26 Đề kiểm tra học kì 1 môn Vật lí Lớp 8 (Có đáp án)

docx 58 trang Trần Thy 11/02/2023 9420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "26 Đề kiểm tra học kì 1 môn Vật lí Lớp 8 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docx26_de_kiem_tra_hoc_ki_1_mon_vat_li_lop_8_co_dap_an.docx

Nội dung text: 26 Đề kiểm tra học kì 1 môn Vật lí Lớp 8 (Có đáp án)

  1. Tóm tắt: (0,5đ) S1= 3km Giải: t1 = 0,5 h Thời gian người đó đi quãng đường sau là: S2 = 1,8 km t2 = s2 / v2 = 1,8 / 10,8 ≈ 0,17 (h) (0,5đ) v2 = 3 m/s = 10,8 km/h Vận tốc trung bình của người đó trên cả 2 quãng đường: S1 S 2 3 1,8 Tính vtb vtb 7,16(km / h) (0,5đ) t1 t2 0,5 0,17 (Thiếu mỗi câu lời giải -0.25đ) ĐỀ 17 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn Vật Lý 8 Thời gian: 45 phút A – TRẮC NGHIỆM (4 điểm) (Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm) Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời em cho là đúng nhất: Câu 1: Đối với bình thông nhau, mặt thoáng của chất lỏng trong các nhánh ở cùng một độ cao khi: A. Tiết diện của các nhánh bằng nhau. B. Các nhánh chứa cùng một loại chất lỏng đứng yên. C. Độ dày của các nhánh như nhau. D. Độ dài của các nhánh bằng nhau. Câu 2: Tại sao nói Mặt Trời chuyển động so với Trái Đất: A. Vì vị trí của Mặt Trời so với Trái Đất thay đổi. B. Vì khoảng cách giữa Mặt Trời và Trái Đất thay đổi. C. Vì kích thước của Mặt Trời so với Trái Đất thay đổi. D. Cả 3 lí do trên. Câu 3: Trường hợp nào sau đây ma sát là có hại? A. Ma sát giữa đế giày và nền nhà. B. Ma sát giữa thức ăn và đôi đũa. C. Ma sát giữa bánh xe và trục quay. D. Ma sát giữa dây và ròng rọc. Câu 4: Một người đi xe đạp trong 45 phút, với vận tốc 12km/h. Quảng đường người đó đi được là: A. 3km. B. 4km. C. 6km/h. D. 9km. Câu 5: Một ô tô chuyển động ngày càng xa bến O. Đồ thị nào diễn tả đúng quãng đường đi được của ô tô theo thời gian. s s s s O t O t O t O t A. B. C. D. Câu 6: Một khối sắt có thể tích 50 cm3. Nhúng chìm khối sắt này vào trong nước. Cho biết 3 trọng lượng riêng của nước: dn = 10 000 N/m . Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên khối sắt? A. 5N/cm3 B. 0,5N C. 5N/m3 D. 0,5cm3 Câu 7: Trong các chuyển động sau, chuyển động nào là đều: A. Chuyển động của xe buýt từ Thủy Phù lên Huế B. Chuyển động của quả dừa rơi từ trên cây xuống C. Chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất D. Chuyển động của đầu cánh quạt Câu 8: Hình nào sau đây biểu diễn đúng trọng lực của vật có khối lượng 7kg? C. B. C. D.
