5 Đề ôn tập học kì 2 môn Công nghệ Lớp 10

docx 9 trang Trần Thy 09/02/2023 8980
Bạn đang xem tài liệu "5 Đề ôn tập học kì 2 môn Công nghệ Lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docx5_de_on_tap_hoc_ki_2_mon_cong_nghe_lop_10.docx

Nội dung text: 5 Đề ôn tập học kì 2 môn Công nghệ Lớp 10

  1. ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ II ĐỀ 1 Môn: CÔNG NGHỆ 10 I. Trắc nghiệm: Câu 1: Khi nói đến những thuận lợi của doanh nghiệp nhỏ, phát biểu không đúng là A. dễ dàng đổi mới công nghệ. B. trình độ quản lí thiếu chuyên nghiệp C. tổ chức hoạt động kinh doanh linh hoạt. D. dễ quản lí chặt chẽ và hiệu quả Câu 2: Khi nói về các căn cứ xác định lĩnh vực kinh doanh, phát biểu không đúng là A. Đảm bảo cho việc thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp. B. Thị trường không có nhu cầu. C. Hạn chế thấp nhất những rủi ro đến với doanh nghiệp. D. Huy động có hiệu quả mọi nguồn lực của doanh nghiệp. Câu 3: Ở trung tâm thành phố, nên lựa chọn lĩnh vực kinh doanh A. sản xuất nông nghiệp B. sản xuất rau sạch. C. thương mại. D. thương mại, dịch vụ. Câu 4: Nơi diễn ra các hoạt động mua, bán hàng hóa hoặc dịch vụ, nơi gặp gỡ giữa người bán và người mua được gọi là A. kinh doanh. B. công ti. C. cơ hội kinh doanh. D. thị trường. Câu 5: Thị trường của doanh nghiệp gồm có A. khách hàng hiện tại và khách hàng tiềm năng B. khách hàng hiện tại và khách hàng thường xuyên trao đổi với doanh nghiệp. C. khách hàng nước ngoài. D. khách hàng mà doanh nghiệp có khả năng phục vụ và họ sẽ đến với doanh nghiệp. Câu 6: Nhu cầu làm giàu cho bản thân và có ích cho xã hội là một trong những khởi đầu cho A. cơ hội kinh doanh. B. lĩnh vực kinh doanh. C. thị trường kinh doanh. D. ý tưởng kinh doanh. Câu 7: Lĩnh vực sản xuất gồm các loại hình A. sản xuất tiểu thủ công nghiệp, B. sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp. C. sản xuất dịch vụ, nông nghiệp, thương mại. D. sản xuất tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ internet. Câu 8: Việc kinh doanh mở đại lí bán hàng thuộc lĩnh vực kinh doanh nào sau đây? A. Sản xuất nông nghiệp B. Dịch vụ. C. Thương mại. D. Sản xuất công nghiệp Câu 9: Một tổ chức kinh tế được thành lập nhằm mục đích chủ yếu là thực hiện các hoạt động kinh doanh được gọi là gì? A. Công ty. B. Doanh nghiệp. C. Xí nghiệp. D. Hợp tác xã. Câu 10: Phân tích môi trường kinh doanh giúp doanh nghiệp phát hiện được những (I). còn có (II) để có thể phát triển kinh doanh. Các từ (cụm từ) ở vị trí (I) và (II) tương ứng là A. (I) nhu cầu; (II) ít khách. B. (I) loại hình (II) hạn chế. C. (I) loại hình (II) ít khách. D. (I) lĩnh vực; (II) tiềm năng. II. Tự luận: Câu 1: Trình bày những thuận lợi và khó khăn của doanh nghiệp nhỏ, Phân tích các lĩnh vực kinh doanh phù hợp với doanh nghiệp nhỏ? Câu 2: phân tích các nội dung lập kế hoạch kinh doanh? Minh họa.
