giao tăng lên d) Tỉ lệ sụn tăng lên 4/ Xương dài ra được là nhờ: a) Thân xương b) Màng xương c) Mô xương xốp d) Sụn tăng trưởng II/ Hãy điền vào chỗ trống trong câu sau sao cho phù hợp: (1đ) Sự hấp thụ các chất dinh dưỡng diễn ra chủ yếu ở (1) . Các chất được hấp thụ tuy đi theo hai đường (2) và (3) nhưng cuối cùng được hòa chung và phân phối đến các (4) cơ thể. III/ Điền tên nhóm máu tương ứng với các đặc điểm: (1đ) Tên nhóm máu Đặc điẻm .(5) - Hồng cầu chỉ có A không có B, huyết tương không có α chỉ có β (6) . - Hồng cầu có cả A và B, huyết tương không có α và β B. PHẦN TỰ LUẬN: ( 6 điểm) Câu 1: Hô hấp là gì? Hô hấp gồm những giai đoạn nào? Hô hấp có liên quan như thế nào đến các hoạt động sống của tế bào và cơ thể? (2đ) Câu 2: Những đặc điểm cấu tạo nào của ruột non giúp nó đảm nhiệm tốt vai trò hấp thụ các chất dinh dưỡng? (1đ)
- - Mạng lưới mao mạch máu và bạch huyết dày đặc (0,25đ) - Ruột dài, tổng diện tích bề mặt 500 m2 (0,25đ) Câu 3: (2đ) - Vẽ sơ đồ truyền máu . đúng (0,5đ) - Trả lời được: Nhóm máu O (0,5đ) Vì nhóm máu O là nhóm máu chuyên cho (0,5đ) Thực tế không nên làm như vậy. Vì cần phải tuân theo nguyên tắc là trước khi truyền máu phải xét nghiệm máu để: lựa chọn nhóm máu thích hợp nhằm đảm bảo an toàn, tránh tai biến và kiểm tra mầm bệnh để tránh lây lan (0,5đ) Câu 4: (1đ) - Khi nuốt thì không thở (025) Vì khi nuốt đường hô hấp được đóng kín. Lúc đó, khẩu cái mềm nâng lên bịt kín 2 lỗ thông lên khoang mũi, và nắp thanh quản đậy khí quản (0,25) - Vừa ăn vừa cười nói lại bị sặc vì: Nắp thanh quản không đóng kín đường hô hấp thức ăn sẽ lọt vào khi quản nên ta bi sặc (0,5) ĐỀ 13 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn SINH HỌC LỚP 8 Thời gian: 45 phút Câu 1: (2.0 điểm) a. Phân biệt vị trí và chức năng của sụn tăng trưởng và sụn đầu xương ở xương dài? b. Vì sao xương động vật hầm (đun sôi) lâu thì bở? Câu 2: (3.0 điểm) a. Ở khoang miệng có những hình thức tiêu hóa nào? Hình thức tiêu hoá nào quan trọng hơn? Vì sao? b. Với một khẩu phần ăn đầy đủ sau khi kết thúc quá trình tiêu hóa ở ruột non có những chất dinh dưỡng nào? Câu 3: (1.5 điểm) Trình bày tóm tắt quá trình hô hấp ở người? Câu 4: (3.5 điểm) a. Nêu cấu tạo phù hợp với chức năng của hồng cầu? b.Vì sao máu từ phổi về tim rồi tới tế bào có màu đỏ tươi?
