7 Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Vật lí Lớp 8 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

docx 19 trang Trần Thy 10/02/2023 7140
Bạn đang xem tài liệu "7 Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Vật lí Lớp 8 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docx7_de_kiem_tra_giua_hoc_ki_2_mon_vat_li_lop_8_nam_hoc_2021_20.docx

Nội dung text: 7 Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Vật lí Lớp 8 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

  1. ĐỀ 1 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 - NĂM HỌC 2021 –2022 MÔN VẬT LÍ 8 I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 ĐIỂM) Chọn và điền đáp án vào bảng sau: CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ĐA Câu 1: Tại sao quả bổng bay dù được buộc chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp? A. Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại. B. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng nó tự động co lại. C. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài. D. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài Câu 2: Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng khuếch tán? A. Đường để trong cốc nước, sau một thời gian nước trong cốc ngọt hơn ban đầu. B. Miếng sắt để trên bề mặt miếng đồng, sau một thời gian, trên bề mặt miếng sắt có phủ một lớp đồng và ngược lại. C. Cát được trộn lẫn với ngô. D. Mở lọ nước hoa ở trong phòng, một thời gian sau cả phòng đều có mùi thơm. Câu 3: Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào thực hiện công cơ học? A. Đầu tàu hỏa đang kéo đoàn tàu chuyển động. B. Người công nhân dùng ròng rọc cố định kéo vật nặng lên. C. Ô tô đang chuyển động trên đường nằm ngang. D. Quả nặng rơi từ trên xuống. Câu 4: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng với định luật về công? A. Các máy cơ đơn giản đều cho lợi về công. B. Không một máy cơ đơn giản nào cho lợi về công, mà chỉ lợi về lực và lợi về đường đi. C. Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại. D. Các máy cơ đơn giản đều lợi về công, trong đó lợi cả về lực lẫn cả đường đi. Câu 5: Công suất là: A. Công thực hiện được trong một giây. B. Công thực hiện được trong một ngày. C. Công thực hiện được trong một giờ. D. Công thực hiện được trong một đơn vị thời gian. Câu 6: Vật có cơ năng khi: A. Vật có khả năng sinh công. B. Vật có khối lượng lớn. C. Vật có tính ì lớn. D. Vật có đứng yên. Câu 7: Hiện tượng khuếch tán là: A. Hiện tượng khi các nguyên tử, phân tử của các chất tự hòa lẫn vào nhau. B. Hiện tượng khi các nguyên tử, phân tử của các chất nằm riêng biệt tách rời nhau. C. Hiện tượng khi đổ nước vào cốc. D. Hiện tượng cầu vồng.
  2. 14 Giữa các phân tử nước có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể đứng xen vào khoảng cách đó, chính vì vậy mà cá có thế sống được trong 2đ nước. 15 Tóm tắt: s = 12m; t = 30s; F = 220N. A = ?; P =? 0,5đ Công thực hiện của người kéo là: A = F.s = 220.12 = 2640J. 1,25đ Công suất của người kéo là: P = A/t = 1440/20 = 88W 1,25đ Đáp số: A = 2640J; P = 88W ĐỀ 2 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 - NĂM HỌC 2021 –2022 MÔN VẬT LÍ 8 Câu 1. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào có công cơ học? A. Một học sinh đang cố sức đẩy hòn đá nhưng không dịch chuyển. B. Máy xúc đất đang làm việc. C. Một lực sĩ đang đứng yên ở tư thế nâng quả tạ. D. Một học sinh đang ngồi học bài. Câu 2. Một quả dừa có trọng lượng 25N rơi từ trên cây xuống mặt đất, công của trọng lực tác dụng lên nó là 200J. Vậy quả dừa rơi từ trên cây cách mặt đất khoảng cách bao nhiêu? A. 8 m. B. 4 m. C. 5000 cm. D. 125m. Câu 3. Nếu vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương của lực thì công của lực đó bằng bao nhiêu? A. 10 B. 0 C. 180 D. 90 Câu 4. Phân tử trong các vật nào sau đây chuyển động nhanh nhất? A. Miếng đồng ở 5000C. B. Cục nước đá ở 00C. C. Nước đang sôi (1000C). D. Than chì ở 320C. Câu 5. Một người kéo một vật nặng 5kg từ một nơi thấp lên cao khoảng cách 10m thì công của cơ là: A. 1000J B. 50J C. 100J D. 500J Câu 6. Nguyên tử, phân tử không có tính chất nào sau đây:
