22 Đề kiểm tra học kì 1 môn Sinh học Lớp 9 (Có đáp án)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "22 Đề kiểm tra học kì 1 môn Sinh học Lớp 9 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- 22_de_kiem_tra_hoc_ki_1_mon_sinh_hoc_lop_9_co_dap_an.docx
Nội dung text: 22 Đề kiểm tra học kì 1 môn Sinh học Lớp 9 (Có đáp án)
- Câu 2: (2.0điểm) Trình bày quá trình phát sinh giao tử cái (tạo trứng) ở động vật. Ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh ? Câu 3: (2.0điểm) Đột cấu trúc Nhiễm sắc thể là gì ? Có những dạng nào? Hãy nêu nhân gây ra đột biến cấu trúc NST và vai trò của đột biến cấu trúc NST ? Câu 4. ( 1 điểm) So sánh sự khác nhau giữa thường biến và đột biến? Câu 1: (2.0điểm) a. Giải thích tại sao Gen nằm trong tế bào nhưng lại quy định được tính trạng của cơ thể? b. Một gen có số nucleotit là 3000, trong đó số Nu loại T = 30% tổng số nu của gen. Nếu gen này nhân đôi 2 lần liên tiếp hỏi môi trường nội bào cung cấp từng loại nu là bao nhiêu? ĐÁP ÁN I.Trắc nghiệm : (3 điểm) Chọn mỗi ý đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ. án B B A D C B D C C B B D II. Tự luận Câu 1: (2.0điểm) * Học sinh nêu được cơ chế: - Các tế bào mầm nguyên phân liên tiếp cho các noãn nguyên bào bậc 1. (0.25đ) - Các noãn nguyên bào bậc 1 thực hiện giảm phân I cho noãn bào bậc 2 và thể cực thứ nhất. (0.25đ) - Các noãn bào bậc 2 thực hiện giảm phân II cho 1 tế bào trứng và 1 thể cực thứ 2 đồng thời thể cực thứ nhất thực hiện giảm phân II cho 2 thể cực thứ 2. (0.25đ) - Kết quả từ 1 noãn nguyên bào qua giảm phân cho 1 tế bào trứng và 3 thể cực (không đi vào thụ tinh). (0.25đ) * Học sinh nêu ý nghĩa: cho 1 điểm (Đáp án như đề I) Câu 2: (2.0điểm) * Học sinh nêu được: - Khái niệm đột biến cấu trúc NST (Sgk 66) (0.5đ) - Các dạng đột biến cấu trúc NST thường gặp: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, ngoài ra có chuyển đoạn. (0.5đ) - Nguyên nhân: + Bên ngoài: Do các tác nhân vật lý và hóa học của môi trường (0.25đ) + Bên trong : Do rối loạn sinh lý, sinh hóa trong tế bào (0.25đ - Vai trò: + Đột biến cấu trúc NST gây ra biến đổi về kiểu hình thường gây hại cho bản thân sinh vật. (0.25đ)
- A. T = G, A = X B. A + G = T + X C. A + T = G + X D. A + X + G = T + A + X Câu 4. Trong các tế bào dưới đây, tế bào nào bị đột biến thể dị bội? A. Tế bào 2n B. Tế bào 3n C. Tế bào 2n - 1 D. Tế bào 4n II. Tự luận (8,0 đ). Câu 5. a. Trình bày nội dung quy luật phân li độc lập. Cơ chế chủ yếu tạo nên các biến dị tổ hợp là gì? b. Nêu khái niệm sự thụ tinh. Bản chất của sự thụ tinh là gì? Câu 6. a. Nêu các khái niệm: Đột biến gen, thể dị bội, thể đa bội. b. Một đoạn phân tử ADN có 3000 nuclêôtit. - Tính số chu kì xoắn trong đoạn phân tử ADN trên. - Tính chiều dài (A0) của đoạn phân tử ADN trên. ĐÁP ÁN I. Trắc nghiệm (2,0 điểm). Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 Đáp án A D B C II. Tự luận (8,0 điểm). Nội dung Điểm Câu 1 (4đ) a. - Nội dung quy luật phân li độc lập: Các cặp nhân tố di truyền đã phân li độc lập 1 trong quá trình phát sinh giao tử. - Cơ chế chủ yếu tạo nên các biến dị tổ hợp là sự phân li độc lập của các cặp nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao tử và sự tổ hợp tự do của chúng trong quá 1 trình thụ tinh. b. - Thụ tinh là sự kết hợp (ngẫu nhiên) giữa một giao tử đực (tinh trùng) và một 1 giao tử cái (trứng). - Bản chất của sự thụ tinh là sự kết hợp của hai bộ nhân đơn bội (n) của hai giao 1 tử đực và cái tạo thành bộ nhân lưỡng bội (2n) ở hợp tử. Câu 2 (4đ) a. 0,5 - Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen - Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một hoặc một số cặp NST bị 0,25 thay đổi về số lượng. - Thể đa bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có số NST là bội số của n (nhiều 0,25 hơn 2n). b. - Đoạn phân tử ADN có số cặp nuclêôtit là: 3000 : 2 = 1500 (cặp) 2 → Số chu kì xoắn của phân tử ADN là:
- Đáp án D C A C Câu 2 (1,0điểm) mỗi ý đúng được (0,25 đ) 1. Bền vững 2. quy định 3. Một NST 4.Tính trạng tốt. II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 Đ) Câu 1(1,5 đ): Phân biệt bộ NST lưỡng bội và bộ NST đơn bội: Bộ NST lưỡng bội Bộ NST đơn bội - NST tồn tại thành cặp, mỗi cặp NST - NST tồn tại thành nhiều chiếc riêng rẽ, mỗi gồm 1 chiếc có nguồn gốc từ bố và 1 chiếc hoặc có nguồn gốc từ bố hoặc có nguồn chiếc có nguồn gốc tườ mẹ gốc từ mẹ - Gen trên cặp NST tồn tại thành cặp alen - Gen tồn tại thành alen có nguồn gốc của bố - Tồn tại trong tế bào sinh dưỡng và tế hoặc mẹ bào sinh dục sơ khai - Tồn tại trong tế bào giao tử đực hay giao tử cái Câu2(1,5 đ) :a/Đột biến gen là những thay đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến 1 hoặc 1 số cặp Nu * Có các dạng: thêm,mất,thây thế cặp ĐB Gen thường có hại cho bản thân sinh vật vì nó phá vỡ sự hài hòa thống nhất trong kiểu gen của SV đã qua chọ lọc lâu đời dấn đến thây đổi các TT của cơ thể SV có a/h sấu Câu 3(2đ): Phân biệt TB với ĐB TB ĐB - BĐ kiểu hình k liên quan đến KG - BĐ kiểu hình liên quan đến KG - A/h trực tiếp của ngoại cảnh - K chịu a/h trực tiếp từ ngoại cảnh - Biểu hiện đồng loạt.X Đ được. - Biểu hiện đơn lẻ,k x đ - Giúp SV thích nghi đ/k sống. - Thường có hại cho SV Câu 4 (2.0đ) a. Dựa vào nguyên tắc bổ sung ta có: A = T = 1600 N 0,5 đ G = X = 3200 N 0,5 đ b. Chiều dài của gen là: l = N X 3.4 = 8160 A0 (1,0đ) 2 ĐỀ 15 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn SINH HỌC LỚP 9 Thời gian: 45 phút Câu 1: (125 điểm) a) (50đ)Quá trình nhân đôi của ADN diễn ra theo những nguyên tắc nào? Nêu chức năng của ADN . b) (25đ)Thế nào là đột biến gen? cho biết các dạng của đột biến gen? c) (50đ) Nêu những đặc điểm của trẻ đồng sinh cùng trứng và trẻ đồng sinh khác trứng? Câu 4: a)(25 đ) Một người có các dấu hiệu như sau: bé, lùn, cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, lưỡi hơi thè ra, mắt hơi sâu và một mí, khoảng cách 2 mắt xa nhau, ngón tay ngắn. Bằng các kiến thức đã học em hãy cho biết người đó mắc bệnh gì? Nguyên nhân của bệnh này là gì? b) Qua bài thực hành nhận biết một vài dạng đột biến và quan sát thường biến em hãy phân biệt thường biến và đột biến. Câu 3: (50 điểm)
