5 Đề kiểm tra học kì 2 môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "5 Đề kiểm tra học kì 2 môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- 5_de_kiem_tra_hoc_ki_2_mon_hoa_hoc_lop_9_nam_hoc_2021_2022_c.docx
Nội dung text: 5 Đề kiểm tra học kì 2 môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)
- ĐỀ 1 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 - NĂM HỌC 2021 –2022 MÔN HÓA 9 A. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) Hãy chọn các chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước phương án đúng rồi ghi vào bài làm. Câu 1: Axit axetic có tính chất axit vì trong phân tử có A. hai nguyên tử oxi. B. nhóm –OH. C. một nguyên tử oxi và một nhóm –OH. D. nhóm –COOH. Câu 2: Công thức cấu tạo thu gọn của etyl axetat là A. C2H5OH. B. CH3COOH. C. CH3COOCH3. D. CH3COOC2H5. Câu 3: Một hỗn hợp khí gồm C2H4 và CO2. Để thu khí C2H4 tinh khiết ta dùng chất nào sau đây? A. Dung dịch CuSO4. B. Dung dịch HCl dư. C. Dung dịch Ca(OH)2 dư. D. Dung dịch Br2 dư. Câu 4: Cho sơ đồ phản ứng sau: Etilen → X → Y→ Etyl axetat. Chất X, Y lần lượt là A. C2H5OH, CH3COOH. B. C4H10, CH3COOH. C. C2H5OH, CH3COONa. D. C2H2, CH3CHO. Câu 5: Cho 3 gam axit axetic tác dụng hết với Na thu được m gam natri axetat. Giá trị của m là A. 4,4 gam. B. 8,2 gam. C. 8,8 gam. D. 4.1 gam. Câu 6: Chất tác dụng được với các chất sau: Zn, Na2O, NaOH, Na2CO3, NaHCO3 là A. glucozơ. B. axit axetic.C. rượu etylic.D. etyl axetat. Câu 7: Thể tích rượu etylic 900 cần lấy để pha thành 2 lít rượu 450 là A. 1 lít.B. 1,5 lít.C. 3 lít.D. 4 lít. Câu 8: Chất A có phản ứng thủy phân theo phương trình sau: axit, t0 A + H2O 2 C6H12O6. Vậy A có CTPT nào sau đây? A.C12H22O11. B. C6H12O6.C. (-C 6H10O5-)n. D. H 2NCH2COOH. B. TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm) Viết các PTHH để hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau: Saccarozo (1) glucozơ (2) rượu etylic (3) axit axetic (4) etyl axetat. Câu 2 (2,0 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 4,6 gam chất hữu cơ A, thu được 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) và 5,4 gam H2O. a) Xác định CTPT của A. Biết khối lương mol của A là 46 gam/mol b) Viết CTCT của A, biết A có nhóm – OH. c) Viết phương trình phản ứng của A với Na. Câu 3 (1,0 điểm) Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các dung dịch: rượu etylic, glucozơ và hồ tinh bột. Câu 3 (1,0 điểm) Gas là hỗn hợp của các chất hidrocacbontrong đó thành phần chủ yếu là khí propan (C3H8) và khí butan (C4H10). Hãy viết PTHH khi khí gas cháy trong không khí. (Cho biết: C = 12; H = 1; O = 16; Na = 23) ĐÁP ÁN
