5 Đề thi học kì 2 môn Giáo dục công dân Lớp 11 (Có đáp án)

docx 21 trang Trần Thy 10/02/2023 7740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "5 Đề thi học kì 2 môn Giáo dục công dân Lớp 11 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docx5_de_thi_hoc_ki_2_mon_giao_duc_cong_dan_lop_11_co_dap_an.docx

Nội dung text: 5 Đề thi học kì 2 môn Giáo dục công dân Lớp 11 (Có đáp án)

  1. dục nước ta ? A. Tạo điều kiện để mọi người có cơ hội học tập và phát huy tài năng. B. Để công dân nâng cao nhận thức. C. Đảm bảo nghĩa vụ của công dân. D. Đảm bảo quyền của công dân. Câu 24. Pháp luật quy định củng cố quốc phòng, bảo vệ an ninh quốc gia là nhiệm vụ của ? A. Công an nhân dân. B. Toàn dân. C. Công dân. D. Quân đội nhân dân. Câu 25. Làm thế nào để kế thừa và phát huy những di sản, truyền thống văn hóa của dân tộc ? A. Bảo tồn các giá trị chung của tất cả các dân tộc trong cộng đồng dân tộc Việt Nam. B. Bảo tồn, phát huy những giá trị chung và nét đẹp riêng của các dân tộc trên đất nước Việt Nam. C. Bảo tồn những nét đẹp riêng của mỗi dân tộc trên đất nước Việt Nam. D. Bảo tồn, phát huy những nét đẹp riêng của mỗi dân tộc trên đất nước Việt Nam. Câu 26. Để có thị trường khoa học công nghệ nước ta cần phải có chính sách như thế nào ? A. Khai thác mọi tiềm năng sáng tạo trong nghiên cứu khoa học và công nghệ. B. Huy động các nguồn lực để đi nhanh vào một số lĩnh vực sử dụng công nghệ cao và công nghệ tiên tiến. C. Tạo thị trường cạnh tranh lành mạnh, thúc đẩy việc áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ. D. Nhà nước đầu tư ngân sách vào các chương trình nghiên cứu quốc gia đạt trình độ khu vực và thế giới. Câu 27. Một trong những mục tiêu của chính sách dân số nước ta là gì ? A. Nâng cao hiệu quả của chính sách dân số để phát triển nguồn nhân lực. B. Nâng cao chất lượng dân số để phát triển nguồn nhân lực. C. Nâng cao đời sống nhân dân để phát triển nguồn nhân lực. D. Nâng cao chất lượng cuộc sống để phát triển nguồn nhân lực. Câu 28. Bản chất giai cấp của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam được thể hiện tập trung nhất là gì ? A. Thể hiện ý chí của nhân dân. B. Do nhân dân xây dựng nên. C. Phục vụ lợi ích của nhân dân. D. Sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam đối với Nhà nước. Câu 29. H tình cờ phát hiện một nhóm người lợi dụng việc góp ý sửa đổi Hiến pháp để tuyên truyền chống phá Nhà nước. H cần chọn cách làm nào dưới đây ? A. Khuyên họ không nên tuyên truyền. B. Báo cáo cơ quan công an. C. Bí mật theo dõi nhóm người đó. D. Không quan tâm vì đó là việc của người lớn. Câu 30. Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội phải gắn với chiến lược quốc phòng và an ninh là biểu hiện của ? A. Kết hợp kinh tế - xã hội với an ninh, quốc phòng. B. Kết hợp kinh tế - xã hội với thế trận an ninh. C. Kết hợp kinh tế - xã hội với an ninh nhân dân. D. Kết hợp kinh tế - xã hội với lực lượng quốc phòng. Câu 31. Quy mô dân số là gì ? A. Là số người dân trong mỗi quốc gia tại một thời điểm nhất định. B. Là số người dân sống trong một khu vực tại một thời điểm nhất định. C. Là số người sống trong một đơn vị hành chính tại một thời điểm nhất định. D. Là số người sống trong một quốc gia khu vực, vùng địa lí kinh tế tại thời điểm nhất định. Câu 32. Chính sách đối ngoại có vai trò ? A. Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. B. Nâng cao vị thế nước ta trên thế giới. C. Tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc đổi mới đất nước. D. Đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội. Câu 33. Nhà nước đổi mới cơ chế quản lí khoa học và công nghệ như thế nào ? A. Tạo ra thị trường cạnh tranh bình đẳng.
