31 Đề kiểm tra học kì 1 môn Hóa học Lớp 8 (Có đáp án)

docx 57 trang Trần Thy 11/02/2023 7660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "31 Đề kiểm tra học kì 1 môn Hóa học Lớp 8 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docx31_de_kiem_tra_hoc_ki_1_mon_hoa_hoc_lop_8_co_dap_an.docx

Nội dung text: 31 Đề kiểm tra học kì 1 môn Hóa học Lớp 8 (Có đáp án)

  1. Phần II: Tự luận (6 điểm) Nội dung đáp án Điểm Câu 9: 1,5 điểm a. – Khối lượng của 0,5(mol) phân tử H2O là: 0,5đ m 0,5.18 9(g ) H2O 6,72 b. – Theo giả thiết ta có: nO 0,3(mol) 0,5đ 2 22,4 m 0,3.32 9,6(g) 0,5đ - Vậy khối lượng của phân tử oxi là: O2 Câu 10: 2,5 điểm a. 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2  1đ b. Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O 1đ c. 3Fe + 2O2 Fe3O4 0,5đ Câu 11: 2 điểm 10 - Theo giả thiết ta có: n 0 ,1( mol ) CaCO 3 100 0,25đ - PTHH: CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2  + H2O - Theo PTHH ta có: nHCl = 0,2(mol) a. Vậy khối lượng HCl tham gia phản ứng là: 0,25đ mHCl = 0,2.36,5 = 7,3(g) b. Học sinh có thể giải theo 3 cách khác nhau vẫn được điểm tối đa *Cách 1 - Theo PTHH ta có: n 0,1(mol ) CaCl 2 0,5đ - Vậy khối lượng của CaCl2 thu được là: m 0,1.111 11,1(g) CaCl2 * Cách 2: - Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: m m m m m CaCl 2 CO 2 H 2 O CaCO 3 HCl (1) - Mặt khác ,theo PTHH ta có: n 0,1(mol);n 0,1(mol) H2O CO2 0,5đ - Khi đó : (1)  m + 0,1.44 + 0,1.18 = 10 + 7,3 => m = 11,1 - Vậy khối lượng của CaCl2 thu được là: 11,1(g) * Cách 3: - Theo định luật bảo toàn hóa trị và tăng giảm khối lượng, ta có: m m 11 .n (2) CaCl 2 CaCO 3 CaCO 3
  2. F. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM J. Trắc nghiệm: Câu Đáp án 1 B 2 A 3 C 4 C 5 A 6 D II. Tự luận: Câu Đáp án Điểm 6. Trong CTHH: Tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ 1 số và hoá trị của nguyên tố kia Câu 1 7. Gọi hoá trị của Fe là a 0,5 Ta có: 1x a = 3x I (2,5điể 0,5 m) Suy ra: a = III Vậy hoá trị của sắt trong hợp chất trên là III 0,5 Câu 2 8. 2Mg + O2 → 2MgO 1 (2điểm 9. Khối lượng oxi tham gia PƯ: 15- 9 = 6 (g) 1 ) CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O 1mol 2mol 1mol 1 Câu 3 1mol 2mol 1mol (2,5điể m) a/ Tìm số mol của CaCO3: 100:100 = 1 (mol) 0,5 Tìm khối lượng của HCl : 2 x 36,5 = 73(g) 0,5 b/ Tìm thể tích khí CO2 sinh ra ở đktc: 22,4 x1 = 22,4 (l) 0,5 ĐỀ 18 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn Hóa Học 8 Thời gian: 45 phút I.Lí thuyết: (5 điểm) Câu 1: (1 điểm ) Nêu khái niệm nguyên tử là gì? Nguyên tử có cấu tạo như thế nào? Câu 2: (1 điểm ) Nêu khái niệm đơn chất là gì? Hợp chất là gì? Cho ví dụ minh họa? Câu 3: (1 điểm) Công thức hóa học CuSO4 cho ta biết ý nghĩa gì? (Biết Cu = 64 ; S = 32 ; O = 16) Câu 4: (1 điểm ) a. Khi cho một mẩu vôi sống (có tên là canxi oxit) vào nước, thấy nước nóng lên, thậm chí có thể sôi lên sùng sục, mẩu vôi sống tan ra. Hỏi có phản ứng hóa học xảy ra không? Vì sao?