  2. - Vì trọng lượng riêng của nước lớn hơn trọng lượng riêng của dầu nên lực đẩy Ác-si-mét của nước lên quả cầu thứ nhất lớn hơn lực đẩy Ác-si-mét của dầu lên quả cầu thứ hai. (1đ) Câu 17: (1,5đ) Tóm tắt: (0,5đ) Giải: S1= 3km Thời gian người đó đi quãng đường sau là: t1 = 0,5 h t2 = s2 / v2 = 1,8 / 10,8 ≈ 0,17 (h) (0,5đ) S2 = 1,8 km Vận tốc trung bình của người đó trên cả 2 quãng đường là: S1 S 2 3 1,8 v2 = 3 m/s = 10,8 km/h vtb 7,16(km / h) (0,5đ) t1 t2 0,5 0,17 Tính vtb Câu 18: (2đ) Tóm tắt: (0,5đ) Giải: m1 = 2,4 tấn => P1 = 24000N a. Diện tích tiếp xúc của 4 bánh xe lên mặt đường là: 4 F P P 24000 2 p1 = 5.10 pa p1 = = => S = = = 0,48 m (0,25đ) S S p 50000 a. S1 = ? Diện tích tiếp xúc của mỗi bánh xe lên mặt đường là: 0,48 2 b. m2 = 3 tấn => P2 = 30000N S1 = = 0,12 m (0,5đ) 4 2 2 S2 = 300 cm = 0,03 m b. Diện tích tiếp xúc của 4 bánh xe khi chở 3 tấn hàng là: 2 p = ? S3 = (S1 +S2) . 4 = (0,12 + 0,03) . 4 = 0,6 m (0,25đ) Áp suất của xe tác dụng lên mặt đường khi chở 3 tấn hàng là: P P1 P2 24000 30000 p = = = = 90000 pa S3 S 2 0,6 (0,5đ) ĐỀ 18 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn Vật Lý 8 Thời gian: 45 phút A. Trắc Nghiệm (5đ) Câu 1. Chuyển động nào sau đây không là chuyển động cơ học? A. Sự rơi của chiếc lá. B. Sự di chuyển của đám mây trên bầu trời. C. Sự thay đổi hướng đi của tia sáng từ không khí vào nước. D. Sự đong đưa của quả lắc đồng hồ. Câu 2. Hành khách trên tàu A thấy tàu B đang chuyển động về phía trước. Còn hành khách trên tàu B lại thấy tàu C cũng chuyển động về phía trước. Vậy hành khách trên tàu A sẽ thấy tàu C: A, Đứng yên. B. Chạy lùi về phía sau. C. Tiến về phía trước. Câu 3. Hãy nối các cột bên trái và các cột bên phải cho phù hợp.
  3. B.Tự luận(5đ) Bài 1. Một ô tô chạy xuống một cái dốc dài 30 km hết 45 phút, xe lại tiếp tục chạy thêm một quãng đường nằm ngang dài 90 km hết 3/2 giờ. Tính vận tốc trung bình (ra km/h; m/s): a) Trên mỗi quãng đường? b) Trên cả quãng đường? Bài 2. Đổ một lượng nước vào trong cốc sao cho độ cao của nước trong cốc là 8cm. a) Tính áp suất của nước lên đáy cốc và lên một điểm A cách đáy cốc 3 cm. b) Lấy một quả cầu bằng gỗ có thể tích là 4cm3 thả vào cốc nước. Hãy tính lực cần thiết tác dụng vào quả cầu làm cho quả cầu chìm hoàn toàn trong nước. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3, của gỗ là 8600N/m3. Hết ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẨM A. TRẮC NGHIỆM (3 Điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C C 1 - b; 2 - a; 3 - a; 4 - c B D D D D D A B. TỰ LUẬN(5 Điểm) Bài 1. Nội dung Thang (2,5đ) điểm a. Đổi 45 phút = 0,75 h Vận tốc trung bình của xe trên quãng đường dốc là: Vận tốc trung bình của xe trên quãng đường nằm ngang là: (Nếu học sinh không làm ra đơn vị m/s (hoặc đổi sai kết quả) thì trừ mỗi phần đó 0,5đ) b. Vận tốc trung bình trong cả đoàn đường dốc và nằm ngang là:
  4. Hãy biểu diễn các lực tác dụng lên toa tàu nặng 1 tấn khi tàu đang chuyển động thẳng đều. Biết lực kéo của đầu tàu là 15000 N, tỉ xích 5000 N ứng với 3 cm Câu 4: (1,5 đ) Nêu ví dụ về các loại lực ma sát thường gặp. Câu 5: (1,5 đ) Một chiếc tàu bị thủng một lỗ ở độ sâu 2,8 m. Người ta đặt một miếng vá áp vào lỗ thủng từ phía trong. Hỏi cần một lực tối thiểu là bao nhiêu để giữ miếng vá lỗ thủng rộng 150 cm 2 và trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3. Câu 6: (2,5 đ) Khi móc một vật vào lực kế ở ngoài thì lực kế chỉ 4,5 N, còn khi đặt vật chìm trong nước thì lực kế chỉ 3,8 N. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3 a) Tính lực đẩy Ac-si-mét tác dụng lên vật khi đó. b) Tính thể tích của vật. c) Tính trọng lượng riêng của vật. Câu 7: (1,0 đ) Khi nào có công cơ học? Nêu một ví dụ chứng tỏ vật thực hiện công cơ học? HẾT ĐÁP ÁN Câu Đáp án Điểm Ô tô đó chuyển động không đều. 0,5 đ Vì trong quá trình ô tô chuyển động, vận tốc ô tô thay đổi. 0,5 đ Câu 1 Ý nghĩa của con số 45 km/h là vận tốc trung bình của ô tô. 0,25 đ Trung bình 1 giờ, ô tô chuyển động 45 km 0,25 đ Ví dụ: Hành khách chuyển động so với nhà ga nhưng lại đứng yên so với toa 0,5 đ tàu Câu 2 Một vật có thể chuyển động so với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác, 0,5 đ tùy thuộc vào việc chọn vật làm mốc. F 5000 N n F Fm k s Câu 3 P - Xác định Trọng lượng của toa tàu: P = 10.m = 10.1000 = 10000 N 0,25 đ - Toa tàu chuyển động thẳng đều nên chịu tác dụng của những cặp lực 0,25 đ cân bằng. - Xác định được điểm đặt, đúng phương, chiều 0,25 đ - Xác định độ lớn theo tỉ xích, ký hiệu các vectơ lực. 0,25 đ Ví dụ: + Lực ma sát trượt: má phanh cao su áp vào vành bánh xe đạp khi bóp 0, 5 đ Câu 4 thắng. + Lực ma sát lăn: Sau khi búng một viên bi, viên bi lăn chậm dần đến 0, 5 đ khi ngừng lại.
  5. b) Khi vấp ngã, ta thường ngã về phía nào? Giải thích tại sao? Bài 2: (2.0 điểm) a) Nêu cách biểu diễn vec tơ lực? b) Biểu diễn trọng lực của một vật khối lượng 50kg. Tỉ xích 1cm tương ứng với 100N. Bài 3: (3.0 điểm) a) Áp suất là gì? Nêu cách làm tăng áp suất chất rắn? (1,5đ) b) Một người tác dụng lên mặt sàn một áp suất 1,7 x 104 N/m2. Diện tích tiếp xúc với mặt sàn là 0,03 m2. Hỏi khối lượng của người đó là bao nhiêu? (1,5đ) Bài 4: (2.0 điểm) Một người đi xe đạp trong 30phút đầu đi được 5km, trong 1,5 giờ tiếp theo người đó đi với vận tốc 20km/h. Tính quãng đường người đó đã đi được và vận tốc trung bình trên toàn bộ quãng đường. Bài 5: (1.0 điểm) Một viên bi sắt rỗng bên trong, treo vào một lực kế. Hỏi lực kế chỉ bao nhiêu? Biết nếu nhúng chìm nó vào nước thì số chỉ của lực kế giảm đi 0,2N, trọng lượng riêng 3 3 của nước và sắt lần lượt là d n = 10000N/m , ds = 78000N/m và thể tích phần rỗng là V r = 5cm3. Hết ĐÁP ÁN Bài Cách giải Điểm a) Hai lực cân bằng là 2 lực cùng đặt lên một vật, có cường độ 1.0 bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều Bài 1 ngược nhau. (2.0đ) b) Khi vấp ngã, ta thường ngã về trước. Vì lúc đầu chân và thân cùng chuyển động, sau đó chân dừng lại đột ngột, thân vì quán 1.0 tính tiếp tục chuyển động nên ngã về phía trước. a) + Gốc: là điểm đặt của Lực 0,5 Bài 2 + Phương, chiều trùng với phương chiều của Lực. 0,5 (2.0đ) + Độ dài: biểu thị cường độ của Lực theo tỉ xich cho trước. 