4 Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Sinh học Lớp 11 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

docx 13 trang Trần Thy 10/02/2023 6920
Bạn đang xem tài liệu "4 Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Sinh học Lớp 11 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docx4_de_kiem_tra_giua_hoc_ki_2_mon_sinh_hoc_lop_11_nam_hoc_2021.docx

Nội dung text: 4 Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Sinh học Lớp 11 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

  1. ĐỀ 1 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 - NĂM HỌC 2021 –2022 MÔN SINH 11 Câu 1. Trong cung phản xạ, gồm lần lượt các bộ phận là? A. tiếp nhận kích thích → phân tích và tổng hợp thông tin → phản hồi thông tin. B. tiếp nhận kích thích → thực hiện phản ứng → phân tích và tổng hợp thông tin → phản hồi thông tin. C. tiếp nhận kích thích → phân tích và tổng hợp thông tin → thực hiện phản ứng. D. tiếp nhận kích thích → trả lời kích thích → thực hiện phản ứng Câu 2. Người ta sử dụng auxin nhằm mục đích A. kích thích ra rễ ở cành giâm, cành chiết, hạn chế tỉ lệ thụ quả, tạo quả không hạt, nuôi cấy mô và tế bào thực vật. B. kích thích ra rễ ở cành giâm, cành chiết, tăng tỷ lệ thụ quả, tạo quả không hạt, nuôi cấy mô và tế bào thực vật C. hạn chế ra rễ ở cành giâm, cành chiết, tăng tỷ lệ thụ quả, tạo quả không hạt, nuôi cấy mô và tế bào thực vật. D. kích thích ra rễ ở cành giâm, cành chiết, giảm tỉ lệ thụ quả, tạo quả không hạt, nuôi cấy mô và tế bào thực vật. Câu 3. Cho các tập tính sau: (1) Chim tu hú đẻ trứng vào tổ của loài chim khác. (2) Hươu đực quệt dịch ở tuyến nằm cạnh mắt vào cây. (3) Chim di cư theo mùa để tránh rét. (4) Trong đàn gà, con đàu đàn có thể mổ bất kì con nào. Trong các tập tính trên, tập tính nào là tập tính bảo vệ lãnh thổ? A. 1B. 2C. 3D. 4 Câu 4. Thụ thể tiếp nhận chất trung gian hóa học nằm ở? A. màng trước xináp B. khe xinápC. chùy xináp D. màng sau xináp Câu 5. Sinh trưởng thứ cấp là sự tăng trưởng bề ngang của cây. A. do mô phân sinh bên của cây thân thảo tạo ra. B. do mô phân sinh bên của cây thân gỗ tạo ra. C. do mô phân sinh bên của cây Một lá mầm tạo ra. D. do mô phân sinh lóng của cây tạo ra. Câu 6. Cho các ứng dụng những hiểu biết về tập tính ở động vật như sau: (1) Dạy chó cắn người. (2) Dạy khỉ, voi làm xiếc (3) Sử dụng chó nghiệp vụ để phát hiện ma túy và bắt kẻ gian. (4) Nghe tiếng kẻng trâu bò nuôi trở về chuồng. Có bao nhiêu trường hợp không phải là ứng dụng những hiểu biết về tập tính ở động vật? A. 1B. 2C. 3 D. 4 Câu 7. Nhằm tăng sản lượng đường thu được trên một đơn vị diện tích trồng mía, người ta sử dụng hoocmon nào sau đây để phun lên cây mía? A. AuxinB. GibêrelinC. XitokininD. Axit abxixic Câu 8. Cho các phát biểu sau: (1) Đối với cây lấy sợi, xử lí giberelin sẽ giúp tăng chiều dài sợi đáng kể. (2) Chỉ có đỉnh sinh trưởng của thân chính mới có khả năng tổng hợp được auxin. (3) Các loài thực vật như tre, mía, bắp có sinh trưởng thứ cấp nhờ mô phân sinh lóng. (4) Sinh trưởng thứ cấp chỉ có ở cây 2 lá mầm. Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng? A. 1B. 2C. 3 D. 4 Câu 9. Ở người, hoocmon tirôxin do tuyến nội tiết nào trong cơ thể tiết ra? A. Buồng trứngB. Tinh hoànC. Tuyến yênD. Tuyến giáp