  3. t0 b. 2KClO3  2KCl + 3O2  0,5 điểm Có tỉ lệ: Số phân tử KClO3: Số phân tử KCl: Số phân tử O2 = 2 : 2 : 3 0,5 điểm Câu 7: a) Áp dụng theo ĐLBTKL, ta có công thức về khối lượng của phản ứng 0,5 điểm m m m Mg O2 MgO b) Khối lượng khí oxi tham gia phản ứng: mO mMgO mMg 2 0,5 điểm = 1000 - 600 = 400 (gam) Câu 8: a) Khối lượng mol của hợp chất A là: M d .M 1 điểm A A/O2 O2 = 2 . 32 = 64 (gam) b) Số mol của hợp chất A là: 0,5 điểm V 5,6 n 0,25(mol) A 22,4 22,4 Khối lượng của 5,6 lít khí A (ở đktc) là: m n.M A A 0,5 điểm = 0,25 . 64 = 16 (gam) ĐỀ 19 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn Hóa Học 8 Thời gian: 45 phút Câu 1 : (3 điểm) a) Phát biểu quy tắc hóa trị và viết biểu thức b) Tính hoá trị của Fe trong hợp chất Fe2O3. Câu 2: (2 điểm) Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi nguyên tố trong hợp chất CaO. Câu 3: (2 điểm) Cân bằng các phản ứng hóa học sau: a. Al + HCl  AlCl3 + H2 b. Fe2O3 + CO  Fe + CO2 c. Na + O2  Na2O. d. Al + CuSO4  Al2(SO4)3 + Cu Câu 4: (1điểm) Tính: a) Số mol của 32 gam Cu b) Thể tích ở (đktc) của 0,56 gam khí N2 Câu 5: (2 điểm)
  4. Câu 5 a. Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 0,5 điểm b) m m 0,5 điểm Theo ĐL BTKL: m Zn + m HCl = ZnCl2 + H 2  m = m + m - m = 136 + 2 – 65 = 73g HCl ZnCl2 H 2 Zn 1 điểm Vậy khối lượng HCl đã dùng hết là : 73 (g) * Lưu ý : + Học sinh giải theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. + Điểm của bài thi được làm tròn đến một chữ số thập phân ĐỀ 20 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn Hóa Học 8 Thời gian: 45 phút I. Trắc nghiệm (2,0 đ). Chọn đáp án đúng nhất trong các phương án trả lời sau. Câu 1. Các nguyên tử của cùng một nguyên tố hóa học có cùng: A. Số proton trong hạt nhân. B. Số nơtron C. Số điện tử trong hạt nhân D. Khối lượng Câu 2. Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học? A. Nhôm nung nóng chảy để đúc xoong, nồi B. Than cần đập vừa nhỏ trước khi đưa vào bếp lò. C. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi. D. Trứng để lâu ngày sẽ bị thối. Câu 3. Trong công thức hóa học của hiđrô sunfua (H2S) và khí sunfurơ (SO2), hóa trị của lưu huỳnh lần lượt là: A. I và II B. II và IV C. II và VI. D. IV và VI Câu 4. Hỗn hợp khí gồm khí O 2 và khí CO2 có tỉ khối đối với khí Hiđrô là 19, thành phần % các khí trong hỗn hợp lần lượt là: A. 60%; 40% B. 25%; 75% C. 50%; 50% D. 70%; 30% II. Tự luận (8,0 đ). Câu 5. Hoàn thành các phương trình hóa học sau: ? + O2 → Al2O3 Fe + ? → FeCl3 Na + H2O → NaOH + H2 ? + HCl → ZnCl2 + H2