  2. 1 [.25] B 2 [.25] D 3 [.25] C 4 [.25] B 5 [.25] A 6 [.25] A 7 [.25] C 8 [.25] B 9 [.25] C 10 [.25] A 11 [.25] A 12 [.25] A 13 [.25] D 14 [.25] D 15 [.25] C 16 [.25] D 17 [.25] A 18 [.25] B 19 [.25] C 20 [.25] A 21 [.25] B 22 [.25] A 23 [.25] A 24 [.25] B 25 [.25] B 26 [.25] C 27 [.25] B 28 [.25] D 29 [.25] B 30 [.25] A 31 [.25] D
  3. B. kinh doanh hợp pháp, vì mang lại thu nhập chính đáng C. phá hoại tài nguyên, môi trường D. vi phạm Luật Bảo vệ môi trường Câu 8: Nhiệm vụ của giáo dục và đào tạo ở nước ta là A. đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện B. nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài C. phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước D. giữ gìn, phát triển và truyền bá văn minh nhân loại Câu 9: Ông A là cán bộ xã nhưng ông lại không muốn con trai mình phải thực hiện đăng kí nghĩa vụ quân sự. Nếu là người thân trong gia đình ông A, em sẽ khuyên ông A như thế nào? A. Chấp hành Luật Nghĩa vụ quân sự B. Nên cho con đi học để không phải tham gia nghĩa vụ quân sự C. Gặp ban chỉ huy quân sự huyện giúp đỡ D. Không đăng kí nghĩa vụ quân sự Câu 10: Việt Nam gia nhập ASEAN vào năm A.1998 B. 1996 C. 1997 D. 1995 Câu 11: Một trong những phương hướng của chính sách đối ngoại ở nước ta là A. Chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế B. Nâng cao vị thế của nước ta trên thế giới C. Tạo điều kiện quốc tế thuận lợi để đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước D. Nêu cao tinh thần, tự chủ trong quan hệ quốc tế Câu 12: Phát huy sức mạnh tổng hợp của khối đại đoàn kết toàn dân tộc là một trong các nội dung của chính sách? A. Dân số B. Văn hóa C. Quốc phòng và an ninh D. Đối ngoại II. PHẦN TỰ LUẬN: 7 điểm Câu 1: 2 điểm Vì sao Đảng ta xác định: Giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục đào tạo là đầu tư cho sự phát triển bền vững? Câu 2: 2 điểm Nêu phương hướng để thực hiện chính sách quốc phòng và an ninh? Câu 3: 3 điểm Thời gian vừa qua, Trung Quốc đã có những hành vi xâm phạm độc lập, chủ quyền lãnh thổ nước ta, vì vậy dẫn đến tình trạng công nhân của nhiều khu công nghiệp đã xuống đường biểu tình, yêu cầu Nhà nước ta phải có những hành động đáp trả Trung Quốc về mặt quân sự. a. Em có nhận xét gì về việc làm của những công nhân trên? b. Em hãy nêu ngắn gọn phương hướng cơ bản để thực hiện chính sách đối ngoại của Đảng và nhà nước ta? Hết ĐÁP ÁN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: 3 điểm ( mỗi câu đúng được 0,25 điểm)
  4. Câu 3: Việc người nông dân Việt Nam thay đổi thói quen làm kinh tế lâu nay, nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài là thể hiện phương hướng nào của chính sách đối ngoại? A. Chủ động gia nhập thị trường quốc tế. B. Nâng cao vị thế trên trường quốc tế. C. Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. D. Chủ động phát triển kinh tế quốc tế. Câu 4: Lực lượng nòng cốt bảo vệ Tổ quốc là? A. Đảng và Nhà nước. B. Quân đội nhân dân, công an nhân dân. C. Đảng, Nhà nước và nhân dân. D. Toàn dân. Câu 5: Chính sách đối ngoại có vai trò A. tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho sự nghiệp đổi mới đất nước. B. xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong thời kì đổi mới. C. đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội trong thời kì đổi mới. D. nâng cao vị thế nước ta trên trường thế giới. Câu 6: Một trong những nhiệm vụ của văn hóa ở nước ta là? A. Xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện. B. Nâng cao hiểu biết và mức hưởng thụ văn hóa của nhân dân. C. Tạo sự phát triển hài hòa giữa đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. D. Khơi dậy tiềm năng, phát huy sức sáng tạo của con người. Câu 7: Nhà nước thực hiện miễn giảm học phí cho học sinh thuộc gia đình nghèo, khó khăn. Việc làm này nhằm A. tạo điều kiện để ai cũng được học. B. ưu tiên đầu tư ngân sách cho giáo dục. C. mở rộng quy mô và đối tượng người học. D. đáp ứng nhu cầu học tập thường xuyên của công dân. Câu 8: Chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta được thực hiện theo nguyên tắc nào dưới đây? A. Tôn trọng độc lập, tự do, bình đẳng. B. Chủ động, tích cực, trách nhiệm. C. Bình đẳng, tự do, tự nguyện. D. Tôn trọng lẫn nhau, bình đẳng và cùng có lợi. Câu 9: Nội dung nào sau đây là thực hiện chính sách giáo dục và đào tạo? A. Hưởng ứng giờ trái đất. B. Quyên góp ủng hộ quỹ vì người nghèo C. Trao học bổng. D. Tổ chức cuộc thi sáng tạo Robocom. Câu 10: Nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc là nền văn hóa A. chứa đựng tinh thần yêu nước và tiến bộ. B. nhằm mục tiêu tất cả vì con người. C. chứa đựng nội dung chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. D. chứa đựng những yếu tố tạo ra sức sống, bản lĩnh dân tộc. Câu 11: Nền quốc phòng và an ninh của nước ta là A. nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân. B. nền quốc phòng và an ninh nhân dân. C. nền quốc phòng toàn dân vững mạnh. D. nền quốc phòng toàn diện. Câu 12: Nhà nước đổi mới cơ chế quản lí khoa học và công nghệ là nhằm thực hiện nội dung nào dưới đây? A. Khai thác mọi tiềm năng sáng tạo trong nghiên cứu khoa học, lí luận. B. Nâng cao trình độ quản lí của hoạt động khoa học và công nghệ. C. Tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng về khoa học công nghệ D. Tạo thị trường cho khoa học công nghệ phát triển. Câu 13: Nhà nước ta có chính sách tạo điều kiện để người nghèo có cơ hội học tập, người giỏi phát triển tài năng là nhằm thực hiện nội dung nào dưới đây? A. Ưu tiên đầu tư cho giáo dục và đào tạo. B. Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục. C. Nâng cao chất lượng, hiệu quả của giáo dục và đào tạo. D. Mở rộng quy mô giáo dục và đào tạo. Câu 14: Nội dung nào dưới đây thuộc chính sách văn hóa? A. Cải tiến máy móc sản xuất. B. Chủ động tìm kiếm, mở rộng thị trường.
  5. C. tích cực tham gia vào các diễn đàn và hoạt động của thế giới. D. phát huy nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế. Câu 26: Ông A là cán bộ xã nhưng ông lại không muốn con trai mình phải thực hiện đăng kí nghĩa vụ quân sự. Nếu là người thân trong gia đình ông A, em sẽ khuyên ông A như thế nào? A. Gặp ban chỉ huy quân sự nhờ giúp đỡ. B. Không đi đăng kí nghĩa vụ quân sự. C. Nên cho con đi học để không tham gia nghĩa vụ quân sự. D. Chấp hành đúng Luật Nghĩa vụ quân sự. Câu 27: Một trong những phương hướng của chính sách đối ngoại ở nước ta là? A. Chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế. B. Nâng cao vị thế của nước ta trên