- khoang miệng có cấu tạo với răng, lưỡi, cơ và tuyến nước bọt đã thực hiện động tác nhai, nghiền, đảo, trộn và thấm để thức ăn trở thành dạng viên mềm nhuyễn. 0,75 đ - Mặt khác, ở khoang miệng chỉ có truyến nước bọt với 1 enzim là amilaza tiêu hoá được 1 phần của thức ăn tinh bột chín thành dạng đường đôi tương đối đơn giản hơn nên tiêu hoá hoá học chỉ là yếu tố phụ. b. Với một khẩu phần ăn đầy đủ sau khi kết thúc quá trình tiêu hóa ở ruột non có những chất dinh dưỡng sau: + Glycêrin và axit béo, axit amin, glucôzơ, Nucleotit + Vitamin, nước, muối khoáng 0.5 đ 1.0 đ Trình bày tóm tắt quá trình hô hấp ở người: Quá trình hô hấp ở người gồm 3 quá trình: Câu 3: - Sự thở: nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của cơ hoành và cơ liên 0.5 đ sườn mà ta thực hiện được động tác hít vào và thở ra, giúp không khí trong phổi (1.5 điểm) thường xuyên được đổi mới. - Sự trao đổi khí ở phổi: là sự khuếch tán của O2 từ không khí ở phế nang vào máu và của CO2 từ máu vào không khí phế nang. 0.5 đ - Sự trao đổi khí ở tế bào: là sự khuếch tán của O2 từ máu vào tế bào của CO2 từ tế bào vào máu. 0.5 đ a. Cấu tạo phù hợp với chức năng của hồng cầu: - Chức năng của hông cầu: Vận chuyển khí O2 và CO2 0.25 đ - Để thực hiện chức năng đó, hồng cầu có cấu tạo như sau: 0.75 đ + Hình đĩa, lõm 2 mặt: tăng diện tích tiếp xúc với O2 và CO2. + Không nhân: ít tiêu tốn năng lượng, dễ lưu thông trong các mạch máu hẹp. + Chứa Hb có khả năng kết hợp lỏng lẽo với CO2 và CO2 Câu 4: b. Máu từ phổi về tim rồi tới tế bào có màu đỏ tươi, vì: (3.5 điểm) - Khi máu theo động mạch phổi đến phổi sẽ diễn ra trao đổi khí và máu sẽ được 1.0 đ nhận O2 từ phổi.
- a. hình que b. hình đĩa c. hình sao d. hình cầu Câu 11: Xương bị gãy liền lại được là nhờ bộ phận nào? a. Sụn tăng trưởng b. Mô xương xốp c. Mô xương cứng d. Màng xương Câu 12: Cơ cấu tạo thành ruột non thuộc loại: a. cơ vòng và cơ chéo b. cơ vòng và cơ dọc c. cơ dọc và cơ chéo d. cơ vòng, cơ dọc và cơ chéo Câu 13: Sản phẩm cuối cùng từ sự tiêu hoá hoá học chất gluxit ở ruột non là gì? a. Axít amin b. Axít béo c. Đường đơn d. Glixêrin Câu 14: Vì sao chúng ta phải tiêm phòng vắcxin đối với một số loại bệnh? a. Vắcxin là một loại kháng thể nên tiêm vào để diệt mầm bệnh. b. Vắcxin có tác dụng kích thích cơ thể tạo ra kháng thể nên có tác dụng phòng bệnh. c. Vắcxin là một loại thuốc chữa bệnh nên cơ thể khỏi bệnh. d. Vắcxin là chất bổ dưỡng, tiêm vào cho cơ thể sẽ khỏe mạnh kháng được bệnh. Câu 15: Trong 4 nhóm máu ở người, nhóm máu chuyên nhận trong truyền máu là. a. nhóm máu A. b. nhóm máu B. c. nhóm máu AB. d. nhóm máu O. Câu 16: Dịch mật có tác dụng gì? a. Trực tiếp biến đổi chất prôtêin b. Trực tiếp biến đổi chất gluxit c. Hỗ trợ quá trình biến đổi lipit d. Trực tiếp biến đổi lipit II. TỰ LUẬN: 6 điểm Câu 1: (2điểm) Hô hấp là gì? Hô hấp gồm những giai đoạn nào? Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào diễn ra như thế nào? Câu 2: (1,5 điểm) Trình bày sự biến đổi thức ăn về mặt lý học và hóa học ở ruột non? Giải thích tại sao khi nhai cơm lâu trong miệng thấy có vị ngọt? Câu 3: (1,5điểm) Máu gồm những thành phần cấu tạo nào? Nêu chức năng của hồng cầu? Câu 4: (1 điểm) Nhận xét kết quả và giải thích nhịp thở của mình trong lúc bình thường và sau khi chạy nhanh? HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN SINH 8 I. Trắc nghiệm: 4 ĐIỂM • Mỗi ý đúng 0,25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp c d d b a b c b c c c a b d b c án II. TỰ LUẬN: 6 ĐIỂM Câu Nội dung Điểm Câu 1 -Hô hấp là quá trình cung cấp oxi cho các tế bào của cơ thể và loại 0,5đ khí các bon nic do các tế bào thải ra khỏi cơ thể. 2 điểm - Hô hấp gồm 3 giai đoạn :Sự thở, trao đổi khí ở phổi, trao đổi khí ở tế bào. 0,5đ - Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của O2 từ không khí ở phế nang vào máu và của CO2 từ máu vào không khí phế nang. 0,5đ
- A. Sức đẩy của tim và sự co dãn của động mạch. B. Sức hút của lồng ngực khi hít vào và sức đẩy của tim. C. Sự co bóp của các cơ bắp quanh thành mạch và sức đẩy của tim. D. Sức hút của tâm nhĩ và sự co dãn của động mạch. Câu 6: Enzim amilaza chỉ hoạt động hiệu quả trong môi trường có: A. Nhiệt độ là 370C và pH là 2-3. B. Nhiệt độ là 370C và pH là 7,2. C. Nhiệt độ là 370C và pH là 3,7. D. Nhiệt độ là 1000C và pH là 7,2. Câu 7: Bộ phận của ống tiêu hóa có hoạt động biến đổi hóa học mạnh nhất là: A. Khoang miệng. B. Dạ dày. C. Ruột non. D. Ruột già. Câu 8: Các bệnh nào dễ lây qua đường hô hấp: A. Bệnh nhiệt miệng; B. Bệnh tả; C. Bệnh về giun sán; D. Bệnh lao phổi. II. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu 9 (2,0 điểm) Vì sao huyết áp trong tĩnh mạch rất nhỏ mà máu vẫn chuyển được qua tĩnh mạch về tim? Câu 10 (2,0 điểm) Nêu các thành phần cấu tạo chủ yếu của hệ hô hấp và chức năng của nó? Câu 11 (2,0 điểm) Những đặc điểm cấu tạo nào của ruột non giúp nó thực hiện tốt vai trò hấp thụ các chất dinh dưỡng? ĐÁP ÁN I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C D B A A B C D Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 II. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu Hướng dẫn chấm Điểm * Huyết áp trong tĩnh mạch rất nhỏ nhưng máu vẫn chuyển qua tĩnh mạch về tim là do: 9 - Sự co bóp của các cơ quanh thành mạch 0,5 - Sức hút của lồng ngực khi hít vào 0,5 - Sức hút của tâm nhĩ khi dãn ra 0,5 - Van 1 chiều (ở những nơi máu phải chảy ngược chiều trọng lực) 0,5 - Các thành phần cấu tạo chủ yếu của hệ hô hấp: + Đường dẫn khí (mũi, họng, thanh quản, khí quản, phế quản) 0,5 + Hai lá phổi 0,5 10 - Chức năng: + Đường dẫn khí: Dẫn khí vào và ra, làm ấm, làm ẩm không khí đi vào phổi và bảo vệ phổi. 0,5 + Phổi: là nơi diễm ra sự trao đổi khí với môi trường ngoài 0,5
- D. Xương có sự kết hợp giữa chất hữu cơ và chất khoáng Câu 6: Trong trao đổi chất, hệ tuần hoàn có vai trò ? A.Vận chuyển Oxi và các chất dinh dưỡng. C.Vận chuyển chất thải B.Vận chuyển Oxi, chất dinh dưỡng và chất thải. D.Vận chuyển muối khoáng. Câu 7: Thành phần nào của máu vận chuyển khí O2 và khí CO2 ? A. Huyết tương B. Bạch cầu C. Tiểu cầu D. Hồng cầu Câu 8: Máu và nước mô cung cấp cho cơ thể : A. Khí Cacbonic và chất dinh dưỡng C. Cung cấp Oxi, muối khoáng, chất dinh dưỡng B. Muối khoáng và chất dinh dưỡng D. Năng lượng cho hoạt động sống của cơ thể. Câu 9: Hai mặt đối lập nhưng thống nhất của trao đổi chất là: A. Đồng hóa và dị hóa C. Hô hấp và vận động B. Cảm ứng và bài tiết D. Sinh trưởng và phát triển. Câu 