- b/ Theo NTBS trình tự các Nu trên mạch của ADN đã tổng hợp mARN là: T – G – G – T – X – T – A – G mạch gốc ADN A – X – X – U – G – A – U – G mạch mARN 25đ ĐỀ 16 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn SINH HỌC LỚP 9 Thời gian: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Khoanh tròn vào các chữ cái A,B,C,D cho ý trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Lông dài trội hoàn toàn so với lông ngắn. Khi lai hai cơ thể thuần chủng bố lông dài và mẹ lông ngắn thì kết quả F1 sẽ là: A. Toàn lông ngắn B. 1 lông ngắn : 1 lông dài C. 3 lông ngắn : 1 lông dài D. Toàn lông dài Câu 2: Tính trạng trội là tính trạng được biểu hiện: A. Chỉ ở P B. Biểu hiện ở P và F2 C. Chỉ ở F2 D. Chỉ ở F1 Câu 3: Bản chất hóa học của gen là gì? A. Bản chất của gen là một đoạn của phân tử ADN chứa thông tin di truyền. B. Bản chất của gen là có khả năng tự nhân đôi C. Bản chất của gen là một đại phân tử gồm nhiều đơn phân D. Bản chất của gen là một loại đơn phân Câu 4: Loại ARN nào sau đây có chức năng truyền đạt thông tin di truyền? A. tARN B. mARN C. rARN D. ADN Câu 5:Nguyên tắc bổ sung là: A. Các nuclêôtit giữa 2 mạch của phân tử ADN liên kết với nhau theo nguyên tắc: A liên kết với G, T liên kết với X B. Các nuclêôtit liên kết với nhau theo chiều dọc bằng liên kết hidrô C. Các nuclêôtit giữa 2 mạch của phân tử ADN liên kết với nhau theo nguyên tắc: A liên kết với U, T liên kết với X. D. Các nuclêôtit giữa 2 mạch của phân tử ADN liên kết với nhau theo nguyên tắc: A liên kết với T, G liên kết với X Câu 6: Ở cà chua, tính trạng quả đỏ (A) trội so với quả vàng (a). Khi lai phân tích thu được toàn quả đỏ. Cơ thể mang kiểu hình trội sẽ có kiểu gen là: A. AA (quả đỏ) B. Aa (quả đỏ) C. aa (quả vàng) D. AA (quả đỏ) aa (quả vàng) II/ PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1: Ở đậu Hà lan, tính trạng thân cao là trội hoàn toàn so với tính trạng thân thấp. Cho đậu Hà lan thân cao thuần chủng lai với đậu thân thấp. Hãy biện luận và viết sơ đồ lai từ P F2.(1.5 đ) Câu 2: (1đ) Nêu bản chất của mối quan hệ giữa gen và tính trạng qua sơ đồ sau: Gen (một đoạn ADN) mARN Prôtêin Tính trạng Câu 3: Thường biến là gì? Cho ví dụ. Phân biệt thường biến với đột biến(2đ) Câu 4: Có thể nhận biết bệnh nhân Đao qua những đặc điểm hình thái nào? Nêu nguyên nhân phát sinh các tật, bệnh di truyền và một số biện pháp hạn chế phát sinh các tật bệnh đó.(2.5đ)
- a.Có thể nhận biết bệnh nhân Đao qua những đặc điểm hình thái nào? Cặp NST thứ 21 có 3 NST, bé, lùn,cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, lưởi thè ra, mắt hơi 1đ sâu,1 mí, ngón cái ngắn. b.Nêu nguyên nhân phát sinh các tật, bệnh di truyền 4 +Do tác nhân lí hóa học trong tự nhiên. 