  5. Áp dụng ĐLBTKL ta có: m m m m 0,5.44 22(g) X O2 CO2 H 2O 4,48 2,24 mX + .32 .44 3,6 → mX = 1,6(g) 22,4 22,4 1đ (Học sinh làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa) ĐỀ 21 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn Hóa Học 8 Thời gian: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Hãy chọn đáp án đúng ghi vào bài làm Câu 1: Thành phần cấu tạo của nguyên tử gồm các loại hạt là A. proton, nơtron B. proton, electron C. proton, nơtron, electron D. nơtron, electron Câu 2 Dãy chất nào sau đây chỉ gồm công thức hóa học của các hợp chất: A. CaCO3, NaOH, Fe B. FeCO3, NaCl, H2SO4 C. NaCl, H2O, H2 D. HCl, NaCl, O2 Câu 3. Hóa trị của lưu huỳnh trong công thức SO2 là : A. II B. VI C. III D. IV Câu 4. Phương trình phản ứng hóa học được viết đúng là t0 t0 A. 4H + O2  2H2O B. 4H + 2O  2H2O t0 t0 C. 2H2 + O2  2H2O D. 2H + O  H2O Câu 5. Khối lượng của 0,1 mol khí CO2 là A. 3,3 g B. 4,4 g C. 2,2 g D. 6,6 g Câu 6. Chất khí nặng hơn không khí là : A. CO2 B. H2 C. CH4, D. ,N2 II.TỰ LUẬN (7 điểm) Bài1. (2 đ) Nêu định luật bảo toàn khối lượng.Viết biểu thức tổng quát. Bài 2. (2 đ).Lập phương trình hóa học cho các sơ đồ sau? a) Al + HCl > AlCl3 + H2. b). Na + H2O > NaOH + H2 Bài 3. ((3,0 đ):. . Tìm số mol các chất sau : a, 32 g O2 , b. 17,4 g K2SO4 , c. 5,6 lít khí CO2 ( đktc) Cho: H = 1; C = 12 ; O = 16 ; S = 32; K = 39;. Hết ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1- HÓA 8 Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
  6. A. 3. 1023 B. 6. 1023 C. 9. 1023 D. 12.1023 Câu 6. Đôt cháy hết một phân tử hợp chất A( chưa biết) cần 2 phân tử O2 . Sau phản ứng thu được 2 phân tử CO2 và 2 phân tử H2O. Công thức hoá học của hợp chất A là: A. C2H6 B. C2H4 C. C2H4O D. C2H4O2 II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm): Câu 1. (3 điểm): Hoàn thành các phương trình hoá học sau: to 1. Na + O2  Na2O 2. Na3PO4 + BaCl2 NaCl + Ba3(PO4)2 3. Al2O3 + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2O ( Cân bằng luôn vào các phản ứng phía trên, không cần viết lại) Câu 2(3 điểm):Cho a gam nhôm (Al) tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 29,4 gam axit sunfuric ( H2SO4 ). Sau phản ứng thu được muối nhôm sunfat (Al2(SO4)3 ) và khí hiđro ( H2) a. Viết phương trình hóa học? b. Tính a gam nhôm đã tham gia phản ứng? c. Tính thể tích khí hiđro sinh ra ( ở đktc)? Câu 3 (1điểm): Hợp chất A chứa nguyên tố: Fe và O . Trong phân tử A có 7 nguyên tử và MA=232 (g/mol). Tìm công thức hoá học của A? (Cho biết : S =32 ; O =16; Al=27; H=1; Fe=56; C=12) Đáp án - Biểu điểm. I.TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Mỗi đáp án đúng 0,5đ Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B