10: Bộ phận có vai trò giúp tế bào thực hiện trao đổi chất với môi trường là: A. Chất tế bào C. Màng sinh chất B. Màng sinh chất, nhân D. Màng sinh chất, chất tế bào, nhân. II.Phần tự luận: (7điểm) Câu 11(2đ): Cho biết sự trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào? Câu 12(2đ): Hoạt động tiêu hóa chủ yếu ở ruột non là gì ? Những loại chất nào trong thức ăn còn cần được tiêu hóa ở ruột non? Câu 13(3đ): Các hệ tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa đã tham gia vào hoạt động trao đổi chất và chuyển hóa như thế nào? ĐÁP ÁN Môn : Sinh học 8 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C D C B D B D C A C
- Môn SINH HỌC LỚP 8 Thời gian: 45 phút I/ TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) 15 phút A/ Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng (2điểm) Câu 1: Có mấy loại mô chính? a. 2 b. 3 c. 4 d. 5 . Câu 2: Trung bình mỗi phút chu kỳ co, giãn tim (nhịp tim) là: a. 75 lần b. 55 lần c. 100 lần d. 120 lần Câu 3: Tế bào thần kinh còn được gọi là gì? a. Tổ chức thần kinh đệm b. Nơron. c. Sợi nhánh d. Sợi trục và sợi nhánh. Câu 4: Ở cơ thể người tế bào nào dài nhất: a. Tế bào trứng b. Tế bào tinh trùng c. Tế bào hồng cầu d.Tế bào thần kinh Câu 5: Ở người già xương dễ bị gãy là do: a. Tỉ lệ chất vô cơ giảm xuống b. Tỉ lệ chất hữu cơ giảm vô cơ tăng c. Tỉ lệ chất hữu cơ tăng lên d. Tỉ lệ sụn tăng lên Câu 6: Loại thức ăn dễ gây bệnh tim mạch là gì? a. vitamin b. Chất xơ c. Mỡ động vật d. Chất khoáng Câu 7: Tế bào máu nào tham gia vào quá trình đông máu? a. Hồng cầu b. Bạch cầu c. Tiểu cầu d. Nơ ron Câu 8: Sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào diễn ra theo cơ chế: a. Nồng độ b. Thẩm thấu c. Trong ngoài d. khuếch tán B. (1điểm) Hãy chọn và ghép nội dung ở cột A và cột B sao cho phù hợp và điền kết quả vào cột C A B C 1.Hệ vận động a. Tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng 1+ 2.Hệ tiêu hóa b. Thực hiện trao đổi khí O2, CO2 giữa cơ thể với môi 3.Hệ hô hấp trường 2+ 4.Hệ tuần hoàn c.Vận chuyển chất dinh dưỡng, khí O2 tới các tế bào và vận chuyển chất thải, CO2 từ tế bào đến cơ quan bài tiết. 3+ d. Tiếp nhận và trả lời các kích thích của môi trường. e. Vận động cơ thể. 4+ C. (1 điểm) Hãy điền vào chổ trống trong câu sau sao cho phù hợp: Sự hấp thụ các chất dinh dưỡng diễn ra chủ yếu ở (1) Các chất được hấp thụ tuy đi theo hai đường (2) và (3) nhưng cuối cùng được (4) và phân phối đến các tế bào cơ thể. II. TỰ LUẬN: 6 điểm ( 30 phút) Câu 1: (2điểm) Hô hấp là gì? Hô hấp gồm những giai đoạn nào? Hô hấp có liên quan như thế nào đến các hoạt động sống của tế bào và cơ thể? Câu 2: (1,5 điểm)
- Câu 4 • Nhận xét: 0,25đ *. Lúc bình thường: thở nhẹ và chậm. 1 điểm 0,25đ *. Sau khi chạy nhanh: thở mạnh và gấp. - Giải thích: Khi chạy nhanh, cơ thể tiêu thụ nhiều khí O , thải 2 0,5đ ra nhiều khí CO2 làm cho lượng CO2 trong máu tăng lên. Chính lượng CO2 này tác động tới trung khu hô hấp làm nhịp hô hấp tăng để đáp ứng đủ nhu cầu O2 cho cơ thể và thải CO2 ra ngoài. ĐỀ 18 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn SINH HỌC LỚP 8 Thời gian: 45 phút Câu 1.