- A – TRẮC NGHIỆM(4 điểm): Khoanh tròn vào đầu chữ cái chỉ câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Thủy phân chất béo trong môi trường axit thu được: A. glixerol và một loại axit béo. B. glixerol và một số loại axit béo. C. glixerol và một muối của axit béo. D. glixerol và xà phòng. Câu 2: Chọn phương pháp tốt nhất làm sạch vết dầu ăn dính trên quần áo. A. Giặt bằng giấm. B. Giặt bằng nước. C. Giặt bằng xà phòng. D. Giặt bằng dung dịch axit sunfuric loãng. Câu 3: Khí đất đèn có công thức phân tử là? A. CH4 B. C2H4 C. C2H2 D. CaC2 Câu 4: Có ba lọ không nhãn đựng : rượu etylic, axit axetic, dầu ăn. Có thể phân biệt bằng cách nào sau đây ? A. Dùng quỳ tím và nước. B. Khí cacbon đioxit và nước. C. Kim loại natri và nước. D. Phenolphtalein và nước. Câu 5: Dãy các hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ ? A. CH4, C2H6, CO2. B. C6H6, CH4, C2H5OH. C. CH4, C2H2, CO. D. C2H2, C2H6O, CaCO3. Câu 6:Dãy các chất nào sau đây đều là hiđrocacbon ? A. C2H6, C4H10, C2H4. B. CH4, C2H2, C3H7Cl. C. C2H4, CH4, C2H5Cl. D. C2H6O, C3H8, C2H2. Câu 7: Trong phân tử axetilen, giữa hai nguyên tử cacbon có A. một liên kết đơn. B. một liên kết đôi C. hai liên kết đôi. D. một liên kết ba. Câu 8: Số thứ tự chu kỳ trong bảng hệ thống tuần hoàn cho biết: A.Số thứ tự của nguyên tố B. Số electron lớp ngoài cùng C.Số hiệu nguyên tử D. Số lớp electron. B – TỰ LUẬN ( 6 điểm) Câu 9: Cho K, NaOH, K2O, CaCO3 lần lượt vào các dung dịch C 2H5OH và CH3COOH. Có những phản ứng nào xảy ra, viết phương trình phản ứng nếu có. Câu 10: Có 3 chất khí không màu là CH4 , C2H2 , CO2 đựng trong 3 lọ riêng biệt . Hãy nêu cách nhận biết 3 lọ khí trên bằng phương pháp hóa học. Câu 11: Đốt cháy hết 32g khí CH4 trong không khí. a, Tính thể tích CO2 sinh ra ở đktc b, Tính khối lượng không khí cần dùng để đốt cháy hết lượng CH 4 trên biết rằng khí O2 chiếm 20% thể tích không khí? Biết khối lượng riêng không khí là 1,3g/ml Câu 12: Hoàn thành chuỗi chuyển đổi sau bằng các PTHH. C CO2 CaCO3 CO2 NaHCO3 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A. TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B C C A B A D D
- Câu 4: Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch brom? A. MetanB. EtilenC. Rượu etylicD. Axit axetic Câu 5: Chọn câu đúng trong các câu sau: A. Metan có nhiệt độ sôi cao hơn nhiệt độ sôi của nước. B. Metan nặng hơn không khí C. Metan là chất khí, không màu, ít tan trong nước và nhẹ hơn không khí. D. Metan có màu xanh da trời, ít tan trong nước. Câu 6: Cấu tạo đặc biệt của phân tử etien là A. trong phân tử có 4 liên kết đơn C–H B. trong phân tử có liên kết đơn giữa C–C C. trong phân tử có nhóm - OH D. trong phân tử có 1 liên kết đôi giữa C = C Câu 7: Khí etilen có lẫn khí CO2, SO2 và hơi nước. Để thu được khí etilen tinh khiết, theo em nên dùng cách nào trong các cách sau? A. Cho hỗn hợp qua dung dịch nước vôi trong dư, sau đó qua dung dịch H2SO4 đặc. B. Cho hỗn hợp qua dung dịch nước brom dư sau đó dẫn khí thoát ra vào H2SO4 đặc. C. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch H2SO4 đặc. D. Cho hỗn hợp qua dung dịch nước brom dư. Câu 8: Đâu là công thức cấu tạo rút gọn của rượu etylic trong các công thức sau? A. CH4 B. CH3 – CH2 – OH C. CH3 – CH2 – CH3 D. CH3 – O – CH3 Câu 9: Dung dịch của chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu đỏ? A. Rượu etylicB. C 6H6 C. Axit axeticD. Dầu mỏ Câu 10: Cho các chất sau: (1) CH4 (2) CH3 – OH (3) CH3 – CH2 – OH (4) CH2 = CH2 (5) C6H6 Chất nào có phản ứng thế với kim loại Na? A. (1), (4)B. (1), (5)C. (2), (4)D. (2), (3) Câu 11: Khí nào trong các khí sau kích thích hoa quả mau chín? A. EtienB. MetanC. OxiD. Cacbonic Câu 12: Đâu là tính chất vật lí của chất béo? A. là chất lỏng, không màu, không tan trong nước, nặng hơn nước. B. là chất nhẹ hơn nước, không tan trong nước, tan được trong benzen, xăng, dầu hỏa, . C. là chất lỏng, không màu, tan vô hạn trong nước. D. là chất khí, không màu, không mùi, không vị, nhẹ hơn không khí, tan ít trong nước. Câu 13: Số ml rượu etylic nguyên chất có trong 100ml rượu 750 là: A. 25 mlB. 150 mlC. 75 ml D. 100 ml Câu 14: Để làm sạch cặn dưới đáy siêu nước người ta dùng: A. Dung dịch axit H2SO4 B. Dung dịch axit HCl C. Dung dịch NaClD. Giấm ăn Câu 15: Công thức chung của chất béo là A. C2H5OHB. CH 4 C. CH3COOH D. (R-COO)3C3H5 PHẦN II: TỰ LUẬN (4,0 điểm) Câu 1 (1,0 điểm). Viết công thức cấu tạo của rượu etylic và công thức cấu tạo của axit axetic. Câu 2(1,0 điểm). Nêu phương pháp hóa học phân biệt 3 chất lỏng sau: Rượu etylic, axit axetic, nước cất. Câu 3 (1,0 điểm). Đốt cháy hoàn toàn 4,6g rượu etylic nguyên chất ở nhiệt độ cao. a, Viết phương trình phản ứng xảy ra. b, Tính thể tích khí CO2 thu được (ở đktc) và khối lượng H2O tạo thành.
- - Đốt 2 chất còn lại, nhận ra: 0,2 điểm + Chất cháy được là rượu etylic. + Chất không cháy là nước. 0,2 điểm PT: C2H6O + O2 → 2CO2 + 3H2O 0,2 điểm a, Viết đúng PTPƯ C2H6O + 3O2 2CO2 + 3H2O 0,2 điểm b, Tính được nC2H5OH = 0,1 mol Tính thể tích khí CO2 = 4,48 lít. 0,2 điểm Tính được khối lượng H2O = 5,4g 0,2 điểm Câu 3 (1,0 điểm) c, PT: Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O 0,2 điểm Theo PT: nCaCO3 = nCO2 = 0,2 mol Vậy khối lượng CaCO3 thu được là: mCaCO3 = n.M = 0,2. 100 = 20 (gam) 0,2 điểm Ghi chú: Bài toán: Nếu HS không cân bằng phương trình thì: • Trừ nửa số điểm phần a. • Chỉ cho điểm phần tính số mol C 2H5OH nếu có. Câu 4 Người lái xe máy trên có vi phạm luật giao thông đường bộ vì 0,5 điểm (1,0 điểm) trong hơi thở có nồng độ cồn. Trong 250 ml khí thở người đó có 0,15 mg C2H5OH Vậy trong 1 lít khí thở có 0,6 mg C2H5OH. Vậy người lái xe máy đã vi phạm ở mức 3 là vượt quá 0,4 mg/1 lít khí thở → sẽ bị xử phạt tiền từ 6 – 8 triệu đồng và 0,5 điểm tước bằng lái 22 – 24 tháng. Hết ĐỀ 4 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 - NĂM HỌC 2021 –2022 MÔN HÓA 9 1. Trắc nghiệm (0,25 đ/câu) Chọn đáp án đúng nhất: Câu 1: Dãy các hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ ? A. CH4, C2H6, CO2. B. C6H6, CH4, C2H5OH. C. CH4, C2H2, CO. D. C2H2, C2H6O, CaCO3. Câu 2: Dãy các chất nào sau đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon ? A. C2H6O, CH4, C2H2. B. C2H4, C3H7Cl, CH4 C. C2H6O, C3H7Cl, C2H5Cl. D. C2H6O, C3H8, C2H2. Câu 3: Dãy các chất nào sau đây đều là hiđrocacbon ? A. C2H6, C4H10, C2H4. B. CH4, C2H2, C3H7Cl. C. C2H4, CH4, C2H5Cl. D. C2H6O, C3H8, C2H2.