trường quốc tế. C. Tiếp tục giữ vững môi trường hòa bình. D. Nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ trong quan hệ quốc tế. Câu 28: Cơ sở sản xuất của gia đình B với dây chuyền sản xuất lạc hậu nên không có năng lực cạnh tranh với các doanh nghiệp khác. Em hãy giúp gia đình B lựa chọn giải pháp tốt nhất trong các giải pháp sau? A. Tiếp tục duy trì sản xuất như bình thường mặc dù lợi nhuận thu về rất thấp. B. Cố gắng tìm nguồn đầu tư để đổi mới dây chuyền sản xuất tiên tiến. C. Chấm dứt hoạt động sản xuất, chuyển sang lĩnh vực khác. D. Thu hút lao động có tay nghề cao. Câu 29: M tình cờ phát hiện một nhóm người lợi dụng việc góp ý, sửa đổi Hiến Pháp để tuyên truyền chống phá Nhà nước. M cần chọn cách làm nào sau đây? A. Khuyên họ không nên tuyên truyền. B. Không quan tâm vì đó là việc của người lớn. C. Báo cơ quan công an. D. Bí mật theo dõi. Câu 30: Quan điểm của nước ta trong việc chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế là? A. Đoàn kết, hợp tác, công bằng và bình đẳng. B. Tôn trọng độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ. C. Việt Nam là bạn, đối tác tin cậy của các nước. D. Hợp tác, dân chủ, văn minh và tiến bộ. Câu 31: Trong giờ học nhóm, cả nhóm đã gặp phải một bài toán cực kỳ khó. Là thành viên của nhóm, em lựa chọn giải pháp nào sau đây? A. Mượn bài giải của nhóm khác chép lại. B. Bảo nhóm bỏ bài toán đó qua một bên chờ thầy giúp giải. C. Cùng nhau tiếp tục bàn bạc thảo luận để có cách giải tốt nhất. D. Xin thầy đổi cho bài toán khác tương đối dễ hơn. Câu 32: Nếu phát hiện một người nước ngoài có hành vi xúc phạm truyền thống văn hóa Việt Nam, em sẽ chọn cách ứng xử nào sau đây? A. Không quan tâm, vì bản thân không có quyền cấm họ. B. Làm ngơ vì khả năng nói tiếng nước ngoài của mình kém. C. Nói cho bạn bè biết về hành vi đó. D. Tìm người phiên dịch để nhắc nhở họ và yêu cầu họ chấm dứt ngay hành vi đó. Câu 33: Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội phải gắn với chiến lược quốc phòng an ninh là biểu hiện của nội dung nào dưới đây? A. Kết hợp kinh tế - xã hội với an ninh nhân dân. B. Kết hợp thế trận an ninh với kinh tế - xã hội. C. Kết hợp kinh tế - xã hội với quốc phòng, an ninh. D. Kết hợp kinh tế - xã hội với lực lượng quốc phòng. Câu 34: Đảng và nhà nước ta xác định vai trò của khoa học và công nghệ là? A. Nhân tố phát huy nguồn lực đất nước. B. Tiền đề để phát triển kinh tế đất nước. C. Động lực thúc đẩy sự nghiệp phát triển đất nước. D. Điều kiện cần thiết để thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Câu 35: Muốn nâng cao chất lượng, hiệu quả của giáo dục và đào tạo, chúng ta cần phải thực hiện nội dung nào dưới đây? A. Thực hiện giáo dục toàn diện. B. Tăng cường hợp tác quốc tế về giáo dục. C. Ưu tiên đầu tư cho giáo dục.