  2. ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ II ĐỀ 3 Môn: CÔNG NGHỆ 10 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6Đ) Câu 1: Đâu không phải là đặc điểm của mô hình cấu trúc DNN: A. Quyền quản lí tập trung vào một người B. Ít đầu mối quản lí C. Phân chia theo chức năng chuyên môn. D. Dễ thích nghi với những thay đổi của môi trường kinh doanh. Câu 2: Việc phân chia nguồn lực của doanh nghiệp không bao gồm: A. Trang thiết bị, máy móc B. Nhân lực C. Vốn của chủ doanh nghiệp D. Tài chính Câu 3: Quy trình lựa chọn cơ hội kinh doanh gồm bao nhiêu bước: A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 4: Ý nghĩa của hạch toán kinh tế trong doanh nghiệp là: A. Góp phần thực thiện được mục tiêu của doanh nghiệp B. Biến các kế hoạch của doanh nghiệp thành những kết quả thực tế C. Liên quan đến sự thành bại của doanh nghiệp D. Giúp chủ doanh nghiệp có biện pháp điều chỉnh hoạt động kinh doanh phù hợp Câu 5: Nội dung lựa chọn cơ hội kinh doanh gồm: A. Xác định lĩnh vực kinh doanh B. Xác định khả năng và nguồn lực của doanh nghiệp C. Xác định vì sao nhu cầu khách hàng chưa được thỏa mãn Xác định nhu cầu tài chính cho từng cơ hội kinh doanh Câu 6: Một lí do hạn chế sự sáng tạo của lao động trong doanh nghiệp nhỏ là: A. Vốn ít B. Trình độ quản lí thiếu chuyên nghiệp C. Thiếu thông tin thị trường D. Trình độ lao động thấp Câu 7: Gia đình chị H kinh doanh quạt điện, mỗi ngày bán được 10 cái. Như vậy kế hoạch mua gom mặt hàng mỗi năm đủ để bán ra là: A.3000 cái B.3650 cái C.2000 cái D.300 cái Câu 8: Sử dụng lao động linh hoạt là: A. Sử dụng lao động là thân nhân, một lao động làm nhiều việc B. Một lao động làm nhiều việc C. Mỗi lao động làm một việc D. Có thể thay đổi lao động được Câu 9: Chỉ tiêu nào sau đây phản ánh quy mô của doanh nghiệp: A. tỷ lệ sinh lời B. Lợi nhuận C. Doanh thu D. Mức giảm chi phí Câu 10: Gia đình em 1 năm sản xuất được 30 tấn thóc, số giống để ăn là 1 tấn,số giống để làm giống là 1,5 tấn.Vậy mức sản phẩm bán ra thị trường của gia đình em là: A. 27,5 tấn C. 28,5 tấn. B. 29tấn D. 27 tấn Câu 11: Doanh nghiệp nhỏ có những thuận lợi là: A. Dễ dàng đầu tư đồng bộ. B. Trình độ lao động cao. C. Quản lí chặt chẽ và hiệu quả. D. Trình độ quản lí chuyên nghiệp. Câu 12. Doanh nghiệp được phép phát hành cổ phiếu là: A) Doanh nghiệp tư nhân B) Doanh nghiệp nhà nước C) Công ty trách nhiệm hữu hạn D) Công ty cổ phần Câu 13: Công thức: doanh số bán hàng(dịch vụ) chia cho định mức lao động của một người dùng để tính kế hoạch:
  3. - Cho biết công ty đã lời hay lỗ bao nhiêu phần trăm (%) so với doanh thu? HẾT ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ II ĐỀ 4 Môn: CÔNG NGHỆ 10 Câu 1 : Trong các biện pháp sau, biện pháp nào không phải là biện pháp kĩ thuật trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng : A. Sử dụng giống cây trồng chống chịu sâu bệnh B. Bón phân hợp lý C. Cày bừa D. Tiêu hủy tàn dư cây trồng Câu 2 : Mục đích của trồng cây khỏe A. Tăng sức đề kháng cho cây B. Tiêu diệt sâu bệnh C. Tạo sự cân bằng sinh thái D. Tăng năng xuất cây trồng Câu 3 : Thuốc hóa học bảo vệ thực vật ảnh hưởng đến con người : A. Gây bệnh ung thư B. Tồn dư trong sản phẩm nông, thủy sản gây ngộ độc cho con người C. Gây ngộ độc, bệnh hiểm nghèo D. Gây ô nhiễm môi trường Câu 4 : Khi thuốc hóa học sử dụng không hợp lý gây: A. Mất cân bằng sinh thái B. Xuất hiện quần thể dịch hại kháng thuốc C. Giảm năng xuất, chất lượng cây trồng D. Cả a,b,c đều đúng Câu 5 : Cơ chế gây hại ở chế phẩm vi khuẩn trừ sâu : A. Cơ thể sâu mềm nhũn B. Cơ thể sâu trương lên C. Làm cơ thể sâu bị tê liệt và chết D. Cơ thể sâu cứng lại và trắng ra như rắc bột Câu 6 : Chế phẩm vi khuẩn trừ sâu là : A. Sử dụng chế phẩm từ vi khuẩn B. Sử dụng vi rut gây nhiễm trên cơ thể sâu C. Sử dụng vi khuẩn có tinh thể protein độc ở giai đoạn bào tử gây bệnh cho sâu D. Sử dụng vi khuẩn gây bệnh Câu 7 : Trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng, biện pháp hóa học được sử dụng khi : A. Có sâu bệnh B. Dich hại tới ngưỡng gây hại mà các biện pháp khác tỏ ra không hiệu quả C. Có nhiều sâu bệnh D. Dịch hại gây hại lớn Câu 8 : Nhược điểm của biện pháp kĩ thuật : A. Gây ô nhiễm môi trường B. Không tiêu diệt được sâu bệnh khi chúng phát triển thành dịch hại C. Không tiêu diệt được sâu bệnh D. Làm cây trồng bị yếu Câu 9 : Nếu mức chênh lệch giữa doanh thu và chi phí là một số dương thì kinh doanh : Không xác định A. Hòa vốn B. Thua lỗ C. D. Có lãi được Câu 10 Tác dụng của biện pháp kĩ thuật trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng : A. Phòng trừ sâu bệnh B. Phòng ngừa sâu bệnh hại, giúp cây khỏe C. Làm sạch đồng ruộng D. Không gây ô nhiễm môi trường Câu 11: Phải phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng vì : A. Phát huy ưu điểm và khắc phục nhược điểm B. Tiêu diệt sâu bệnh triệt để của mỗi biện pháp phòng trừ sâu, bệnh C. Tạo ra sản phẩm sạch D. Hạn chế ô nhiễm môi trường Câu 12: Để hạn chế ảnh hưởng của thuốc hóa học bảo vệ thực vật cần : A. Chỉ dùng thuốc khi dịch hại tới ngưỡng gây hại B. Sử dụng thuốc có tính chọn lọc cao, phân hủy nhanh, đúng thuốc, đúng liều lượng C. Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường D. Cả 3 ý trên đều đúng Câu 13: Hạch toán kinh tế là A. Việc tính toán thị trường kinh doanh B. Việc tính lợi nhuận C. Việc tính toán chi phí và lợi nhuận D. Việc tính toán chi phí và doanh thu Câu 14: Loại côn trùng nào sau đây không phải là thiên địch A. Chuồn chuồn B. Châu chấu C. Muồm muỗm D. Bọ rùa Câu 15: Mô hình cấu trúc đơn giản của tổ chức doanh nghiệp phù hợp với :