C B D A D II. PHẦN TỰ LUẬN (7điểm): Câu 1 (3đ): Mỗi phản ứng cân bằng đúng 1đ Câu 2 (3đ): a. ( 0,5đ) 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 b. (1,25đ) Tính được khối lượng a gam nhôm: 5,4( gam) c. (1,25đ) Tính được thể tích khí H2 sinh ra (đktc): 6,72 ( lít) Câu 3 (1đ) Xác định được công thức hoá học của hợp chất A: Fe3O4 ĐỀ 23 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn Hóa Học 8 Thời gian: 45 phút I. Lí thuyết: (5,0 điểm) Câu 1: (1,0 điểm) Nêu khái niệm nguyên tử là gì? Nguyên tử có cấu tạo như thế nào? Câu 2: (1,0 điểm) Nêu khái niệm đơn chất là gì? Hợp chất là gì? Cho ví dụ minh họa? Câu 3: (1,0 điểm) Công thức hóa học CuSO4 cho ta biết ý nghĩa gì? (Biết Cu = 64; S = 32; O = 16) Câu 4: (1,0 điểm)
  7. 0,25 điể m Câu 4 a. Có xảy ra phản ứng hóa học vì miếng vôi sống tan, phản ứng tỏa nhiệt nhiều làm n 0,5 điểm ước sôi. 0,5 điể b. Phương trình chữ: Canxi oxit + nước → Canxi hiđroxit m Câu 5 - Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử chất đó. 0,5 điểm - Ở đktc, thể tích mol của các chất khí đều bằng 22,4 lít 0,5 điểm II. Bài tập Câu 6 a. 4Na + O2 2Na2O 0,5 điểm Có tỉ lệ: Số nguyên tử Na: Số phân tử O2: Số phân tử Na2O = 4 : 1 : 2 0,5 điểm 0,5 điểm b. 2KClO3 2KCl + 3O2 0,5 điểm Có tỉ lệ: Số phân tử KClO3: Số phân tử KCl: Số phân tử O2 = 2 : 2 : 3 Câu 7 a) Áp dụng theo ĐLBTKL, ta có công thức về khối lượng của phản ứng 0,5 điểm mMg + mO2 = mMgO b) Khối lượng khí oxi tham gia phản ứng: 0,5 điểm => mO2 = mMgO - mMg = 1000 - 600 = 400 (gam) Câu 8 a) Khối lượng mol của hợp chất A là: 1,0 điểm MA = dA/O2.MO2 = 2 . 32 = 64 (gam) b) Số mol của hợp chất A là: 0,5 điểm nA = V/22,4 = 5,6/22,4 = 0,25 (mol) Khối lượng của 5,6 lít khí A (ở đktc) là: mA = n.MA 0,5 điểm = 0,25 . 64 = 16 (gam) ĐỀ 24 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn Hóa Học 8 Thời gian: 45 phút Câu 1: ( 2 điểm) a. Phản ứng ghóa học là gì ? b. Viết công thức về khối lượng cho phản ứng chất A tác dụng với chất B tạo ra chất C c. Hãy phát biểu quy tắc hóa trị của hợp chất gồm hai nguyên tố. d. Câu 2: ( 2 điểm). a. Lập công thức hóa học của hợp chất gồm hai nguyên tố C (IV) và O b. Mỗi cách viết 2S; 3O2 ; HCl ; Al lần lượt có ý nghĩa gì
  8. a. Phương trình hóa học: CuO + H2  Cu + H2O 0,5đ b. Số mol Cu thu được sau phản ứng: n= 3,2/64 = 0,05 (mol) 0,5đ Theo PTHH: nCuO = nCu= 0,05 (mol) 5 Khối lượng đồng (II) oxit tham gia phản ứng: 0,5đ (3 điểm) mCuO = nCuO x MCuO = 0,05 x 80 = 4 (g) 0,5đ c. Theo PTHH: n = n = 0,05 (mol) H2 CuO 0,5đ Thể tích khí hiđro ở đktc đã tham gia phản ứng là: VH2 = nH2 x 22,4 = 0,05 x 22,4 = 1,12 (l) 