3 Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Lịch sử Lớp 11 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

docx 13 trang Trần Thy 10/02/2023 7480
Bạn đang xem tài liệu "3 Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Lịch sử Lớp 11 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docx3_de_kiem_tra_giua_hoc_ki_2_mon_lich_su_lop_11_nam_hoc_2021.docx

Nội dung text: 3 Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Lịch sử Lớp 11 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

  1. ĐỀ 1 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 - NĂM HỌC 2021 –2022 MÔN LỊCH SỬ 11 I. Phần trắc nghiệm (7 điểm) Câu 1: Nước tư bản nào đã liên quân với Pháp để tấn công Đà Nẵng vào 1858? A. Hà Lan.B. Anh.C. Tây Ban Nha.D. Bồ Đào Nha. Câu 2: Chọn đáp án đúng để sắp xếp các Hiệp ước mà triều đình nhà Nguyễn kí với thực dân Pháp theo trình tự thời gian 1. Hiệp ước Hác – măng. 2. Hiệp ước Nhâm Tuất. 3. Hiệp ước Pa - tơ – nốt. 4. Hiệp ước Giáp Tuất. A. 2 – 4 – 1 – 3.B. 3 - 2 - 4 - 1.C. 2 – 3 – 1 - 4.D. 1 - 2 - 3 - 4. Câu 3: Câu nói của Nguyễn Trung Trực “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” thể hiện điều gì? A. Quyết tâm đánh Pháp của nhân dân Việt Nam. B. Tinh thần đoàn kết chống ngoại xâm của nhân dân Việt Nam. C. Lòng căm thù giặc sâu sắc của nhân dân Việt Nam. D. Ý chí độc lập, tự chủ của dân tộc Việt Nam. Câu 4: Thực dân Pháp đã viện cớ nào để tấn công ra Bắc Kì lần thứ nhất (1873)? A. Nhà Nguyễn vẫn tiếp tục chính sách “bế quan tỏa cảng” B. Nhà Nguyễn phản đối những chính sách ngang ngược của Pháp C. Nhà Nguyễn đàn áp đẫm máu các cuộc khởi nghĩa của nông dân D. Nhà Nguyễn nhờ giải quyết “vụ Đuypuy” Câu 5: Năm 1917, sự kiện nào đã làm thay đổi hoàn toàn tình hình đất nước và số phận của hàng triệu con người ở Nga A. Chiến tranh thế giới thứ nhấtB. Cách mạng tháng Hai C. Cách mạng tháng Mười D. Luận cương tháng tư Câu 6: Cao Thắng có vai trò như thế nào trong khởi nghĩa Hương Khê? A. Chiêu tập binh sĩ, trang bị và huấn luyện quân sự B. Xây dựng căn cứ thuộc vùng rừng núi các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình C. Chiêu tập binh sĩ, trang bị và huấn luyện quân sự, xây dựng căn cứ, nghiên cứu chế tạo thành công súng trường theo mẫu của Pháp D. Chuẩn bị lực lượng và vũ khí cho khởi nghĩa Câu 7: Cuộc chiến đấu chống thực dân Pháp của quân dân Việt Nam ở mặt trận Đà Nẵng (1858) A. Làm phá sản hoàn toàn kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của Pháp. B. bước đầu làm thất bại kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của Pháp. C. Buộc pháp phải lập tức thực hiện kế hoạch tấn công bắc kì. D. buộc pháp phải lập tức chuyển hướng tiến công cửa biển Thuận An. Câu 8: Trước khi thực dân Pháp xâm lược (1858), Việt Nam là một quốc gia A. tự do trong Liên bang Đông Dương.B. độc lập, có chủ quyền. C. dân chủ, có chủ quyền.D. độc lập trong Liên bang Đông Dương. Câu 9: Hiệp ước nào đánh dấu việc triều đình nhà Nguyễn chính thức thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì là đất thuộc Pháp? A. Hiệp ước Nhâm Tuất.B. Hiệp ước Hácmăng. C. Hiệp ước Patơnốt.D. Hiệp ước Giáp Tuất. Câu 10: Nguyên nhân nào thúc đẩy các quốc gia trên thế giới hình thành liên minh chống phát xít? A. Do Anh, Mĩ đều thua nhiều trận trên chiến trường.