0,5đ (2,5đ) +Do ô nhiểm môi trường. +Do rối loạn trao đổi chất trong tế nội bào. c. một số biện pháp hạn chế phát sinh các tật bệnh đó. 1đ +Hạn chế ô nhiểm môi trường. +Sử dụng hợp lí thuốc bảo vệ thực vật. +Đấu tranh chống vũ khí hóa học, vũ khí hạt nhân. +Hạn chế kết hôn với người có nguy cơ gây bệnh di truyền ĐỀ 17 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn SINH HỌC LỚP 9 Thời gian: 45 phút I. Phần trắc nghiệm (2 điểm): Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1. Ở đậu Hà lan gen A qui định hạt vàng, gen a qui định hạt xanh. Cho cây đậu hạt vàng lai với cây đậu hạt xanh được F1 là 75% hạt vàng: 25% hạt xanh. Kiểu gen của P phải như thế nào để F1 có kết quả như trên? A. AA x aa B. Aa x aa C. AA x Aa D. Aa x Aa Câu 2. Một mạch đơn của gen có 1500 nucleotit. Trong đó số nucleotit loại A chiếm 20%, số nucleotit loại G chiếm 40%, số nucleotit loại X chiếm 10%, thì số nucleotit loại T trên mạch đó là bao nhiêu nucleotit? A. 450 B. 150 C. 300 D. 900 Câu 3. Hiện tượng bộ nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng tăng lên theo bội số của n (n>2) được gọi là: A. Đột biến dị bội thể. B. Đột biến đa bội thể. C. Đột biến gen. D. Đột biến cấu trúc NST. Câu 4. Ở Ruồi giấm 2n = 8. Một tế bào Ruồi giấm đang ở kì sau của quá trình nguyên phân số NST trong tế bào đó bằng bao nhiêu? A. 4 B. 8 C. 16 D. 32 II. Phần tự luận (8 điểm): Câu 5. Nêu những điểm khác nhau cơ bản giữa NST giới tính và NST thường? Câu 6. a. Một đoạn mạch của gen có cấu trúc như sau: Mạch 1: - A – T – X – G- -T – A – G – X – A – T - │ │ │ │ │ │ │ │ │ │ Mạch 2: - T – A – G – X – A – T – X – G – T – A - Xác định trình tự các đơn phân của đoạn mạch ARN được tổng hợp từ mạch 2? b. Nêu bản chất của mối quan hệ giữa gen và tính trạng qua sơ đồ: Gen (một đoạn ADN) → mARN → Prôtêin → Tính trạng
- P Aa (quả đỏ) x aa(quả vàng) 1đ G A, a ↓ a F1 KG 1 Aa : 1 aa KH : 50% quả đỏ : 50% quả vàng Hết ĐỀ 18 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn SINH HỌC LỚP 9 Thời gian: 45 phút Câu 1. ( nhận biết) Đối tượng nghiên cứu di truyền của Men Đen là: a.Ruồi giấm. b.Chuột bạch. c.Đậu Hà Lan. d.Đậu Xanh. Câu 2. ( nhận biết) Cho các ý trả lời sau: • Tạo dòng thuần. • Cho cơ thể F2 lai thuận nghịch. • Dùng toán thống kê phân tích để rút ra quy luật di truyền. • Tách riêng từng cặp tính trạng để nghiên cứu. • Cho cơ thể đực F1 lai phân tích. Điểm độc đáo, sáng tạo trong phương pháp nghiên cứu của Men Đen là: a. 1,2,3. b. 1,3,4. c. 2,3,4. d. 1,3,5. Câu 3. ( nhận biết) Biến dị tổ hợp là: a. sự tổ hợp lại các tính trạng của P làm xuất hiện kiểu hình khác P. b. sự tổ hợp lại các tính trạng của P làm xuất hiện kiểu hình giống P. c. sự tổ hợp lại các tính trạng của P làm xuất hiện kiểu gen giống P. d. sự tổ hợp lại các gen của P làm xuất hiện kiểu hình giống P. Câu 4. ( nhận biết) Nội dung của quy luật phân li độc lập là: a.trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử. b.khi lai hai cơ thể bố mẹ thuần chủng tương phản thì F1 đồng tính về tính trạng của bố hoặc mẹ. c.các cặp nhân tố di truyền đã phân li độc lập trong quá trình thụ tinh. d.các cặp nhân tố di truyền đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử. Câu 5. ( thông hiểu) Cơ thể có kiểu gen AaBb khi giảm phân cho các loại giao tử là: a.Ab; aB, AB, ab. b. AB; Aa; aB, ab. c. AB, Ab, Bb, ab. d. AB, Ab, aB, bb.