  4. ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ II ĐỀ 5 Môn: CÔNG NGHỆ 10 Chọn đáp án đúng duy nhất cho mỗi câu Câu 1 : Độ ẩm của hạt giống khi bảo quản trong điều kiện lạnh: A. Từ 40% - 45% B. Từ 35%-40% C. Từ 50% trở lên D. Từ 85%- 90% Câu 2 : Gạo tấm là: A. Gạo gãy B. Gạo được chế biến theo phương pháp truyền thống C. Gạo lức được chuyển sang giai đoạn chế biến đặc biệt D. Gạo cao cấp Câu 3 : Các phương pháp chế biến rau, quả: A. Đóng hộp, nước ép, sấy khô B. Đóng hộp, sấy khô, xiro, muối chua C. Đóng hộp, muối chua, sấy khô D. Đóng hộp, sấy khô, làm mứt, muối chua, nước uống Câu 4 : Các phương pháp chế biến gạo từ thóc: A. Máy xay sát B. Cối giã, cối xay, máy xay sát có quả lô thép, máy xay sát công nghiệp C. Cối xay, máy xay D. Cối xay, cối giã, máy xay sát Câu 5 : Các phương pháp bảo quản thóc, ngô: A. Đổ rời, xếp bao trong nhà kho, truyền thống, kho silo B. Đóng bao trong nhà kho, chum vại, thùng phuy C. Đóng bao trong nhà kho, kho silo D. Đổ rời thông gió tự nhiên hay có cào đảo, đóng bao trong nhà kho Câu 6 : Quy trình: “ Thu hái → Chọn lựa → Làm sạch → Làm ráo nước → Bao gói → Bảo quản lạnh → Sử dụng ” là quy trình: A. Bảo quản lạnh B. Chế biến rau quả C. Chế biến xiro D. Chế biến rau quả tươi Câu 7 : Sản phẩm nông, lâm, thuỷ sản được đưa đến người tiêu dùng với nhiều dạng khác nhau sau khi đã được: A. Bảo quản sản phẩm B. Người bán đem đến C. Chế biến sản phẩm D. Bảo quản, chế biến sản phẩm Câu 8 : Gạo lật hay còn gọi là gạo lức được tạo ra sau khi: A. Xát trắng B. Xát vỏ C. Tách trấu D. Đánh bóng Câu 9 : Độ ẩm của hạt thóc sau phơi sấy cần đạt: A. Nhỏ hơn 13% B. 9% C. 13% D. 8%-9% Câu 10 : Ý nghĩa của việc làm khô trong quy trình bảo quản hạt giống là A. Làm cho chín những hạt còn xanh khi thu hoạch. B. Diệt mầm bệnh, vi khuẩn. C. Làm giảm độ ẩm trong hạt. D. Làm tăng độ ẩm trong hạt. Câu 11 : Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản nông, lâm, thuỷ sản: A. Nhằm bảo quản được lâu hơn B. Hạn chế tổn thất sản phẩm C. Nhằm duy trì những đặc tính ban đầu của nông, lâm, thuỷ sản, hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng nông, lâm, thuỷ sản D. Tăng chất lượng sản phẩm Câu 12 : Hoạt động nào sau đây là bảo quản nông, lâm, thủy sản? A. Làm thịt hộp B. Làm bánh chưng C. Muối dưa cà. D. Sấy khô thóc. Câu 13 : Mục đích của bảo quản hạt giống: A. Hạn chế sinh vật gây hại B. Giữ được độ nảy mầm của hạt, hạn chế tổn thất về số lượng, chất lượng hạt giống
  5. C. Chất dinh dưỡng D. Nước Câu 28 : Các phương pháp bảo quản củ giống: A. Rải ra nền, bảo quản lạnh B. Bảo quản trong kho lạnh ở nhiệt độ 00C- 50C C. Xếp trong nhà kho, bảo quản bằng nuôi cấy mô tế bào D. Bảo quản ở điều kiện bình thường, trong kho lạnh và nuôi cấy mô tế bào Câu 29 : Khi bảo quản rau, hoa quả tươi bằng phương pháp lạnh cần chú ý đến: A. Nhiệt độ và độ ẩm không khí B. Chất lượng của rau, quả C. Bao gói sản phẩm D. Chọn lọc quả Câu 30 : Trong quy trình chế biến rau quả theo phương pháp đóng hộp bước ‘xử lí nhiệt’ có tác dụng là A. Làm mất hoạt tính các loại enzim B. Tiêu diệt vi khuẩn C. Thanh trùng D. Làm chín sản phẩm Hết