  2. A. Đưa vua Hàm Nghi và Tam cung rời khỏi Hoàng thành đến sơn phòng Âu Sơn (Hà Tĩnh) B. Đưa vua Hàm Nghi và Tam cung rời khỏi Hoàng thành đến sơn phòng Tân Sở (Quảng Trị) C. Bổ sung lực lượng quân sự D. Tiếp tục xây dựng hệ thống sơn phòng Câu 22: Đâu không phải là hành động của nhân dân Bắc Kì khi Gác-ni-ê đưa quân tấn công Bắc Kì lần thứ nhất năm 1873? A. Bất hợp tác với Pháp.B. Bỏ thuốc độc vào các giếng nước uống. C. Đốt kho thuốc súng của Pháp.D. Tìm cách thỏa hiệp với Pháp. Câu 23: Hội nghị Muy-nich với sự tham gia của các quốc gia nào sau đây? A. Anh, Pháp, Đức, Italia.B. Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp. C. Đức, Áo, Hung, Bỉ.D. Anh, Pháp, Nhật, Italia. Câu 24: Trong giai đoạn từ năm 1893 đến năm 1897, lãnh tụ tối cao của khởi nghĩa Yên Thế là A. Đề ThámB. Đề Nắm C. Phan Đình PhùngD. Nguyễn Trung Trực Câu 25: Điểm khác của khởi nghĩa Yên Thế so với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương là A. Hưởng ứng chiếu Cần vương B. Chống thực dân Pháp, chống triều đình nhà Nguyễn C. Phản ứng trước hành động đầu hàng thực dân Pháp của triều đình D. Là phong trào nông dân chống Pháp, không thuộc phạm trù phong trào Cần vương Câu 26: Cuộc khởi nghĩa vũ trang lớn và kéo dài nhất trong phong trào chống Pháp cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là A. Khởi nghĩa của đồng bào Tây Nguyên B. Khởi nghĩa Hương Khê C. Khởi nghĩa ở vùng Tây Bắc và hạ lưu sông Đà D. Khởi nghĩa Yên Thế Câu 27: Sau khi bắt được vua Hàm Nghi, thực dân Pháp đã đưa ông đi đày ở đâu? A. MêhicôB. AngiêriC. TuynidiD. Nam Phi Câu 28: Ai là người đã chỉ huy nghĩa quân đánh chìm tàu Étpêrăng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông (1861) A. Trương ĐịnhB. Nguyễn Trung Trực C. Nguyễn Hữu HuânD. Dương Bình Tâm II. Phần tự luận (3 điểm) Câu 29 (1đ) Phân tích nguyên nhân thất bại của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta vào cuối thế kỉ XIX. Câu 30 (2đ) Tóm tắt các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX theo bảng sau: Nội dung/ Giai đoạn Lãnh đạo Lực lượng Địa bàn Kết quả HẾT
  3. Ngọc, vua Hàm Nghi rơi vào tay 0,5 giặc và chịu án lưu đày sang An-giê-ri (Bắc Phi). ĐỀ 2 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 - NĂM HỌC 2021 –2022 MÔN LỊCH SỬ 11 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Học sinh điền đáp án vào khung dưới đây. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án Câu 1. Trong trận chiến đấu ở cửa ô Quan Chưởng, ai đã lãnh đạo binh sĩ chiến đấu đến cùng để bảo vệ thành Hà Nội ? A. Hoàng Tá Viêm.B. Một viên Chưởng cơ. C. Tổng đốc Nguyễn Tri Phương.D. Lưu Vĩnh Phúc. Câu 2. Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng dân lưu tán trở nên phổ biến ở nước ta giữa thế kỉ XIX? A. Đê điều không được chăm sóc. B. Ruộng đất rơi vào tay địa chủ, cường hào. C. Sản xuất nông nghiệp sa sút. D. Nhà nước tổ chức khẩn hoang quy mô lớn. Câu 3. Chiến thắng nào của Hồng quân Liên Xô đã làm phá sản chiến lược "chiến tranh chớp nhoáng" của Hít-le? A. Chiến thắng Mát-xcơ-va.B. Chiến thắng Nô-vô-xi-biếc. C. Chiến thắng Lê-nin-grát.D. Chiến thắng Xta-lin-grát. Câu 4. Người đã kháng lệnh triều đình, phất cao ngọn cờ “Bình Tây Đại nguyên soái”, lãnh đạo nghĩa quân chống Pháp là A. Phạm Văn NghịB. Trương ĐịnhC. Nguyễn Tri PhươngD. Nguyễn Trung Trực Câu 5. Ý nào không phản ánh đúng nét mới trong phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất ? A. Giai cấp công nhân bắt đầu trưởng thành. B. Phong trào dân tộc tư sản có bước tiến rõ rệt. C. Xuất hiện khuynh hướng cách mạng mới – khuynh hướng cách mạng vô sản. D. Phong trào công nhân quốc tế phát triển mạnh. Câu 6. Trong những năm 30 của thế kỉ XX, phe phát xít được hình thành gồm những nước nào? A. Mĩ, Liên Xô, Anh.B. Đức, Liên Xô, Anh. C. Đức, Italia, Nhật Bản.D. Italia, Hunggari, Áo. Câu 7. Triều đình nhà Nguyễn thừa nhận nền bảo hộ của Pháp trên toàn bộ đất nước Việt Nam thông qua hiệp ước nào? A. Hiệp ước Hácmăng và Hiệp ước Patơnốt. B. Hiệp ước Patơnốt. C. Hiệp ước Hácmăng . D. Hiệp ước Giáp Tuất.