(2đ)Trình bày đường đi của máu trong vòng tuần hoàn lớn. Vì sao máu trong mạch không bị đông? Câu 2. (3đ)Hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, tiêu hóa đã tham gia vào hoạt động trao đổi chất và chuyển hóa như thế nào? Câu 3.(1,5đ) Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào diễn ra như thế nào? Câu 4.(1,5đ) Thành phần hóa học của xương có ý nghĩa gì đối với chức năng của xương? Câu 5.(2đ)Trình bày sự tiêu hóa thức ăn tinh bột ở khoang miệng và dạ dày? Hết HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN SINH HỌC 8 CÂU NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1: a/Đưa máu đỏ tươi từ tâm thất trái vào động mạch chủ, rồi qua các động mạch nhỏ tới các cơ quan giúp tế bào thực hiện trao đổi chất 2,0 điểm (cung cấp O2 và chất dinh dưỡng nhận vào khí CO2 và các chất thải ) theo các tĩnh mạch chủ trở về tâm nhĩ phải. 1,0 b/ Máu trong mạch không bị đông vì : thành mạch máu trơn và lành lặn, tiểu cầu không bị vỡ. 1,0 Câu 2: - Hệ tuần hoàn tham gia vận chuyển các chất:
- Môn SINH HỌC LỚP 8 Thời gian: 45 phút I.Phần trắc nghiệm(3đ): Chọn phương án trả lời đúng nhất (ứng với A,B,C hoặc D ) để trả lời các câu hỏi sau: Câu 1: Bộ phận có vai trò giúp tế bào thực hiện trao đổi chất với môi trường là: A. Chất tế bào C. Màng sinh chất, nhân B. Màng sinh chất D. Màng sinh chất, chất tế bào, nhân. Câu 2: Trong 4 nhóm máu ở người, trong truyền máu nhóm máu chuyên nhận là. A. Nhóm máu A. B. Nhóm máu O C. Nhóm máu AB. D. Nhóm máu B. Câu 3: Bộ phận nào tiết dịch mật? A. Ruột B. Gan C. Dạ dày D. Tụy Câu 4: Xương có tính đàn hồi rắn chắc vì ? A. Xương có chất khoáng C. Trong xương có chất hữu cơ và chất khoáng B. Xương có chất hữu cơ D. Xương có sự kết hợp giữa chất hữu cơ và chất khoáng Câu 5: Máu và nước mô cung cấp cho cơ thể : A. Khí Cacbonic và chất dinh dưỡng C. Cung cấp Oxi, muối khoáng, chất dinh dưỡng B. Muối khoáng và chất dinh dưỡng D. Năng lượng cho hoạt động sống của cơ thể. Câu 6: Hai mặt đối lập nhưng thống nhất của trao đổi chất là: A. Cảm ứng và bài tiết C. Hô hấp và vận động B. Sinh trưởng và phát triển. D. Đồng hóa và dị hóa Câu 7: Trong trao đổi chất hệ tuần hoàn có vai trò ? A. Vận chuyển Oxi, chất dinh dưỡng và chất thải C. Vận chuyển chất thải B. Vận chuyển Oxi và các chất dinh dưỡng. D. Vận chuyển muối khoáng.
- + Nồng độ CO2 trong máu mao mạch cao hơn trong không khí phế nang, nên CO2 khuếch tán từ máu vào không khí phế nang. *Trao đổi khí ở tế bào: + Nồng độ O2 trong máu cao hơn trong tế bào nên O2 khuếch tán từ máu vào tế bào. + Nồng độ CO2 trong tế bào cao hơn trong máu nên CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu. Câu2: (2đ) + Hoạt động tiêu hóa chủ yếu ở ruột non là sự biến đổi hóa học của thức ăn tác dụng của các enzim trong các dịch tiêu hóa ( dịch mật, dịch tụy, dịch ruột ). (1đ) + Những chất trong thức ăn cần được tiêu hóa tiếp ở ruột non là: Gluxit (tinh bột, đường đôi), protein, lipit. (1đ) Câu 3 : (3đ) - Hệ tuần hoàn tham gia vận chuyển các chất : + Mang O2 từ hệ hô hấp và chất dinh dưỡng từ hệ tiêu hóa tới các tế bào. (0,5đ) + Mang các sản phẩm thải từ các tế bào đi tới hệ hô hấp và hệ bài tiết. (0,5đ) - Hệ hô hấp giúp các tế bào trao đổi khí : + Lấy O2 từ môi trường ngoài cung cấp cho các tế bào. (0,5đ) + Thải CO2 do các tế bào thải ra khỏi cơ thể. (0,5đ) - Hệ tiêu hóa biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng cung cấp cho các tế bào, thải chất cặn bã (phân) ra ngoài. (1đ) ĐỀ 20 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn SINH HỌC LỚP 8 Thời gian: 45 phút A. TRẮC NGHIỆM:(4đ) Chọn phương án trả lời đúng rồi khoanh tròn vào chữ cái đứng ở đầu câu ( 2 đ) 1.Tế bào là : A. Đơn vị cấu tạo, đơn vị chức năng của cơ thể. B. Đơn vị khối lượng của cơ thể
- ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM SINH 8: A. TRẮC NGHIỆM:(4điểm) Chọn phương án trả lời đúng rồi khoanh tròn vào chữ cái đứng ở đầu câu( 2 đ) Câu 1 2 3 4 Đap án AB AC B D Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 5 ( 1 điểm ) 1 – C ; 2 – A Câu 6 ( 1 điểm ) 1. Đơn vị cấu tạo ; 2. Đơn vị chức năng ; 3. Màng tế bào B. TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu Nội dung trả lời Điểm Câu 1. - Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi 0.5đ trường thông qua hệ thần kinh ( 1điểm ) 0,5đ - Cung phản xạ là đường dẫn truyền xung thần kinh từ cơ quan thụ cảm qua trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng, gồm 3 nơ ron: Nơ ron cảm giác, nơ ron liên lạc, nơ ron vận động Câu 2. Để cơ và xương phát triển cân đối chúng ta cần: ( 2điểm ) - Có chế độ dinh dưỡng hợp lí. - Tắm nắng để cơ thể chuyển hóa tiền vitamin D thành vitamin 0,5đ D. Nhờ có vitamin D cơ thể mới chuyển hóa được can xi để tạo xương. 0,5đ - Rèn luyện thân thể và lao động vừa sức. - Để chống cong vẹo cột sống không nên mang vác các vật nặng quá sức chịu đựng. 0,5đ - Khi ngồi học hoặc khi lao động cần đúng tư thế. 0,5đ Câu 3. * Khả năng co cơ của người phụ thuộc vào các yếu tố: ( 1điêm) - Thần kinh: Tinh thần sảng khoái, ý thức cố gắng thì co cơ tốt hơn. 1đ - Thể tích của cơ, bắp cơ lớn thì khả năng co cơ mạnh hơn.
- Câu 6. Tế bào máu nào tham gia vào quá trình đông máu? A. Hồng cầu B. Bạch cầu C. Tiểu cầu D. Nơ ron Câu 7. Máu và nước mô vận chuyển đến tế bào các chất: A. Các chất dinh dưỡng và ôxi B. Khí cacbonic và muối khoáng C. Prôtêin, gluxit và các chất thải D. các vitamim và chất thải Câu 8. Nhóm máu không nhận được các nhóm máu khác với nó là(chuyên cho) A. Nhóm máu O B. Nhóm máu A C. Nhóm máu B D. Nhóm máu AB Câu 9: Đâu là nhóm máu chuyên nhận: A. Nhóm O B. Nhóm A C. Nhóm B D. Nhóm AB Câu 10: Đâu không phải là tác hại của khói thuốc lá: A. Gây ung thư phổi B. Gây cản trở hô hấp do bám vào phổi C. Gây nghiện D. Diệt khuẩn Câu 11: Nơi xảy ra sự trao đổi khí ở phồi là: A. Thực quản B. Xoang mũi C. Khí quản D . Phế nang Câu 12:Bộ phận ống tiêu hoá có biến đổi lí học mạnh nhất là: A. Miệng B. Ruột non C. Dạ dày D. Ruột già II. TỰ LUẬN: Câu 1. (1đ)Phản xạ là gì? Lấy 2 ví dụ về phản xạ. Câu2.(2đ) Đặc điểm cấu tạo Ruột non giúp nó đảm nhận tốt vai trò hấp thụ các chất dinh d- ưỡng? Gan có vai trò gì Câu3.(Những đặc điểm cấu tạo của các cơ quan trong đường dẫn khí có tác dụng tham gia bảo vệ phổi tránh tác nhân có hại? Câu4 (2đ).Xương có những tính chất cơ bản nào ? các yếu tố giúp xương có tính chất đó? Biện pháp chống cong vẹo cột sống ở tuổi học đường? ĐÁP ÁN Trắc nghiệm: 3 điếm (mỗi ý đúng : ( 0,25 điểm) CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ/A B A C D C C A A D D D A II. Tự luận
- - Lao động vừa sức .