  6. B. Khai thác mọi tiềm năng sáng tạo trong nghiên cứu khoa học và công nghệ C. Nhà nước đầu tư ngân sách vào các chương trình nghiên cứu quốc gia đạt trình độ khu vực và thế giới D. Huy động các nguồn lực để đi nhanh vào một số lĩnh vực sử dụng công nghệ cao và công nghệ tiên tiến. Câu 4. Một trong những phương hướng cơ bản để xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc là A. đổi mới cơ chế quản lí văn hóa. C. tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại B. tập trung vào nhiệm vụ xây dựng văn hóa. D. tạo môi trường cho văn hóa phát triển. Câu 5. Nền văn hóa tiên tiến là nền văn hóa thể hiện tinh thần A. yêu nước. C. đại đoàn kết. B. yêu nước và tiến bộ. D. yêu nước và đại đoàn kết. Câu 6. Nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc là nền văn hóa như thế nào? A. Nền văn hóa tạo ra sức sống của dân tộc. B. Nền văn hóa thể hiện bản lĩnh dân tộc. C. Nền văn hóa chứa đựng những yếu tố tạo ra sức sống, bản lĩnh dân tộc. D. Nền văn hóa kế thừa truyền thống. Câu 7. Ngày truyền thống của Quân đội nhân dân Việt Nam là ngày bao nhiêu? A. 22/ 12. B. 22/ 11. C. 22/ 10. D. 27/ 07. Câu 8. Kết hợp quốc phòng với an ninh là kết hợp sức mạnh của A. lực lượng quốc phòng với sức mạnh của lực lượng an ninh. B. lực lượng quốc phòng với sức mạnh của thế trận an ninh. C. thế trận quốc phòng với sức mạnh của thế trận an ninh. D. lực lượng và thế trận quốc phòng với lực lượng và thế trận an ninh. Câu 9. Nôi dung nào sai khi nói về vai trò của chính sách đối ngoại đối với sự phát triển của đất nước? A. Chủ động tạo quan hệ thuận lợi để đưa nước ta hội nhập với thế giới. B. Góp phần tạo điều kiện thuận lợi để phát triển đất nước. C. Nâng cao vị trí của nước ta trên trường quốc tế. D. Củng cố tăng cường quốc phòng, an ninh. Câu 10. Tích cực tham gia vào các diễn đàn và hoạt động của nhân dân thế giới, góp phần vào cuộc đấu tranh chung vì hòa bình, dân chủ và tiến bộ xã hội. Đây chính là việc A. củng cố và tăng cường quan hệ. C. đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại. B. phát triển công tác đối ngoại nhân dân. D. chủ động và tích cực hội nhập kinh tế Câu 11. Nhà nước tạo điều kiện để mọi gia đình, cá nhân tự nguyện, chủ động tham gia công tác dân số nhằm mục tiêu nào dưới đây? A. Phổ biến rộng rãi biện pháp kế hoạch hóa gia đình. B. Nâng cao chất lượng dân số. C. Tăng cường vai trò lãnh đạo và quản lí mình. D. Thực hiện xã hội hóa công tác dân số. Câu 12. Khi cán bộ dân số đến một gia đình để tuyên truyền về thực hiện kế hoạch hóa gia đình, nhưng họ không quan tâm và không hợp tác. Theo em, cán bộ dân số nên làm theo cách nào dưới đây? A. Vẫn nhiệt tình giải thích, thuyết phục họ hiểu và cộng tác. B. Cán bộ dân số đứng dậy và ra về. C. Mời gia đình lên Ủy ban nhân dân xã giải quyết. D. Phê bình, kỉ luật gia đình đó. Câu 13. Trong các biện pháp thực hiện chính sách dân số nào dưới đây, biện pháp nào tác dộng trực tiếp tới nhân thức của người dân? A. Nhà nước tăng cường đầu tư kinh phí. B. Tranh thủ sự giúp đỡ của Liên hợp quốc. C. Tuyên truyền, giáo dục về chính sách dân số. D. Nhà nước chủ động xây dựng và ban hành văn bản pháp luật về dân số. Câu 14. Quan niệm dân gian nào dưới đây ảnh hưởng xấu đến chính sách dân số của Nhà nước? A. Con hơn cha là nhà có phúc. C. Cha mẹ sinh con trời sinh tính. B. Một giọt máu đào hơn ao nước lã. D. Đông con hơn nhiều của. Câu 15. Anh T tốt nghiệp đại học nhưng chưa xin được việc làm. Để có thu nhập, anh đã tự tạo việc làm cho mình bằng cách mở cửa hàng kinh doanh đồ ăn, nhưng lại bị bố mẹ anh phản đối. Theo em, anh T nên chọn cách ứng xử nào dưới đây? A. Không quan tâm đến ý kiến của bố mẹ. B. Ngưng công việc đó để chờ xin việc theo ngành đã được học.