- A. Dung dịch H2SO4 loãng. B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch AgNO3 /NH3. D. Na kim loại. Câu 21: Ở điều kiện thường, phi kim có thể tồn tại ở trạng thái A. lỏng và khí. B. rắn và lỏng. C. rắn và khí. D. rắn, lỏng, khí. Câu 22: Dãy gồm các nguyên tố phi kim là A. C, S, O, Fe. B. Cl, C, P, S. C. P, S, Si, Ca. D. K, N, P, Si. Câu 23: Biết X có cấu tạo nguyên tử như sau: điện tích hạt nhân là 13+, có 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 3 electron. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là A. chu kỳ 3, nhóm II. B. chu kỳ 3, nhóm III. C. chu kỳ 2, nhóm II. D. chu kỳ 2, nhóm III. Câu 24: Để so sánh mức độ hoạt động mạnh, yếu của phi kim thường được xem xét qua khả năng phản ứng của phi kim đó với A. hiđro hoặc với kim loại. B. dung dịch kiềm. C. dung dịch axit. D. dung dịch muối. Câu 25: Dãy phi kim được sắp xếp theo chiều hoạt động hoá học tăng dần A. Br, Cl, F, I. B. I, Br, Cl, F. C. F, Br, I, Cl. D. F, Cl, Br, I. Câu 26: Dãy phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit A. S, C, P. B. S, C, Cl2. C. C, P, Br2. D. C, Cl2, Br2. Câu 27: Ở điều kiện thường, phi kim ở thể lỏng là A. oxi. B. brom. C. clo. D. nitơ. Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn a gam photpho trong bình chứa 13,44 lít khí oxi (đktc) để tạo thành 28,4 gam điphotpho pentaoxit. Giá trị của a là A. 9,2. B. 12,1. C. 12,4 D. 24 Câu 29: Dãy gồm các chất đều phản ứng với dung dịch HCl là A. Na2CO3, CaCO3. B. K2SO4, Na2CO3. C. Na2SO4, MgCO3. D. Na2SO3, KNO3. Câu 30: Cho 100 ml dung dịch BaCl2 1M tác dụng vừa đủ 100 ml dung dịch K2CO3. Nồng độ mol của chất tan trong dung dịch thu được sau phản ứng là A. 1M. B. 2M. C. 0,2M. D. 0,1M. Câu 31: Nhiệt độ sôi của rượu etylic là A. 78,30C. B. 87,30C. C. 73,80C. D. 83,70C. Câu 32: Trên nhãn của một chai rượu ghi 180 có nghĩa A. nhiệt độ sôi của rượu etylic là 180C. B. nhiệt độ đông đặc của rượu etylic là 180C. C. trong 100 ml rượu có 18 ml rượu etylic nguyên chất và 82 ml nước. D. trong 100 ml rượu có 18 ml nước và 82 ml rượu etylic nguyên chất. Câu 33: Cho một mẫu natri vào ống nghiệm đựng rượu etylic. Hiện tượng quan sát được là A. có bọt khí màu nâu thoát ra. B. mẫu natri tan dần không có bọt khí thoát ra. C. mẫu natri nằm dưới bề mặt chất lỏng và không tan. D. có bọt khí không màu thoát ra và natri tan dần. Câu 34: Axit axetic tác dụng với muối cacbonat giải phóng khí A. cacbon đioxit. B. lưu huỳnh đioxit. C. lưu huỳnh trioxit. D. cacbon monooxit. Câu 35: Rượu etylic