  3. C. Nhỏ hơn 100 cm3. D. Có thể bằng hoặc nhỏ hơn 100 cm3. Câu 12. Hiện tượng nào sau đây là không phải là hiện tượng khuếch tán? A. Hiện tượng đường tan trong nước. B. Giọt mực hòa lẫn vào ly nước. C. Mùi thơm của lọ nước hoa bay đi khắp phòng dù không có gió. D. Trộn muối và tiêu ta được hỗn hợp muối tiêu. Câu 13. Các nguyên tử, phân tử chuyển động: A. Không ngừng. B. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động. C. Theo những hướng nhất định. D. Không chuyển động. Câu 14. Trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng? A. Hòn bi đang lăn trên mặt đất. B. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất. C. Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt sắt. D. Viên đạn đang bay. Câu 15. Một người phải dùng một lực 80N để kéo một gàu nước đầy từ dưới giếng sâu 9 mét lên đều trong 15 giây. Tính công suất của người đó? A. 48W B. 10800W C. 133J D. 133W Câu 16. Một xe cẩu có công suất 15 kW, nâng một vật nặng 1 tấn lên độ cao 6m. Biết hiệu suất của động cơ là 80%. Tính thời gian nâng vật? A. 5 giây. B. 2,5 giây. C. 72 giây. D. 4 giây. Câu 17. Người ta dùng một mặt phẳng nghiêng để kéo một vật có khối lượng 75kg lên cao 1,5m. Nếu không có ma sát thì lực kéo là 112,5N. Thực tế có ma sát và lực kéo là 165N. Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là bao nhiêu? A. 81,33% B. 68,18% C. 71,43% D. 77,33% Câu 18. Một dòng nước chảy qua đập ngăn cao 30m xuống dưới, biết rằng lưu lượng dòng nước là 125m3/phút, khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3. Công suất của dòng nước có thể nhận giá trị nào sau đây? A. 625kW B. 625MW C. 625000kW D. Một giá trị khác
  4. B. Vì các hạt kích thước rất lớn và chúng được nối liền với nhau tạo thành các khối. C. Vì các hạt rất nhỏ, khoảng cách giữa chúng rất nhỏ, mắt thường ta không thể phân biệt được. D. Vì kích thước các hạt không nhỏ lắm nhưng chúng lại nằm rất sát nhau. Câu 26. Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau: A. Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng. B. Nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh thì vật cũng chuyển động càng nhanh C. Nhiệt độ của vật càng cao thì nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh. D. Chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm Bơ - Rao là do các phân tử nước chuyển động va chạm vào. Câu 27. Các chất đều được cấu tạo từ các: A. Hạt electron và proton. B. Nguyên tử, phân tử. C. Đơn chất, hợp chất. D. Các tế bào. Câu 28. Để cày một sào đất, nếu dùng trâu cày thì mất 2 giờ, nếu dùng máy cày thì mất 20 phút. Hỏi trâu hay máy cày có công suất lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần? A. Con trâu có công suất lớn hơn và lớn hơn 6 lần. B. Máy cày có công suất lớn hơn và lớn hơn 6 lần. C. Máy cày có công suất lớn hơn và lớn hơn 10 lần. D. Con trâu có công suất lớn hơn và lớn hơn 10 lần. Câu 29. Trong công thức tính A = F.s, F là: A. Công suất của vật. B. Thời gian dịch chuyển. C. Quãng đường dịch chuyển được. D. Lực tác dụng vào vật. Câu 30. Đơn vị nào sau đây, không phải đơn vị của công suất? A. Oát (W). B. Kilôoát (kW). C. Jun trên giây (J/s). D. Niutơn trên mét (N/m). Câu 31. Trên một xe tải có ghi 30000W, số đó cho ta biết điều gì? A. Trong 1 giây xe tải thực hiện được một công là 30000J. B. Trong 1 giờ xe tải thực hiện được một công là 30000J. C. Trong 1 giờ xe tải đi được quãng đường là 30000m. D. Trong 1 giây xe tải đi được 3m.