0,5đ HẾT Chú ý: - Học sinh làm cách khác đúng cho điểm tối đa. - Phương trình viết đúng chưa cân bằng trừ ½ điểm phương trình đó. ĐỀ 25 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn Hóa Học 8 Thời gian: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm) Chọn chữ cái đầu câu trả lời đúng ghi vào tờ giấy thi Câu 1. Những nguyên tố tạo nên Canxi cacbonat có trong vỏ trứng là: A. Ba, C, O B. Ca, C, O C. K, C, O D. C, P, O Câu 2. Phân tử khối của Axit sunfuric H2SO4 là: A. 89 đvC B. 94 đvC C. 98 đvC D. 49 đvC Câu 3. Thí nghiệm nung nóng mạnh Thuốc tím trong ống nghiệm sau đó đưa tàn đỏ que diêm vào miệng ống nghiệm có hiện tượng: A. Tàn đỏ tắt. B. Tàn đỏ nổ to. C. Tàn đỏ giữ nguyên. D. Tàn đỏ bùng sáng. Câu 4. Công thức hoá học của Sắt (III) oxit Fe2O 3 , thành phần % theo khối lượng của Fe là: A. 70% B. 60% C. 50% D. 40% II. TỰ LUẬN (8,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Hoàn thành các phương trình hóa học sau: t 0 KClO3  KCl + O2 FeCl2 + AgNO3 Fe(NO3)2 + AgCl Fe + HCl FeCl2 + H2  Al + Cu(NO3)2 Al(NO3)3 + Cu Câu 2. (3,0 điểm) a) Tính khối lượng của: 0,75 mol Al2O3 ; 11,2 lít khí CO2 (ở đktc). b) Tìm số mol của: 14 gam Fe ; 32 gam khí SO2
  9. 1đ n O2 = 3,36/ 22,4 = 0,15 mol => m O2 = 0,15 x 32 = 4,8 g 0,25 KL HgO không bị phân huỷ là: mHgO dư = 86,8 – (60,3 + 4,8) = 21,7 g. 0,25 ĐỀ 26 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn Hóa Học 8 Thời gian: 45 phút Câu 1: (3,0 điểm) Cân bằng các sơ đồ phản ứng cho dưới đây : t0 a) Al2O3 Al + O2 b) P2O5 + H2O H3PO4 t0 c) Mg + O2 MgO d) Fe(OH)3 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + H2O e) Al + HCl AlCl3 + H2 t0 f) CxHy + O2 CO2 + H2O Câu 2: (2,0 điểm) Tính khối lượng mỗi chất trong các trường hợp sau: 23 a) 11,2 lít CO2 (ở đktc). b) 1,8.10 phân tử Cl2 Câu 3: (2,0 điểm) Hợp chất X chứa 75% C về khối lượng, còn lại là H. Biết d = 8. Xác định công thức X /H2 hóa học của hợp chất X. Câu 4: (3,0 điểm) Cho sơ đồ phản ứng: t0 Fe + O2 Fe3O4 Nếu dùng một lượng 8,4 gam Fe phản ứng hoàn toàn với O2 (vừa đủ). a) Lập phương trình phản ứng trên. b) Tính thể tích O2 phản ứng (đktc). c) Tính khối lượng Fe3O4 tạo thành. (Biết: C = 12; H = 1; O = 16; Fe = 56; Cl = 35,5) Hết HƯỚNG DẪN CHẤM HÓA 8