  2. II) PHẤN TỰ LUẬN CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM 1a Nội dung HTK dạng lưới HTK dạng chuỗi HTK dạng ống ạch Đại điện (Động Thủy tức, hải Giun tròn, chuồn Cá miệng tròn, 0,25 vật) quỳ chuồn, tôm ếch, thỏ Cấu tạo cơ bản - Các tế bào thần - Hạch thần - TK trung ương: kinh, dây thần kinh: Hạch não, Não, tủy sống kinh, nằm rải hạch ngực, hạch - TK ngoại biên: 0,5 khắp cơ thể bụng dây thần kinh, -> mạng lưới - Các dây thần hạch thần kinh. kinh Hiệu quả - Phản ứng toàn - Phản ứng định - Phản ứng chính thân, chưa chính khu, chính xác xác, tốn ít năng xác, tốn nhiều hơn, tốn ít năng lượng. năng lượng lượng hơn dạng 0,25 lưới 1b Nội dung Mô phân sinh Mô phân sinh Mô phân sinh 0,25 đỉnh bên lóng Vị trí Chồi đỉnh, chồi Thân Mắt lóng nách, đỉnh rễ 0,25 Vai trò - Làm cho thân, - Làm dày (to) - Làm cho lóng rễ dài ra thân, rễ dài ra 0,5 2a - 3 giai đoạn 0,25 + giai đoạn 1: Xung thần kinh đến chùy xinap -> làm Ca2+ đi vào trong 0,25 chùy + giai đoạn 2: Ca2+ làm bóng chứa chất TGHH gắn vào màng trước, vỡ ra, 0,25 chất TGHH đi qua khe, đến màng sau + giai đoạn 3: chất TGHH gắn vào thụ thể màng sau xinap-> làm xuất hiện 0,25 xung thần kinh lan truyền. 2b - Vì Curare có tác dụng: + phong bế màng sau xinap thần kinh-cơ 0,5 + gây liệt cơ 0,25 + khi trúng tên-> thú không chạy được (xung thần kinh ở nõa không thể 0,25 truyền đến cơ xương) 3a - Tập tính bẩm sinh: Nhện giăng tơ, ve sầu kêu vào mùa hè 0,25 - Tập tính học được: xiếc khỉ đi xe đạp, chuột chạy khi nghe tiếng mèo kêu 0,25 Tập tính bẩm sinh Tập tính học được Khái niệm - Là tập tính sinh ra đã - Là tập tính hình thành có, di truyền từ bố mẹ, trong quá trình sống, 0,25 đặc trưng cho loài do học tập, rút kinh nghiệm. 0,25 Cơ sở thần kinh - Là 1 chuỗi phản xạ - Là 1 chuỗi phản xạ có không điều kiện điều kiện 3b b. – Hoocmon GH ở giai đoạn trẻ em tiết ra: + Quá nhiều: gây bệnh khổng lồ; quá ít: người bé nhỏ 0,25 + Vì GH có tác dụng: kích thích phân chia tế bào, tăng tổng hợp prôtêin, kích 0,25 thích phát triển xương (to và dài) - Do iot là thần phần cấu tạo nên hoocmon Tirôxin. 0,25 + Thiếu iôt-> thiếu tirôxin-> quá trình chuyển hóa và sinh trưởng phát triển 0,25 sẽ không bình thường-> gây hậu quả trên.
  3. Câu 7: Hậu quả của việc tuyến yên sản xuất ra lượng hooc môn sinh trưởng không bình thường ở giai đoạn trẻ em là: (1) Người bé nhỏ khi có quá ít hooc môn sinh trưởng được sản xuất. (2) Người khổng lồ khi cơ thể sản xuất quá nhiều hooc môn sinh trưởng. (3) Người bình thường khi lượng hooc môn sinh trưởng được sản xuất nhiều hoặc ít. (4) Tạo nên người dị dạng khi thừa hoặc thiếu hooc môn sinh trưởng. A. (1), (2) và (3). B. (1) và (3). C. (1), (2) và (4). D. (1) và (2). Câu 8: Cho các phát biểu sau: I. Trong hạt khô, GA đạt trị số cực đại, AAB rất thấp. Trong hạt nảy mầm GA giảm xuống rất mạnh; còn AAB đạt trị số cực đại. II. Giberelin có tác dụng làm dài các lóng thân ở cây 1 lá mầm. III. Auxin có tác dụng kích thích ra rễ phụ ở cành giâm. IV. Etilen có tác dụng gây rụng lá, rụng quả. Số phát biểu sai là: A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 9: Xét các yếu tố sau: (1) Căng thẳng thần kinh (stress). (2) Thiếu ăn, suy dinh dưỡng. (3) Chế độ ăn không hợp lý gây rối loạn trao đổi chất của cơ thể. (4) Sợ hãi, lo âu. (5) Buồn phiền kéo dài và nghiện thuốc lá, nghiện rượu, nghiện ma túy. (6) Nhiệt độ môi trường tăng giảm đột ngột. Có bao nhiêu yếu tố gây rối loạn quá trình sinh trứng và làm giảm khả năng sinh tinh trùng? A. 4. B. 3. C. 6. D. 5. Câu 10: Ròng là mạch A. gỗ thứ cấp trẻ. B. rây thứ cấp già. C. rây thứ cấp trẻ. D. gỗ thứ cấp già. Câu 11: Kiểu phát triển của động vật không qua biến thái là kiểu phát triển mà còn non có đặc điểm hình thái, A. cấu tạo và sinh lý tương tự với con trưởng thành. B. cấu tạo và sinh lý gần giống với con trưởng thành. C. sinh lý rất khác với con trưởng thành. D. cấu tạo tương tự với con trưởng thành, nhưng khác về sinh lý. Câu 12: Tại sao các cây cau, mía, tre, có đường kính ngọn và gốc ít chênh lệch so với các cây thân gỗ?