0,5 b) Biểu diễn đúng hình. 0,5 a) Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép 0,75 b) Tăng áp lực giữ nguyên diện tích bị ép 0,25 Giữ nguyên áp lực, giảm diện tích bị ép 0,25 Tăng áp lực, giảm diện tích bị ép. 0,25 Bài 3 Trọng lượng của vật là: (3.0đ) P = F = p.S = 1,7.104.0,03 = 510 (N) 0,75 Khối lượng của vật là: P 510 0,75 m = 51(kg) 10 10 Trong 1,5 giờ tiếp theo người đó đi được quãng đường là: S2 = v2.t2 = 20.1,5 = 30 (km) 0.5 Quãng đường người đó đã đi được là: Bài 4 S = S1 + S2 = 5 + 30 = 35 (km) 0.5 (2.0đ) Vận tốc trung bình trên toàn bộ quãng đường là: S1 S 2 5 30 Vtb = 17,5(km / h) 1,0 t1 t2 0,5 1,5 Bài 5 Thể tích của vật là:
  6. A. Khi lộn ngược một cái cốc được đậy kín bằng một tờ giấy không thấm nước thì nước không chảy ra ngoài. B. Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng bị nổ. C. Có thể hút nước từ cốc vào miệng nhờ ống hút. D. Đổ nước vào quả bóng bay chưa thổi căng, quả bóng phồng lên. Câu 7: Điều nào sau đây là đúng khi nói về áp suất của chất lỏng? A. Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó. B. Chất lỏng gây ra áp suất theo phương ngang. C. Chất lỏng gây ra áp suất theo phương thẳng đứng, hướng từ dưới lên trên. D. Chất lỏng chỉ gây ra áp suất tại những điểm ở đáy bình chứa. Câu 8: Công thức tính vận tốc là: A. v = t/s B. v = s/t C. v = s.t D. v = m/s Câu 9: Càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm vì ? A. Không khí càng đặc B. Lực hút trái đất giảm nên áp suất giảm C. Không khí càng loãng D. Không khí càng nhiều tạp chất Câu 10: Một vật ở trong nước chịu tác dụng của những lực nào? A. Lực đẩy Acsimét B. Lực đẩy Acsimét và lực ma sát C. Trọng lực D. Trọng lực và lực đẩy Acsimét Câu 11: Ta biết công thức tính lực đẩy Acsimét là FA= d.V. Ở hình vẽ bên thì V là thể tích nào? A. Thể tích toàn bộ vật B. Thể tích chất lỏng C. Thể tích phần chìm của vật D. Thể tích phần nổi của vật Câu 12: Lực đẩy Acsimét phụ thuộc vào các yếu tố: A. Trọng lượng riêng của vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. B. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của vật. C. Trọng lượng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. D. Trọng lượng riêng của chất lỏng B. TỰ LUẬN: Viết câu trả lời hoặc lời giải cho các câu sau(7 điểm) Câu 13. (2điểm) Hãy biểu diễn lực sau: Lực kéo vật có phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái và có độ lớn 1500 N (1 cm ứng với 500N) Câu 14. (3 điểm) a. Áp lực là gì? Công thức tính áp suất ghi rõ kí hiệu và đơn vị của các đại có trong công thức? b. Một bánh xe xích có trọng lượng 45000N, diện tích tiếp xúc của bản xích xe lên mặt đất 1,25m2.Tính áp suất của xe tác dụng lên mặt đất. Câu 15. (2điểm) Một người đi xe máy từ Thị trấn Củng Sơn lên tới Trường THCS Sơn Định xã Sơn Định như sau: Đoạn đường đầu đi được 12km trong 20 phút, đoạn đường tiếp theo đi được 16km trong 30 phút, đoạn còn lại đi được 24 km trong 35 phút. Tính vận tốc trung bình cả đoạn đường?