- a. A, T, G, X. b. A, U, G, X. c. A, T, U, X. d. A, T, G, U. Câu 15. ( thông hiểu) Theo NTBS thì về mặt đơn của phân tử ADN những trường hợp nào sau đây không đúng? a. A= T; G= X; b. A= T; G= X; X= A. c. A+G+ T= T+ X+ A. d . X+G+ T= G+ X+ A. Câu 16. ( thông hiểu) Những nhận xét nào sau đây về cấu tạo giữa 2 phân tử ADN con và phân tử ADN mẹ sau đây là đúng? a.2 phân tử ADN con được cấu tạo giống nhau và khác phân tử ADN mẹ. b.2 phân tử ADN con được cấu tạo giống nhau và giống phân tử ADN mẹ. c. 2 phân tử ADN con được cấu tạo khác nhau và 1 phân tử ADN con giống phân tử ADN mẹ. d.2 phân tử ADN con được cấu tạo giống nhau và 1 phân tử ADN con khác phân tử ADN mẹ. Câu 17. ( vận dụng thấp) Có 2 phân tử ADN thực hiện nhân đôi liên tiếp 3 lần, số phân tử ADN. con tạo thành là: a.2. b. 4. c. 8 d. 16. Câu 18. (vận dụng cao) Một gen có chiều dài là 5100A0, G= 20%. Số nuclêôtit loại A môi trường nội bào cung cấp cho gen nhân đôi 2 lần là: a. 1200. b. 1800. c. 2700. d. 3600. Câu 19. ( nhận biết) Đơn phân của ARN là nuclêôtit gồm 4 loại là: a. A, T, G, X. b. A, U, G, X. c. A, T, U, X. d. A, T, G, U. Câu 20.( thông hiểu) Prôtêin thực hiện chức năng của mình chủ yếu ở cấu trúc: a. bậc 1 và bậc 2. b. bậc 1 và bậc 3. c. bậc 2 và bậc 3. d. bậc 3 và bậc 4. Chương IV : 8 tiết ( 6 câu : 2 nhận biết, 3 thông hiểu, 1 vận dụng cao)= 20%
- Chương V: 3 tiết ( 4 câu : 1 nhận biết, 2 thông hiểu, 1 vận dụng cao) = 14% Câu 27: ( nhận biết) Các phương pháp nghiên cứu di truyền người là a. Lai khác dòng b. Nghiên cứu trẻ đồng sinh c. Nghiên cứu tế bào d. Là phương pháp nghiên cứu phả hệ, nghiên cứu tre đồng sinh, nghiên cứu tế bào. Câu 28: ( thông hiểu) Thế nào là mức phản ứng a. Là khả năng của sinh vật có thể chống chịu được các điều kiện bất lợi trong một giới hạn nào đó b. Là biểu hiện kiểu hình của một kiểu gen c. Là giới hạn thường biến của một kiểu gen trước các môi trường khác nhau d. Là biểu hiện của kiểu hình trước môi trường. Câu 29: ( thông hiểu) Kiểu hình của một cá thể được quy định bởi yếu tố nào? a. Kiểu gen trong giao tử b. Điều kiện môi trường sống c. Sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường d. Kỹ thuật chăm sóc Câu 30; ( vận dụng cao) Hai người được sinh ra từ hai gia đình có người mắc chứng câm điếc bẩm sinh có nên kết hôn với nhau không? a. Không nên kết hôn b. Nên tìm đối tượng khác để kết hôn thì tránh gia đình có người câm điếc c. Nếu kết hôn không nên sinh con để tránh sinh con câm điếc vì xác suất tới 25% Nên kết hôn và sinh nhiều con bình thường ĐÁP ÁN Câ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 11 12 13 14 1 u 0 5 ĐA C B A D A B A C A C B D B A B Câ 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 3 u 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 ĐA B D B B D C A C B A D D C C C
- Câu 9: Loại ARN có chức năng truyền đạt thông tin về protein cần tổng hợp là: a. tARN c. rARN b. mARN d. Cả 3 loại ARN trên Câu 10: Cho đoạn mạch ADN có cấu trúc như sau: Mạch 1: – A – G – X – T – T – A – G – Mạch 2: – T – X – G – A – A – T – X – Hãy xác định trình tự đoạn ARN được tổng hợp từ mạch 2 của đoạn ADN trên a. – A – G – X – T – T – A – G – c. – A – G – X – U – U – A – G – b. – T – X – G – A – A – T – X – d. – U – G – X – U – U – U – G – B/ Tự luận ( 5 điểm): Câu 1(2,5đ) Trình bày các diễn biến cơ bản của NST qua quá trình giảm phân. Câu 2 (1,5đ): Trình bày mối quan hệ giữa gen và tính trạng. Câu 3. ( 1 điểm) Cho đoạn mạch ADN có cấu trúc như sau: Mạch 1: – A – G – X – T – T – A – G – Mạch 2: – T – X – G – A – A – T – X – -> Hãy xác định trình tự Nucleotit của 2 ADN con được tổng hợp từ đoạn ADN trên. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN I.Tự luận: Mỗi câu đúng được 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B A A D B D A B B A II.Phần tự luận(7đ) Câu 1(2đ) Những biến đổi cơ bản của NST ở các kì Các kì Lần phân bào I Lần phân bào II - Các NST kép xoắn, co ngắn. - NST co lại cho thấy số lượng Kì - Các NST kép trong cặp tương đồng tiếp NST kép trong bộ đơn bội. đầu(0,5đ) hợp theo chiều dọc và có thể bắt chéo nhau, sau đó lại tách dời nhau. Kì - Các cặp NST kép tương đồng tập trung - NST kép xếp thành 1 hàng ở mặt giữa(0,5đ và xếp song song thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. ) phẳng xích đạo của thoi phân bào. - Các cặp NST kép tương đồng phân li - Từng NST kép tách ở tâm động Kì độc lập và tổ hợp tự do về 2 cực tế bào. thành 2 NST đơn phân li về 2 cực sau(0,5đ) của tế bào.
- Câu 1: Cho một đoạn mạch của ARN có trình tự của các nuclêôtit như sau: – A – U – G – X – X – U – A – G – G – Hãy xác định trình tự các nuclêôtit trong đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn mạch ARN trên. Câu 2: Nêu những điểm khác nhau giữa nhiễm sắc thể giới tính và nhiễm sắc thể thường?. Câu 3: Ở đậu Hà lan, khi cho đậu Hà lan thân cao thuần chủng lai với đậu Hà Lan thân thấp thì thu được F1. Tiếp tục cho F1 tự thụ phấn thì thu được F2 có 335 cây thân cao : 115 cây thân thấp. a. Hãy biện luận và viết sơ đồ cho phép lai trên. b. Khi cho đậu Hà lan F1 lai phân tích thì thu được kết quả như thế nào ? HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN I/TRẮC NGHIỆM: (3 đ) – Mỗi câu đúng được 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B d B C a C II/ TỰ LUẬN: ( 7 điểm) Câu Đáp án Điểm 1 HS viết được 2 mạch của AND (2 điểm) ARN – A – U – G – X – X – U – A – G – G – ADN (Mạch gốc) – T – A – X – G – G – A – T – X – X – 1 điểm Mạch bổ sung – A – T – G – X – X – T – A – G – G – 1 điểm 2 NST thường NST giới tính (2 điểm) - Thường gồm nhiều cặp NST ( lớn hơn 1 cặp), luôn tồn tại thành từng 1 điểm cặp NST tương đồng. - Gen trên NST thường tồn tại thành từng cặp gen tương ứng. - Mang gen quy định các tính trạng thường của cơ thể - Chỉ có 1 0,5 điểm cặp, có thể tồn tại thành cặp tương đồng hoặc không tương đồng tuỳ giới tính và tuỳ từng loài. 0,5 điểm - Gen trên NST giới tính XY tồn tại thành nhiều vùng. - Mang gen quy định tính trạng thường và gen quy định tính trạng liên quan tới giới tính 3 a. Vì F2 thu được 335cao : 115 thấp kết quả này tương đương với (3 điểm) tỉ lệ 3 cao : 1 thấp Theo qui luật phân ly của Menđen -> Thân cao là tính trạng trội 0,5 điểm hoàn toàn so với thân thấp Qui ước: Gen A qui định tính trạng thân cao 0,5 điểm Gen a qui định tính trạng thân thấp F2 có tỉ lệ 3:1-> F1 dị hợp về một cặp gen -> P thuần chủng Ta có sơ đồ lai: Ptc: : AA (thân cao) x aa (thân thấp) GP A a