  7. Câu 19: Bạn L là người dân tộc thiểu số, nhà ở vùng sâu, vùng xa ở huyện B tỉnh Điện Biên. Bạn được Nhà nước tạo điều kiện đi học ở trường dân tộc nội trú. Đây là phương hướng cơ bản nào của chính sách giáo dục và đào tạo ở nước ta? A. Thực hiện công bằng trong giáo dục. B. Mở rộng quy mô giáo dục. C. Nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo. D. Ưu tiên đầu tư cho giáo dục Câu 20: Các nước phát triển trên thế giới hiện nay sở dĩ họ trở nên giàu có chủ yếu là do A. nguồn nhân lực dồi dào. B. nghiên cứu và sử dụng các thành tựu khoa học - công nghệ hiện đại. C. tài nguyên phong phú. D. gây chiến tranh để tước đoạt của cải. II. PHẦN TỰ LUẬN: (5 điểm) 1. Nêu nhiệm vụ của sự nghiệp giáo dục và đào tạo ở nước ta hiện nay? Phương hướng cơ bản để phát triển giáo dục đào tạo là gì? (3 điểm) 2. Em có nhận xét gì về câu nói của Bác: “Người có đức mà không có tài làm việc gì cũng khó, người có tài mà không có đức là người vô dụng”. Từ đó em rút ra ý nghĩa gì trong cuộc sống và học tập? (2 điểm) (Thí sinh không được sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) Hết ĐÁP ÁN I. Phần Trắc nghiệm khách quan: Câu 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A                     B                     C                     D                     II. Phần tự luận: . 1. a) Nhiệm vụ của giáo dục và đào tạo - Giáo dục và đào tạo có tầm quan trọng trong việc phát triển nguồn nhân lực con người.(0,25đ) - Đảng Nhà nước ta xác định giáo dục và đào tạolà quốc sách hàng đầu, coi đầu tư cho giáo dục và đào tạolà đầu tư chophát triển.(0,25đ) - Nhiệm vụ của giáo dục và đào tạo là: Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài nhằm phát triển tiềm năng trí tuệ, cung cấp cho đất nước nguồn lao động có chất lượng cao. (0,5đ) b) Phương hướng cơ bản để phát triển giáo dục và đào tạo (2đ) - Nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục vàđào tạo; vì đây là đòi hỏi khách quan của đất nước - Mở rộng qui mô giáo dục; vì trên cơ sở chất lượng và hiệu quả, gắn với yêu cầu phát triển KT- XH, Nhà nước phải mở rộng qui mô giáo dục từ gd mầm non đến gd đại học, tăng nhanh dạy nghề và trung cấp chuyên nghiệp. - Ưu tiên đầu tư cho giáo dục; Nhà nước phải huy động mọi nguồn lực để phát triển giáo dục và đào tạo, xây dựng cơ sở vật chất cho các trường học, thực hiện chuẩn hoá, hiện đại hoá nhà trường. - Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục; có ý nghĩa nhân văn sâu sắc, bảo đảm học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân, tạo mọi đk để người nghèo có cơ hội được học tập, người giỏi được phát huy tài năng. - Xã hội hoá giáo dục; vì phát triển giáo dục là sự nghiệp của Nhà nước và toàn dân, do đó cần đa dạng hoá các loại hình nhà trường, các hình thức giáo dục, xây dựng xã hội học tập đáp ứng nhu cầu học thường xuyên, học suốt đời của nhân dân. - Phải tăng cường hợp tác quốc tế về giáo dụcvà đào tạo; phải tiếp cận những chuẩn mực giáo dục tiên tiến của thế giới phù hợp yêu cầu phát triển nước ta, tham gia đào tạo nhân lực khu vực và thế giới
  8. B. Nâng cao chất lượng đào tạo đại học và sau đại học. C. Phát triển quy mô giáo dục. D. Nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông. Câu 6: Là một trong những phương hướng cơ bản để thực hiện chính dân số A. Thực hiện sinh con theo quy định. B. Nâng cao chất lượng dân số. C. Phân bố dân cư hợp lí. D. Tăng cường công tác lãnh đạo và quản lí. Câu 7: Nước ta xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa do ai làm chủ? A. Do đảng cầm quyền làm chủ. B. Do nhân dân làm chủ. C. Do giai cấp thống trị làm chủ. D. Do tầng lớp trí thức làm chủ. Câu 8: Để đạt được mục tiêu của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường Nhà nước ta cần phải làm gì? A. Tăng cường công tác quản lí của Nhà nước về bảo vệ tài nguyên và môi trường. B. Dừng việc khai thác tài nguyên một thời gian. C. Tăng cường kiểm tra trữ lượng tài nguyên và tình hình môi trường. D. Yêu cầu người dân hạn chế sử dụng tài nguyên. Câu 9: Nhận xét nào sau đây không đúng về mục tiêu của chính sách việc làm? A. Mở rộng thị trường lao động. B. Đào tạo để tăng tỉ lệ người lao động đã qua đào tạo nghề. C. Tập trung giải quyết việc làm ở thành thị, nông thôn. D. Xây dựng nhiều cơ sở sản xuất đề tạo việc làm. Câu 10: Để thực hiện mục tiêu của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường chúng ta cần có những biện pháp nào? A. Gắn lợi ích và quyền. B. Xử lí kịp thời những hành vi vi phạm. C. Gắn trách nhiệm và nghĩa vụ. D. Tài nguyên đưa vào sử dụng phải nộp thuế và trả tiền thuê. Câu 11: Chức năng giữ vai trò quyết định của Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam là: A. Trấn áp và xây dựng. B. Đảm bảo an ninh chính trị. C. Bạo lực và trấn áp. D. Tổ chức và xây dựng. Câu 12: Tại cuộc họp ở khóm A, mọi người dân trong khóm đã bàn bạc và quyết định mức đóng góp đề xây dựng nhà văn hóa của khóm. Đây là biểu hiện của hình thức dân chủ: A. Trực tiếp. B. Quyết định. C. Gián tiếp. D. Đại diện. Câu 13: Nội dung nào sau đây không thuộc mục tiêu để thực hiện tốt chính sách giải quyết việc làm?