  7. ĐỀ 22 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn Vật Lý 8 Thời gian: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Một người đi trong 2 giờ với vận tốc là 12 km/h. Quãng đường người đó đi được là: A. 2 km. B. 6 km C. 12 km D. 24 km. Câu 2: Một chiếc thuyền chuyển động trên sông, câu nhận xét nào không đúng : A. Thuyền chuyển động so với người lái thuyền B. Thuyền chuyển động so với bờ sông C.Thuyền đứng yên so với người lái thuyền D.Thuyền chuyển động so với cây cối trên bờ Câu 3: Một vật chịu tác dụng của hai lực và vật chuyển động thẳng đều thì: A. Hai lực tác dụng là hai lực cân bằng. B. Hai lực tác dụng có độ lớn khác nhau. C. Hai lực tác dụng có phương khác nhau. D. Hai lực tác dụng cùng chiều. Câu 4: Một quả cầu bằng sắt có thể tích 0,004m 3 được nhúng chìm trong nước, biết trọng lượng riêng của nước 10000N/m3. Lực đẩy Acsimét tác dụng lên quả cầu là: A. 4000N; B. 40000N; C. 2500N; D. 40N. Câu 5: Trường hợp nào sau đây áp suất khí quyển lớn nhất A. Tại đỉnh núi B. Tại chân núi C. Tại đáy hầm mỏ D. Trên bãi biển Câu 6: Đơn vị tính áp suất là: A. Pa B. N/m3 C. N/ m2 D. Cả A và C đều đúng II. TỰ LUÂN (7 điểm) Câu 7 (2 điểm): Một bạn học sinh đi từ nhà đến trường hết thời gian 15 phút,biết vận tốc của bạn học sinh là 8km/h. Tính quãng đường từ nhà đến trường. Câu 8 (2,5 điểm): Một tàu ngầm đang di chuyển ở dưới biển, áp kế đặt ở ngoài vỏ tàu chỉ áp suất 750 000N/m2. Một lúc sau áp kế chỉ 1 452 000 N/m2. a) Tàu đã nổi lên hay lặn xuống? Vì sao ? b)Tính độ sâu của tàu ở hai thời điểm trên. Cho biết trọng lượng riêng của nước biển là 10300 N/m3. Câu 9 (2,5 điểm): Một vật có khối lượng 1 kg được thả vào trong nước thì thấy vật chìm một nửa trong nước, cho trọng lượng riêng của nước d= 10000N/m3. a) Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật và biểu diễn các lực tác dụng vào vật (tỉ xích 1cm ứng với 5N) b) Tính thể tích của vật. ĐÁP ÁN THANG ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KY I Môn: Vật lý 8 I. Phần trắc nghiệm: ( 3điểm). Chọn đúng đáp án mỗi câu được 0,5 điểm Câu hỏi Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Đáp án D A A D C D II. Phần tự luận: ( 7điểm) Câu Đáp án Điểm
  8. ĐỀ 23 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn Vật Lý 8 Thời gian: 45 phút I/ TRẮC NGHIỆM: (3điểm) A/Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng? Câu 1:Một quãng đường dài 12km ,xe chạy mất 0,5 giờ thì vận tốc của xe là: A. 36 km/h B. 36 phút C. 24 km/h D.Tất cả đều sai. Câu 2:Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ như thế nào? A. Vận tốc không thay đổi. B. Vận tốc tăng dần. C. Vận tốc giảm dần. D. Vận tốc có thể tăng dần và cũng có thể giảm dần. Câu 3:Trong các lực sau đây lực nào không phải là lực ma sát? A. Lực xuất hiện làm mòn đế giày. B. Lực kéo làm dãn lò xo. C. Lực xuất hiện khi lốp xe đạp lăn trên đường. D. Lực xuất hiện khi kéo khúc gỗ lăn trên đường. Câu 4: Hành khách đang ngồi trên ô tô đang chuyển động bổng thấy mình bị nghiêng người sang phải, chứng tỏ xe: A. Đột ngột giảm vận tốc. B. Đột ngột tăng vận tốc. C. Đột ngột rẽ sang trái. D. Đột ngột rẽ sang phải. Câu 5: Trường nào sau đây áp lực đặt lên sàn nhà là lớn nhất? A. Người đứng cả hai chân. B. Người đứng co một chân. B. Người đứng cả hai chân nhưng người cúi gặp xuống. C. Người đứng cả hai chân nhưng tay cầm quả tạ. Câu 6: Câu nào sâu đây nói về áp suất chất lỏng là đúng? A. Chất lỏng chỉ gây áp suất theo phương thẳng đứng từ trên xuống dưới. B. Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng. C. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương. D. Áp suất của chất lỏng chỉ phụ thuộc vào chiều cao của cột chất lỏng. Câu 7: Càng lên cao, áp suất khí quyển? A. Càng tăng. B. Càng giảm. B. Không thay đổi. D. Có thể tăng và cũng có thể giảm. Câu 8 : Lực đẩy Ác-si-mét có thể tác dụng lên vật nào dưới đây ? A. Vật chìm hoàn toàn trong chất lỏng. B.Vật lở lửng trong chất lỏng. C. Vật nổi trên mặt chất lỏng. D. Cả ba trường hợp trên. B/ Điền các cụm từ thích hợp vào chỗ trống: Câu 9: Độ lớn của cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động. Câu 10: Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn theo thời gian Câu 11: Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau. Câu 12: Dưới tác dụng của hai lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đúng yên; đang chuyển động sẽ II/ TỰ LUẬN:(7điểm) Câu 1: (1điểm) Viết công thức tính độ lớn của lực đẩy ác-si-mét ? Cho biết ý nghĩa và đơn vị tính của các đại lượng trong công thức ? Câu 2: (1điểm) Biểu diễn véctơ lực sau đây: Lực kéo một vật 2000N theo phương nằm ngang chiều từ trái sang phải ( tỉ xích 1cm ứng với 500N ) Câu 3: (2điểm) Một miếng sắt có thể tích là 2dm3. Tính lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt khi được nhúng trong nước và trong rượu. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3, trọng lượng riêng của rượu là 8000N/m3.
  9. a/ vtb1 = ? km/h S1+ S2 45 km+30km 0,75đ vtb = = = 28,3 km/h vtb2= ? km/h 0,75 đ b/ vtb = ? km/h t1 + t2 2,25h +0,4h
  10. Câu 1: Viết công thức tính độ lớn của lực đẩy ác-si-mét ? Cho biết ý nghĩa và đơn vị tính của các đại lượng trong công thức ? (1 điểm) Câu 2:Biểu diễn vec tơ lực sau đây: Lực kéo một vật 2000N theo phương nằm ngang chiều từ trái sang phải ( tỉ xích 1cm ứng với 500N ) (1 điểm) Câu 3: (2 điểm) Một miếng sắt có thể tích là 2 dm3. Tính lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt khi được nhúng trong nước và trong rượu. Biết trọng lương riêng của nước là 10000N/m3, trọng lượng riêng của rượu là 8000N/m3 Câu 4: ( 3 điểm) Một vận động viên đua xe đạp vô đich thế giới đã thực hiện cuộc đua vượt đèo với kết quả như sau: Quãng đường lên dốc dài 45km trong 2 giờ 15 phút . Quãng đường xuống dốc 30km trong 24 phút. a/ Tính vận tốc trung bình trên mỗi quãng đường. b/ Tính vận tốc trung bình trên cả hai quãng đường . ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I/TRẮC NGHIỆM (3điểm) A/Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng (2điểm) Câu Câu1 Câu2 Câu3 Câu4 Câu5 Câu6 Câu7 Câu8 ĐA C D B C D C B D Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 B/ Điền từ thích hợp vào chỗ trống. (1 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm Câu 9: vận tốc Câu 10: không thay đổi Câu 11: bằng nhau Câu 12: tiếp tục chuyển động thẳng đều II/ TỰ LUẬN (7điểm) Câu 1: FA = d.V (0,25) Trong đó: FA : Là lực đẩy ác-si-mét (N) (0,25) d là trọng lương riêng của chất lỏng (N/m3) (0,25) V Là thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3) (0,25) 500N F Câu 2: F 500N 1 điểm Câu 3: Cho biết V = 2 dm3 = 0,002 m3 dn =10000N/m3 dr =8000 N/ m3 0,5 đ FA n =? N