  4. A. 3. B. 4. C. 6. D. 5. Câu 19: Cho các phát biểu sau: I. Yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng lớn nhất đến sự sinh trưởng và phát triển của người và động vật là yếu tố di truyền. II. Có 2 kiểu phát triển của động vật là phát triển qua biến thái hoàn toàn và phát triển qua biến thái không hoàn toàn. III. Testosteron có tác dụng gây ra các đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp ở con đực. IV. Khi đến mùa rét cơ thể động vật biến nhiệt bị mất nhiệt làm cho sự chuyển hoá trong cơ thể giảm, sinh sản tăng. Số phát biểu đúng là: A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 20: Hoocmôn có vai trò gây đóng khí khổng là: A. etilen. B. axuin. C. gibêrelin. D. axit abxixic. Câu 21: Loại hoocmon nào sau đây liên quan đến bệnh bướu cổ? A. Testosteron. B. Tiroxin. C. Otrogen. D. Insualin. Câu 22: Trong các nhân tố sau đây, có bao nhiêu nhân tố chi phối sự ra hoa ở thực vật? (1) Tuổi cây và nhiệt độ. (2) Quang chu kỳ và phitocrom. (3) Hooc môn ra hoa (florigen) (4) Nước, mưa, gió A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 23: Phát triển của thực vật là toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu kì sống của cá thể biểu hiện A. qua hai quá trình không liên quan với nhau: sinh trưởng, sự phân hoá và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể. B. ở ba quá trình liên quan với nhau: sinh trưởng, sự phân hoá và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể. C. ở ba quá trình không liên quan với nhau: sinh trưởng, sự phân hoá và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể. D. qua hai quá trình liên quan với nhau: sinh trưởng, sự phân hoá và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể. Câu 24: Những động vật nào sau đây phát triển qua biến thái hoàn toàn? A. Lưỡng cư, bò sát, châu chấu. B. Bướm, châu chấu, gián. C. Ruồi, ong, châu chấu. D. Bướm, ruồi, ong, lưỡng cư. II. PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm) Câu 1: So sánh sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp ở thực vật? (Vị trí, mô phân sinh, kết quả, lớp thực vật) (1 điểm)
  5. - Kích thích quá trình sinh trưởng và phát triển bình thường của cơ thể. Oestrogen Buồng trứng - Kích thích sinh trưởng và phát triển mạnh ở giai đoạn dậy thì nhờ: - Tăng phát triển xương - Kích thích phân hoá tế bào để hình thành các đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp. - Riêng testosteron còn làm tăng mạnh tổng hợp protein, phát triển mạnh cơ bắp. ĐỀ 3 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 - NĂM HỌC 2021 –2022 MÔN SINH 11 Câu 1. (2 điểm). a. Kể tên các kiểu dinh dưỡng của VSV? Căn cứ vào đâu để phân thành các kiểu dinh dưỡng trên? b. Vi khuẩn lam, vi khuẩn oxi hóa lưu huỳnh thuộc vào kiểu dinh dưỡng nào? Câu 2. (2 điểm) Sắp xếp các đặc điểm ở các pha trong sự sinh trưởng của quần thể sinh vật phù hợp với từng pha sinh trưởng? Các pha Đặc điểm ở các pha sinh trưởng Trả lời 1.Pha tiềm phát a . Tổng hợp mạnh mẽ ADN và các enzim chuẩn bị cho 1 2.Pha lũy thừa phân bào 2 3.Pha cân bằng b.Tốc độ sinh trưởng cũng như trao đổi chất của vi khuẩn 3 4.Pha suy vong giảm dần 4 c. Số lượng tế bào chết cân bằng với số lượng tế bào sống d. Sô lượng tế bào chết vượt số lượng tế bào mới được hình thành e. Quá trình trao đổi chất diễn ra mạnh mẽ nhất f. Vi khuẩn bắt đầu phân chia, số lượng tế bào tăng theo lũy thừa Câu 3. a. (1 điểm) Phân biệt quá trình hô hấp hiếu khí và lên men.(Nơi thực hiện, chất nhận electron cuối cùng và hiệu quả năng lượng) b. (1.5 điểm) Trình bày khái niệm vi sinh vật và các đặc điểm chung của vi sinh vật?