- II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 1. (3,0 điểm) Đột biến gen là gì? Có những dạng đột biến gen nào? Cho ví dụ? Tại sao đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật? Câu 2. (3,0 điểm) Nêu bản chất mối quan hệ giữa giữa gen và tính trạng qua sơ đồ dưới đây: Gen (AND) 1 mARN 2 Prôtêin 3 Tính trạng Câu 3. (1,0 điểm) Một gen có số nucleotit loại A = 700, G = 800. Do một yếu tố nào đó gen trên bị đột biến có số nucleotit loại A = 699, G = 800. Cho biết đay là dạng đột biến nào? Hết HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Môn: Sinh học – Lớp 9 A. Trắc nghiệm: ( 3,0 điểm ) mỗi ý đúng 0,5 điểm. 1 2 3 4 5 6 b b d a a c B/ Phần tự luận: (7,0điểm) Câu 1. (3,0 điểm) - Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến 1 hoặc một số cặp nuciêôtit. (1đ) - Có 3 dạng đột biến gen: Mất, thêm 1 cặp Nu, thay thế cặp Nu này bắng cặp Nu khác.( 0,5đ) - Đa số đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật: Các đột biến gen biểu hiện ra kiểu hình ở từng cá thể riêng lẻ, không tuơng ứng với điều kiện sống, thường là đột biến lặn và có hại cho bản thân sinh vật vì chúng đã phá vỡ sự thống nhất hài hòa trong kiểu gen đã qua chọn lọc tự nhiên và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên, gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp prôtêin (1,5đ) Câu 2: (3,0 điểm) Mối quan hệ : Gen (AND) 1 mARN 2 Prôtêin 3 Tính trạng. - Trình tự các nuciêôtit của mạch khuôn quy định trình tự các nuclêôtit trong mạch mARN (1đ) - Trình tự các nuciêôtit trong m ARN quy đình trình tự sắp xếp các aa trong Prôtêin (1đ) - Prôtêin trực tiếp tham gia vào cấu trúc hoạt động sinh lí của tế bào từ đó biểu hiện thành tính trạng của cơ thể. (1đ) Câu 3. (1,0 điểm) Đây là dạng đột biến gen, Loại mất 1 cặp Nu (mất cặp A = T)
- Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A D D B B C Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu Hướng dẫn chấm Điểm - Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến một hay 1,0 một số cặp nuclêôtit. 7 - Đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài hòa trong kiểu gen đã qua chọn lọc tự nhiên và duy trì lâu đời trong 1,0 điều kiện tự nhiên, gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp prôtêin. * Cơ chế sinh con trai, con gái ở người: - Qua GP : Ở mẹ cho 1 loại trứng 22A+X 0,25 Ở bố cho 2 loại tinh trùng 22A +X và 22A + Y 0,25 8 - Trong thụ tinh : + Nếu trứng 22A +X kết hợp với tinh trùng 22A +X thì tạo thành hợp tử 0,25 44A + XX phát triển thành con gái + Nếu trứng 22A +X kết hợp với tinh trùng 22A +Y thì tạo thành hợp tử 0,25 44A + XY phát triển thành con trai ( Lưu ý : nếu HS viết dưới dạng sơ đồ mà đúng vẫn cho điểm tối đa) * Trong cấu trúc dân số, tỉ lệ nam : nữ xấp xỉ 1 : 1 là do: - Có 2 loại tinh trùng tạo ra với tỉ lệ ngang nhau, các tinh trùng tham gia thụ 0,5 tinh với xác suất ngang nhau. - Hợp tử có sức sống ngang nhau và số lượng cá thể thống kê đủ lớn. 0,5 a. - Nguyên tắc tổng hợp ARN: 9 + Nguyên tắc khuôn mẫu: ARN được tổng hợp dựa trên khuôn mẫu là 1 mạch 0,5 của gen. + Nguyên tắc bổ sung: các nuclêôtit trên mạch khuôn liên kết với các nuclêôtit 0,5 trong môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung (A - U, T - A, G - X, X - G). - Mối quan hệ gen –> ARN: trình tự các nuclêôtit trên mạch khuôn của gen 1,0 quy định trình tự các nuclêôtit trên ARN. b. Trình tự các nuclêôtit trong mạch khuôn mẫu của đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn mARN đó: X – A – G – X – A – A – T – T – G – G 1,0