  4. BÀI LÀM PHẦN TỰ LUẬN Câu 1a. Bảng niên biểu các sự kiện chính trong quá trình Pháp xâm lược Việt Nam: Thời gian Sự kiện Kết cục Ngày 1-9- 1858 Tháng 2- 1859 Năm 1873 Năm 1882 Năm 1883 ĐÁP ÁN I - ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 ĐIỂM): Tổng câu trắc nghiệm: 16. 1 B 5 D 9 B 13 D
  5. Câu 2 Câu Nội dung Điểm Câu 2 *Nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai Nguyên nhân sâu xa. Sự phát triển không đồng đều của CNTB trong những năm 1918-1939 làm mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vần đề thuộc địa ngày càng găy 0,5 gắt. Nguyên nhân trực tiếp. - Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933=> chủ nghĩa 0,5 phát xít lên cầm quyền => Ráo riết chạy đua vũ trang, gây chiến tranh xâm lược. -Thái độ dung dưỡng thỏa hiệp của Anh, Pháp, Mĩ đã tạo điều kiện cho 0,5 chiến tranh nổ ra * Bài học rút ra Học sinh có thể trình bày nhiều hướng khác nhau 1 đ nhưng đảm bảo nhận thức được - Chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa phát xít là nguồn gốc của chiến tranh - Các quốc gia cùng chung tay tìm ra giải pháp chống nguy cơ chiến tranh, tháo gỡ xung đột, khủng bố để bảo vệ hòa bình cho nhan loại Hết ĐỀ 3 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 - NĂM HỌC 2021 –2022 MÔN LỊCH SỬ 11 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Có 24 câu, 6điểm. Câu 1: Tại Hội nghị Muyních (Đức), Anh và Pháp đã có động thái như thế nào? A. Quyết định liên kết với Liên Xô chống lại Đức và Italia. B. Tiếp tục nhân nhượng Đức, trao cho Đức vùng Xuyđét của Tiệp Khắc. C. Cắt một phần lãnh thổ của hai nước cho Đức để Đức tấn công Liên Xô. D. Kêu gọi đoàn kết chống lại chủ nghĩa phát xít, kiên quyết bảo vệ vùng Xuyđét của Tiệp Khắc. Câu 2: Quân Đức sử dụng kế hoạch nào để tấn công Liên Xô? A. Kế hoạch bao vây, đánh tỉa bộ phận. B. Kế hoạch vừa đánh vừa đàm phán. C. Kế hoạch đánh bền bỉ, lâu dài. D. Kế hoạch chiến tranh chớp nhoáng. Câu 3: Đạo luật trung lập (8-1935) của Chính phủ Mĩ đã thể hiện chính sách: A. Không can thiệp vào cuộc chiến giữa chủ nghĩa cộng sản và chủ nghĩa phát xít. B. Không can thiệp vào các sự kiện xảy ra bên ngoài châu Mĩ. C. Không can thiệp vào tình hình các nước phát xít.