  9. B. Là nhà nước quản lí mọi mặt của đời sống xã hội bằng pháp luật. C. Là nhà nước quản lí mọi mặt của đời sống xã hội bằng chính trị. D. Là nhà nước quản lí mọi mặt của đời sống xã hội bằng đạo đức. Câu 22: Bản chất của Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam mang tính sâu sắc. A. Dân tộc và công nhân. B. Nhân dân và nông dân. C. Nhân dân và dân tộc. D. Công nhân và nhân dân. Câu 23: Hình thái xã hội bắt đầu có nhà nước là A. Phong kiến. B. Công xã nguyên thủy. C. Tư bản chủ nghĩa. D. Chiếm hữu nô lệ. Câu 24: Có nền kinh tế dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất là nói đến sự thể bản chất của? A. Nền dân chủ phong kiến. B. Nền dân chủ tư sản. C. Nền dân chủ trong xã hội nguyên thủy. D. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. II/ PHẦN TỰ LUẬN (4 Điểm) Câu 1: Trình bày mục tiêu, phương hướng và trách nhiệm của công trong việc thực hiện chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường, từ đó liên hệ thực tế bản thân? (2 điểm). Câu 2: Trình bày vai trò, vị trí, nhiệm vụ và phương hướng của chính sách GD& ĐT ? (2điểm). ĐÁP ÁN SỞ GD&ĐT CÀ MAU ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2017 - 2018 TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN ĐÁP ÁN MÔN GDCD – 11 I/ Phần đáp án câu trắc nghiệm: CÂU 001 1 D 2 C 3 B 4 D 5 A 6 D 7 B 8 A 9 D 10 D 11 D 12 A
  10. - Giáo dục: Chỉ sự bồi dưỡng, phát triển con người toàn diện ở bậc mẫu giáo đến phổ thông - Đào tạo: Chỉ sự bồi dưỡng, chuẩn bị nghề trong các trường chuyên nghiệp và trường nghề. * Nhiệm vụ của GD&ĐT - Nâng cao dân trí - Đào tạo nhân lực + Tạo ra đội ngũ lao động + Tạo ra đội ngũ chuyên gia + Tạo ra đội ngũ nhà quản lý - Bồi dưỡng nhân tài * Vị trí của GD&ĐT: GD&ĐT là quốc sách hàng đầu và coi đầu tư cho GD&ĐT là đầu tư cho sự phát triển vì: - Xây dựng XHCN con người được đặt ở vị trí trung tâm, là mục tiêu và động lực của sự phát triển. - Góp phần đào tạo, bồi dưỡng con người - Học vấn của nhân dân được nâng cao từ đó nắm bắt và sử dụng được KHCN. b. Phương hướng cơ bản để phát triển Giáo dục và Đào tạo. - Nâng cao chất lượng, hiệu quả GD & ĐT. - Mở rộng quy mô giáo dục - Ưu tiên đầu tư cho GD & ĐT - Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục - Xã hội hoá sự nghiệp giáo dục: huy động mọi nguồn lực vật chất và trí tuệ của xã hội tham gia vào sự nghiệp giáp dục. - Tăng cường hợp tác quốc tế về GD&ĐT: vì để tiếp cận với giáo dục tiên tiến trên thế giới.