  10. b. Viết phương trình chữ của phản ứng, biết rằng có chất khí cacbon đioxit (chất này có trong không khí) tham gia và sản phẩm ngoài chất rắn còn có nước (chất này bị bay hơi) Câu 5: (1 điểm ) Nêu khái niệm mol? Cho ví dụ minh họa? II.Bài tập: (5 điểm) Câu 6: (2 điểm ) Cho sơ đồ của các phản ứng sau: a. Al + O2 - - > Al2O3 b. KMnO4 - - - - > K2MnO4 + MnO2 + O2  Hãy viết thành phương trình hóa học và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong mỗi phương trình hóa học lập được. Câu 7: (1 điểm ) Để chế tạo mỗi quả pháo bông nhằm phục vụ cho các chiến sĩ biên phòng giữ gìn biên giới hải đảo ở Quần đảo Trường sa đón xuân về, người ta cho vào hết 600 gam kim loại Magie (Mg), khi pháo cháy trong khí oxi (O2) sinh ra 1000 gam Magie oxit (MgO) a) Viết công thức về khối lượng của phản ứng? b) Tính khối lượng khí oxi (O2) tham gia phản ứng? Câu 8: (2 điểm ) Hợp chất A có tỉ khối so với khí hiđro là 17. a) Tính khối lượng mol của hợp chất b) Hãy cho biết 5,6 lít khí A (ở đktc) có khối lượng là bao nhiêu gam? ĐÁP ÁN ĐỀ THI MÔN HÓA HỌC 8 HK I ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM I.Lí thuyết: (5 điểm) Câu 1: - Phân tử là hạt đại diện cho chất gồm một số nguyên tử liên 0,5 điểm kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất Ví dụ: Phân tử nước gồm có 2 nguyên tử hiđro liên kết với 1 nguyên 0,5 điểm tử oxi 0,5 điểm Câu 2: - Hóa trị của một nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử (hay nhóm nguyên tử) với nguyên tử nguyên tố khác. 0,5 điểm - Hóa trị được xác định theo hóa trị của Hiđro làm đơn vị và hóa trị của oxi là hai đơn vị. Câu 3: - Công thức hóa học H3PO4 cho ta biết: 0,25 điểm - Nguyên tố H; P; O tạo nên chất. 0,25 điểm - Trong hợp chất có 3H; 1P; 4O. 0,5 điểm - Phân tử khối: 1.3 + 31 + 4.16 = 98 (đvC). 0,5 điểm Câu 4: a) Dấu hiệu cho thấy có phản ứng hóa học xảy ra: Khô và hóa rắn (chất rắn Canxi cacbonat). 0,5 điểm b) Phương trình chữ: Canxi hiđroxit + Cacbon đioxit Canxi cacbonat + 0,5 điểm Nước Câu 5: - Mol là lượng chất có chứa 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử của chất đó. 0,5 điểm - Con số 6.1023 là số Avogađro, kí hiệu: N Ví dụ: + Một mol nguyên tử sắt là một lượng sắt có chứa N nguyên tử sắt. (5 điểm)
  11. C.Axit clohiđric do hai nguyên tố cấu tạo nên là H,Cl D.Nước do hai nguyên tố cấu tạo nên H,O Câu 3: Ba nguyên tử hidro được biểu diễn là : A. 3H B. 3H2 C. 2H3 D. H3 Câu 4: Trong các hiện tượng sau đây hiện tượng nào là hiện tượng vật lý : A. Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra chất khí mùi hắc . B. Đốt khí mê tan ta thu được khí cacbonnic và hơi nước . C. Hòa tan đường vào nước ta thu được dung dịch nước đường . D. Nung đá vôi ta thu được vôi sống và khí cacbonnic. Câu 5. Phân tử khối của CO2 là . A. 20đvC B. 28đvC C. 38đvC D. 44đvC Câu 6. Thành phần phần trăm của nguyên tố Fe trong hợp chất Fe(0H)3 là: A. %Fe = 52,34 (%) ; B. %Fe = 50,86 (%) ; C. %Fe = 52,80 (%) Câu 7. Có mấy bước lập phương trình hóa học ? A. 2 bước. B. 3 bước. C. 4 bước. D. 5 bước Câu 8. Phương trình hoá học nào sau đây đúng: t 0 t 0 A. 2Mg + O2  2MgO B. 2Mg + O2  MgO t 0 t 0 C. Mg + O2  MgO2 D. Mg + O  MgO Câu 9: Thể tích của 0,5 mol CO2 ở đktc là: (lít) A. 22,4 B. 11,2 C. 33,6 D. 5,6 Câu 10: Cho phương trình hoá học: t 0 3 Fe + A  Fe3O4 Hãy cho biết CTHH và hệ số của A là: A. O4 B. O2 C. 2O2 D. 3O2 Câu 11: Phản ứng hóa học chỉ xảy ra khi: A. Đun nóng hóa chất. B. Có chất xúc tác. C. Các chất tham gia ở gần nhau. D. Các chất tham gia tiếp xúc nhau, có trường hợp cần đun nóng, có trường hợp cần chất xúc tác. Câu 12: Phân hủy hoàn toàn đá vôi sinh ra 65g vôi sống và 55g khí cacbonic. Khối lượng của đá vôi phân hủy là: A. 100g B. 10g C.120g D.200g Câu 13: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào câu sau: - Theo qui tắc về hóa trị, trong công thức hóa học thì tích và nguyên tố này tích chỉ số và hóa trị của II/Tự luận: (6điểm) Câu 1: (2đ) Cho phương trình chữ của các phản ứng sau: A. Natri + khí ôxi > Natrioxit B. Caxi hiđroxit + axit clohiđric > Canxi Clorua + Nước Lập phương trình hoá học của các phản ứng trên và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của các chất trong mỗi phản ứng? Câu 2:(2đ) Lập công thức hóa học của hợp chất gồm 2 nguyên tố: a. Nhôm ( Al ) và oxy . b. Magie ( Mg ) và Clo ( Cl )
  12. Câu 2: Trong 1 phản ứng hoá học các chất phản ứng và sản phẩm chứa cùng: a) Số nguyên tử của mỗi nguyên tố. b) Số phân tử trong mỗi chất. c) Số phân tử của mỗi chất. d) Số nguyên tố tạo ra chất. Câu 3: Hạt mang điện dương là: a). Nguyên tử b). proton c). electron d). Nơtron Câu 4: Phân tử khối của hợp chất CO là: a) 18 đvC b) 28 đvC c) 44 đvC d) 56 đvC Câu 5: Trong hợp chất AxBy . Hoá trị của A là a, hoá trị của B là b thì quy tắc hóa trị là: a) a.b = x.y b) a.y = b.x c) a.A= b.B d) a.x = b.y Câu 6: Đốt cháy 3,2g Lưu huỳnh trong oxi sau phản ứng thu được 5,6g Lưu huỳnh trioxit. Khối lượng oxi tham gia là : a). 2,4g b) . 8,8g c). 24g d. không tính được II) Tự luận : ( 7 điểm) Câu 1: (4 điểm) Lập phương trình hóa học cho các phản ứng sau: t 0 t 0 a ) M g O M g O b) H O H O 2 2 2 2 t 0 c) Al O 2 Al2 O3 c) Fe H C l FeC l2 H 2 Câu 2 : (3 điểm) Cho 5,4 gam nhôm tác dụng vừa đủ với khí oxi thu được nhôm oxit theo t0 phương trình hóa học sau: 4Al 3O2 2Al2O3 . a) Tính khối lượng nhôm oxit(Al2O3) tạo thành. b) Tính thể tích khí oxi(đktc) tham gia phản ứng. (Cho nguyên tử khối: C=12, O=16, Al=27) hết ĐÁP ÁN : I) Trắc nghiệm( 3 điểm): Mỗi câu đúng 0,5 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 b a b b d a II) Tự luận : ( 7 điểm) : Câu Đáp án Điểm t 0 1 a ) 2 M g O 2 2 M g O 1 t 0 1 b ) 2 H 2 O 2 2 H 2 O t 0 c ) 4 A l 3O 2 2 A l 2 O 3 1 d ) F e 2 H C l F e C l H 2 2 1 m 5,4 -Số mol Al là: n 0,2mol 1 M 27 t 0 4 A l 3 O 2 A l O 2 2 2 3