  6. a.Phân biệt quá trình hô hấp hiếu khí và lên men Hô hấp hiếu khí Lên men Nơi thực hiện - Ở SV nhân thực Trong tế bào chất 0,25đ chuỗi truyền điện tử ở màng trong ti thể. - Ở SV nhân sơ diễn ra ngay trên 0.5đ màng sinh chất. Chất nhận Ôxi phân tử. Các phân tử hữu 3(2.5 electron cuối cơ. điểm) cùng 0.25đ Hiệu quả năng Cao Thấp lượng b. Trình bày khái niệm vi sinh vật và các đặc điểm chung của vi sinh vật? 0.5đ -Vi sinh vật là những cơ thể sống có kích thước hiển vi. 0,25đ -Các đặc điểm chính của vi sinh vật: 0,25đ + Kích thước nhỏ,không thể nhìn thấy bằng mắt thường 0,25đ + Hấp thụ, chuyển hóa dinh dưỡng nhanh 0,25đ +Sinh sản nhanh +Phân bố rộng -Hãy kể tên 2 thực phẩm được sản xuất bằng cách sử dụng vi khuẩn lên men lactic? +Dưa chua 0.25đ +Sữa chua. 4(1.5 0.25đ điểm) -Tại sao bình đựng nước đường để lâu ngày khi mở nắp có mùi chua? Bình đựng nước đường xảy ra quá trình lên men rượu. 0.5đ HS phải viết được sơ đồ: C6H12O6-> 2CH3CHOHCOOH+CO2+ATP+C2H5OH. 0.5đ 1 điểm a. Xác định số lần phân chia của vi khuẩn E.coli? + Số lần phân chia: n= 3x60/ 20= 9 (lần) 5(2 điểm) b. Hãy cho biết nhóm ban đầu có bao nhiêu cá thể? 9 1 điểm + Số cá thể ban đầu : N0 x 2 = 3584(tế bào) N 0 = 7 tế bào
  7. -Hóa tự dưỡng -Hóa dị dưỡng * Căn cứ vào nguồn năng lượng và nguồn cacbon b.Trùng giày: hóa dị dưỡng 0,25đ Vi khuẩn lục không chứa lưu huỳnh: quang dị dưỡng 0.25đ 1. Pha tiềm phát c. Vi sinh vật bắt đầu sinh trưởng e.Vi sinh vật thích ứng với môi trường mới. Đúng ở mỗi 2. Pha lũy thừa a. Số lượng tế bào sinh ra vượt cao hơn số lượng tế bào pha: 2(2 chết đi 0.5đ. điểm) d. Tốc độ phân chia nhanh, thời gian thế hệ không đổi Thiếu 1ý - 3. Pha cân bằng f. Số lượng tế bào cực đại và không đổi theo thời gian 0.25đ 4. Pha suy vong b. Sinh trưởng của vi sinh vật bị ức chế mạnh do các độc tố a.Phân biệt quá trình hô hấp hiếu khí và lên men. Hô hấp kị khí Lên men 0,25đ Nơi thực hiện Màng sinh chất Trong tế bào chất Chất nhận điện tử Chất vô cơ không Các phân tử hữu cuối cùng phải ôxi: NO3, SO4. cơ. 0.25đ Hiệu quả năng Thấp 3(2.5 lượng 0.5đ điểm) b. Trình bày khái niệm vi sinh vật và các đặc điểm chung của vi sinh vật? -Vi sinh vật là những cơ thể sống có kích thước hiển vi. 0.5đ -Các đặc điểm chính của vi sinh vật: + Kích thước nhỏ,không thể nhìn thấy bằng mắt thường 0.2đ + Hấp thụ, chuyển hóa dinh dưỡng nhanh 0.25đ +Sinh sản nhanh +Phân bố rộng 0,25đ 0.25đ Hãy kể tên 2 thực phẩm được sản xuất bằng cách sử dụng vi sinh vật phân giải protein? -nước mắm 0.25đ 4(1.5 -Tương 0.25đ điểm) Tại sao bình đựng nước thịt để lâu ngày khi mở nắp có mùi thối? Bình đựng nước thịt xảy ra quá trình phân giải prôtêin, amôniac bay ra. 0.5đ HS phải viết được sơ đồ: 0.5đ Protein-> polipeptit-> đipeptit->axitamin->NH3 1 điểm a. Xác định số lần phân chia của vi khuẩn E.coli? + Số lần phân chia: N = N x 2n -> 2n = 3200/200= 16-> n =4 (lần) 5(2 t 0 điểm) b. Hãy tính thời gian nuôi cấy của nhóm cá thể ban đầu? + Thời gian nuôi cấy của nhóm cá thể ban đầu : t = 4x 45 = 180 phút N 0 = 7 tế bào 1 điểm