  11. D. Lực xuất hiện khi viết phấn lên bảng. Câu 5: Một vật được nhúng vào trong một chất lỏng sẽ chịu tác dụng của hai lực, trọng lượng P của vật và lực đẩy Ác-si-mét FA. Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Vật sẽ nổi lên khi FA = P. B. Vật sẽ nổi lên khi FA P. D. Vật luôn bị chìm xuống do trọng lực. Câu 6: Dạng quĩ đạo nào thẳng trong các chuyển động sau đây ? A. Chuyển động của đầu kim đồng hồ. B. Chuyển động của viên bi đang lăn trên bàn rồi rơi xuống đất. C. Chuyển động của một viên bi được thả rơi xuống đất. D. Chuyển động của một chiếc xe đạp đang đi đến trường. B. TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 7: Một người đi xe máy chuyển động theo 3 giai đọan: - Giai đoạn 1: Chuyển động thẳng đều với vận tốc 15km/h trong 4,5km đầu tiên. 1 - Giai đoạn 2: Chuyển động biến đổi trong giờ với vận tốc 25km/h. 2 1 - Giai đoạn 3: Chuyển động đều trên quãng đường 6km trong thời gian giờ. 3 Tính vận tốc trung bình của xe trong cả ba giai đoạn? (2 điểm) Câu 8: a) Nêu các yếu tố của vectơ lực? (0,75 điểm) b) ( 1,25 điểm) Biểu diễn vectơ lực sau đây: Một miếng gỗ hình hộp nặng 200g nằm yên trên mặt bàn nằm ngang, (tỉ xích 1cm ứng với 1N) Câu 9: ( 2 điểm) Một thợ lặn, lặn ở độ sâu 100m dưới biển. Trọng lượng riêng của nước biển là 10300 N/m3. a) Tính áp suất của nước tác dụng lên bộ áo lặn? b) Tính áp lực của nước biển tác dụng lên cửa chiếu sáng của áo lặn, biết nó có diện tích 2dm2 . Câu 10: Hai thỏi đồng có thể tích bằng nhau. Một thỏi được nhúng chìm trong nước, một thỏi được nhúng chìm trong dầu. Thỏi nào chịu lực đẩy Ac- si- met lớn hơn? (1 điểm) ĐÁP ÁN: A. Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng 0,5 điểm. 1 2 3 4 5 6 D B B A C C B. Tự luận: Câu Đáp án Biểu điểm Tóm tắt Giải Thời gian đi trong giai đoạn 1: s 4,5 t 1 0,3(h) 7 1 0,5 v1 15 Độ dài quãng đường ở giai đoạn hai: 0,5
  12. ĐỀ 26 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn Vật Lý 8 Thời gian: 45 phút I. Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1: Chuyển động cơ học là: A. sự thay đổi khoảng cách của vật so với vật khác . B. sự thay đổi phương chiều của vật. C. sự thay đổi vị trí của vật so với vật khác. D. sự thay đổi hình dạng của vật so với vật khác. Câu 2: Công thức tính vận tốc là: t s A. v B. v C. v s.t D. v m / s s t Câu 3: Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào có thể được xem là chuyển động đều? A Chuyển động của đầu kim đồng hồ đang hoạt động bình thường. B. Nam đi học bằng xe đạp từ nhà đến trường. C. Một quả bóng đang lăn trên sân cỏ. D. Chuyển động của đoàn tàu hỏa khi rời ga. Câu 4: Một ô tô đang chuyển động trên mặt đường, lực tương tác giữa bánh xe với mặt đường là: A. Lực ma sát lăn. B. Lực ma sát nghỉ. C. Lực ma sát trượt. D. Lực quán tính. Câu 5: Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng sang phải, chứng tỏ xe: A. Đột ngột giảm vận tốc . B. Đột ngột tăng vận tốc. C. Đột ngột rẽ sang phải . D. Đột ngột rẽ sang trái. Câu 6: Đơn vị tính áp suất là: A. Pa. B.N/ m2. A. N/m3. D.Cả A và B đều đúng. Câu 7: Muốn giảm áp suất thì: A. giảm diện tích mặt bị ép và giảm áp lực theo cùng tỉ lệ. B. tăng diện tích mặt bị ép và tăng áp lực theo cùng tỉ lệ. C. tăng diện tích mặt bị ép và giảm áp lực. D. giảm diện tích mặt bị ép và tăng áp lực. Câu 8: Móc 1 quả nặng vào lực kế ở ngoài không khí, lực kế chỉ 20N. Nhúng chìm quả nặng đó vào trong nước số chỉ của lực kế thay đổi như thế nào? A. Tăng lên. B. Giảm đi. C. Không thay đổi. D. Chỉ số 0. II. Tự luận: ( 6 điểm)