và axit axetic có công thức phân tử lần lượt là A. C2H6O2, C2H4O2. B. C3H6O, C2H4O2. C. C2H6O, C3H4O2. D.C2H6O, C2H4O2. Câu 36: Cho chuỗi phản ứng sau : X C2H5OH Y CH3COONa Z C2H2 Chất X, Y, Z lần lượt là A. C6H12O6, CH3COOH, CH4 .B. C6H6, CH3COOH, CH4. C. C6H12O6, C2H5ONa, CH4. D. C2H4, CH3COOH, C2H5ONa. Câu 37: Một chất béo có công thức (C17H35COO)3C3H5 có phân tử khối là (chương 5/ bài 47/mức1)
- A. Ô số 3, chu kì 2, nhóm I . B. Ô số 11, chu kì 3, nhóm I. C. Ô số 1 , chu kì 3, nhóm I D. Ô số 11, chu kì 2, nhóm II. Câu 6: Trong các nhóm hiđro cacbon sau, nhóm hiđro cacbon nào có phản ứng đặc trưng là phản ứng cộng: A. C2H4, C2H2. B. C2H4, CH4. C. C2H4, C6H6. D. C2H2, C6H6. Câu 7: Hòa tan hết 4,8 gam Mg bằng dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được V lít khí ở đktc. Giá trị V là: A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 3,36 lít. D. 4,48 lít. Câu 8: Mạch cacbon chia làm mấy loại? A. 1 loại. B. 2 loại. C. 3 loại. D. 4 loại. B. Phần tự luận (8 điểm): Câu 9: (3điểm). Viết phương trình hóa học của chuyển đổi sau đây: C6H12O6 (1) (3) (4) (5) (6) C2H5OH CH3COOH CH3COOC2H5 CH3COOH CH3COONa C2H4 (2) Câu 10: (2 điểm). Bằng phương pháp hóa học, hãy trình bày cách nhận biết dung dịch đựng trong các lọ bị mất nhãn: HCl, NaOH, Na2SO4, Ca(OH)2. Câu 11: (3 điểm). 0 Đốt cháy hoàn toàn 50ml rượu etylic A , cho toàn bộ sản phẩm cháy đi qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 160g kết tủa a) Tính thể tích không khí để đốt cháy lượng rượu đó. Biết không khí chứa 20 % thể tích oxi b) Xác định A? biết khối lượng riêng của etylic là 0.8 g/ml. ĐÁP ÁN A. Phần trắc nghiệm: (2,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A D C D B A D C Thang điểm 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ B. Phần tự luận:(8,0điểm) Câu Ý Nội dung Điểm Mỗi PTHH hoàn thành đúng được 0,5 điểm. Menruou 1, C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2 Axit 2, C2H4 + H2O C2H5OH. Mengiam 3 3, C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O 9 0 H2SO4,t 4, CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O 0 H2SO4,t 5, CH3COOC2H5 + H2O CH3COOH + C2H5OH 6, CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O Chú ý: HS có thể viết PTHH khác, đúng vẫn cho điểm tối đa PTHH đó. Học sinh trình bày được cách nhận biết và viết được PTHH (nếu có) của mỗi 10 chất trong dung dịch được 0,5 điểm 2 - Theo giả thiết ta có: 160 푛 = => 푛 = 1,6( 표푙) 0,5 3 100 3 - PTHH: 0 C2H5OH + 3 O2 푡 2CO2 + 3 H2O (1) mol: 0,8 2,4 1,6