  6. Câu 11: Sự kiện nước Đức kí văn bản đầu hàng không điều kiện ngày 9-5-1945 có ý nghĩa gì? A. Chiến tranh chấm dứt hoàn toàn ở châu Âu. B. Liên Xô đã giành thắng lợi hoàn toàn. C. Chiến tranh chấm dứt hoàn toàn trên thế giới D. Chủ nghĩa phát xít bị tiêu diệt hoàn toàn. Câu 12: Cuộc kháng chiến của quân dân ta ở Đà Nẵng ( từ tháng 8/1958 đến tháng 2/1859 ) đã: A. làm thất bại âm mưu “ chinh phục từng gói nhỏ ” của Pháp. B. bước đầu làm thất bại âm mưu “ chinh phục từng gói nhỏ ” của Pháp. C. làm thất bại hoàn toàn âm mưu “ đánh nhanh, thắng nhanh ” của Pháp. D. bước đầu làm thất bại âm mưu “ đánh nhanh, thắng nhanh ” của Pháp. Câu 13: Một trong những âm mưu của thực dân Pháp khi đưa quân từ Đà Nẵng vào Gia Định là: A. buộc nhà Nguyễn đầu hàng không điều kiện. B. hoàn thành chiếm Trung kì. C. làm bàn đạp tấn công kinh thành Huế. D. cắt đứt con đường tiếp tế lương thực của triều đình. Câu 14: Ngày 17/2/1859 diễn ra sự kiện nào sau đây ? A. Thực dân Pháp tấn công đại đồn Chí Hòa. B. Thực dân Pháp tấn công thành Gia Định. C. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất. D. Liên quân Pháp –Tây Ban Nha tấn công Đà Nẵng. Câu 15: Trong những năm 30 của thế kỉ XX, phe “Trục” được hình thành gồm các nước: A. Đức, Liên Xô, Anh. B. Mĩ, Liên Xô, Anh. C. Đức, Italia, Nhật Bản. D. Italia, Hunggari, Áo. Câu 16: Sự kiện buộc Mĩ phải chấm dứt chính sách trung lập và tham gia Chiến tranh thế giới thứ hai là: A. Phát xít Đức tấn công Liên Xô. B. Chiến thắng của Hồng quân Liên Xô ở Xtalingrát. C. Liên quân Anh – Mĩ giành thắng lợi ở En Alamen. D. Nhật Bản bất ngờ tập kích căn cứ của Mĩ ở Trân Châu Cảng. Câu 17: Liên minh chống phát xít hình thành năm 1942 thường được gọi là gì? A. Phe Liên minh. B. Phe Đồng minh. C. Phe Hiệp ước. D. Phe Trục . Câu 18: Khi biết tin Pháp tấn công Đà Nẵng, Ông đã tự chiêu mộ 300 người, xin Vua được ra chiến trường. Ông là ai ?
  7. 2 D 7 D 12 D 17 B 22 D 3 B 8 C 13 D 18 B 23 C 4 C 9 B 14 B 19 D 24 D 5 B 10 A 15 C 20 D II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: Tại sao thực dân Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công đầu tiên? Hãy so sánh tinh thần chống Pháp của triều Nguyễn và của nhân dân từ 1858 – 1873. Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công đầu tiên vì: + Đà Nẵng là cảng nước sâu vì vậy tàu chiến có thể hoạt động dễ dàng. + Có thể dùng Đà Nẵng làm bàn đạp tấn công Huế,buộc triều Nguyễn phải đầu hàng, kết thúc nhanh chóng cuộc xâm lược Việt Nam. + Là nơi thực dân Pháp xây dựng được cơ sở giáo dân theo Kitô, chúng hy vọng được giáo dân ủng hộ * So sánh tinh thần chống Pháp của triều Nguyễn và của nhân dân từ 1858 – 1873: + Triều đình tổ chức kháng chiến chống Pháp ngay từ đầu song đường lối kháng chiến nặng nề về phòng thủ, thiếu chủ động tấn công, ảo tưởng đối với thực dân Pháp, bạc nhược trước những đòi hỏi của thực dân Pháp . + Nhân dân chủ động đứng lên kháng chiến với tinh thần cương quyết dũng cảm. Khi triều đình đầu hàng, nhân dân tiếp tục kháng chiến mạnh hơn trước, bằng nhiều hình thức linh hoạt, sáng tạo. Câu 2: Nêu kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai? - Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với sự thất bại hioàn toàn của các nước phát xít Đức, Italia, Nhật - Là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất, tàn phá nặng nề nhất trọg lịch sử loài người (60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn tật và những thiệt hại vật chất khổng lồ) . - Chiến tranh kết thúc đã dãn đến những thay đổi căn bản của tình hình thế giới. .