  13. 0,25 Câu2: -nMg = 6 : 24 = 0,25 mol 0,25 (2điểm) 2Mg + O2 → 2MgO 2mol 2mol 0,25mol 0,25mol → nMgO = 0,25mol → mMgO = nMgO . mMgO = 0.25 . 40 = 10 g 1,5 Câu3; Công thức hợp chất của A là: CaCO3 2 (2điểm) ĐỀ 31 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn Hóa Học 8 Thời gian: 45 phút A. PHẦN TRẮC NGHIỆM : (5 Điểm) Câu 1: Số e trong nguyên tử Al (có số proton =13), là: a) 10 b) 11 c) 12 d) 13. Câu 2: Khối lượng của 1 đvC là: a) 1,6605.10-23g b) 1,6605.10-24g c) 6.1023g d) 1,9926.10-23g Câu 3: Hiện tượng hoá học khác với hiện tượng vật lý là : a) Chỉ biến đổi về trạng thái. b) Có sinh ra chất mới. c) Biến đổi về hình dạng. d) Khối lượng thay đổi. Câu 4 : Trong quá trình phản ứng, lượng chất phản ứng : a) Giữ nguyên . b) Tăng c) Giảm dần d) Cả a,b,c. Câu 5 : Trong 1 phản ứng hoá học các chất phản ứng và sản phẩm chứa cùng: a) Số nguyên tử của mỗi nguyên tố. b) Số phân tử trong mỗi chất. c) Số phân tử của mỗi chất. d) Số nguyên tố tạo ra chất. Câu 6: Tỉ lệ % khối lượng của các nguyên tố Ca, C, O trong CaCO3 lần lượt là: a) 40%; 40%; 20% b) 20% ; 40% ; 40% c) 40%; 12%; 48% d)10% ; 80% ; 10% Câu 7: Trong hợp chất AxBy . Hoá trị của A là m, hoá trị của B là n thì quy tắc hóa trị là: a) m.n = x.y b) m.y = n.x c) m.A= n.B d) m.x = n.y Câu 8. Hạt mang điện dương là: A. Nguyên tử B. proton C. electron D. Nơtron 23 Câu 9: 3.10 phân tử H2O có số mol là : A. 0,5mol B. 2mol C. 5mol D 0,05mol Câu 10: Ở điều kiện tiêu chuẩn 6,72 lít khí CO2 có số mol là: A. 0,1mol B. 0,2mol C. 0,3mol D. 0,4mol Câu 11 . 0,2mol chất sau có khối lượng bằng 8g là: A. KOH B. Mg(OH)2 C. HCl D. NaOH Câu 12: Đốt cháy 3,2g Lưu huỳnh trong oxi sau phản ứng thu được 5,6g Lưu huỳnh tri oxit (tạo bởi S hóa trị VI vàO hóa trị II) Khối lượng oxi tham gia là :
  14. Bài 1: Mỗi PTHH đúng được 0,5 đ a. Mg + 2HCl - > MgCl2 + H2 b. Fe2O3 + 3CO -> 2Fe + 3CO2 Bài 2 : Áp dụng : mCaCO3 = mCaO + mCO2 (0,5đ) mCO2 = mCaCO3 – mCaO = 10,2 – 9 = 1,2 g (0,5đ) m 13 Bài 3(3đ): Số mol Zn. nZn = = 0,2 mol. (0,5đ) M 65 Lập phương trình phản ứng trên. Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 (1đ) 1mol 2mol 1mol 1mol (0,25đ) 0,2 mol 0,4 mol 0,2 mol 0,2 mol (0,25đ) a) n = n = 0,2 mol `(0,25đ) H2 Zn Thể tích khí H2 thoát ra (đktc). V = n.22,4 = 0,2.22,4 = 4,48 lít (0,25đ) b) Khối lượng axit clohiđric (HCl) đã dùng cho phản ứng trên. nHCl = 2nZn = 0,4 mol (0,25đ) mHCl = n.M = 0,4.36,5 = 14,6 g. (0,25đ)