  5. B. Khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển động theo phương vuông góc với phương của lực C. Một vật bất kì lúc nào cũng có công cơ học. D. Khi có lực tác dụng vào vật nhưng vật vẫn đứng yên. HẾT ĐÁP ÁN 1. B 2. A 3. B 4. A 5. D 6. B 7. B 8. A 9. C 10. D 11. C 12. D 13. A 14. A 15. A 16. A 17. B 18. A 19. C 20. B 21. B 22. A 23. B 24. A 25. C 26. B 27. B 28. B 29. D 30. D 31. A 32. C 33. A 34. A 35. D 36. A 37. A 38. A 39. C 40. A ĐỀ 3 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 - NĂM HỌC 2021 –2022 MÔN VẬT LÍ 8 Câu 1. (2 điểm) a) Khi nào thì có công cơ học? b) Nêu định luật về công. Câu 2. (2 điểm) a) Khi nào vật có cơ năng? Thế năng, động năng của một vật phụ thuộc vào những yếu tố nào? b) Lấy ví dụ về vật có thế năng đàn hồi? Lấy ví dụ về vật có động năng? Câu 3. (2điểm) a) Viết công thức tính lực đẩy Ác – si – mét, giải thích các đại lượng trong công thức và đơn vị của chúng. b) Nêu điều kiện để vật nổi, vật lơ lửng, vật chìm? Câu 4. (4 điểm) a) Một vật có dạng hình hộp chữ nhật kích thước 30cm x 20cm x 10cm. Tính lực đẩy Ác–si–mét tác dụng lên vật khi thả nó chìm hoàn toàn vào một chất lỏng có trọng lượng riêng 12 000N/m3. b) Đầu tàu hỏa kéo toa xe với lực F = 5000N làm toa xe di chuyển một quãng đường 1000m. Tính công của lực kéo của đầu tàu. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu Lời giải Điểm Câu 1 a) Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật làm vật chuyển dời 1
  6. Câu 4: Chọn phát biểu sai. A. Các chất được cấu tạo từ các hạt nhỏ riêng biệt gọi là các nguyên tử, phân tử. B. Nguyên tử là hạt chất nhỏ nhất. C. Phân tử là một nhóm các nguyên tử kết hợp lại. D. Giữa các nguyên tử, phân tử không có khoảng cách. Câu 5: Tại sao săm xe đạp sau khi được bơm căng, mặc dù đã vặn van thật chặt, nhưng để lâu ngày vẫn bị xẹp? A. Vì lúc bơm, không khí vào xăm còn nóng, sau đó không khí nguội dần, co lại, làm săm xe bị xẹp. B. Vì săm xe làm bằng cao su là chất đàn hồi, nên sau khi giãn ra thì tự động co lại làm cho săm để lâu ngày bị xẹp. C. Vì giữa các phân tử cao su dùng làm săm có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể thoát ra ngoài làm săm xẹp dần. D. Vì cao su dùng làm săm đẩy các phân tử không khí lại gần nhau nên săm bị xẹp. Câu 6: Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt nhưng lâu ngày vẫn bị xẹp? A. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài. B. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng nó tự động co lại. C. Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại. D. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài. Câu 7: Đổ 100cm3 rượu vào 100cm3 nước, thể tích hỗn hợp rượu và nước thu được có thể nhận giá trị nào sau đây? A. 200 cm3 B. 100 cm 3 C. Nhỏ hơn 200 cm3 D. Lớn hơn 200 cm 3 Câu 8: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không phải do chuyển động không ngừng của các nguyên tử,phân tử? A. Sự khuếch tán của đồng sunfat vào nước. B. Quả bóng bay dù được buộc thật chặt vẫn xẹp dần theo thời gian. C. Sự tạo thành gió. D. Đường tan vào nước. Câu 9: Chọn câu trả lời đúng. Chuyển động không ngừng của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật được gọi là chuyển động nhiệt bởi vì A. vật có nhiệt lượng càng nhiều thì các hạt chuyển động càng mạnh mẽ. B. phải nung nóng vật thì các hạt mới chuyển động. C. chuyển động của các phân tử, nguyên tử liên quan chặt chẽ tới nhiệt độ của vật. D. chuyển động này là đối tượng nghiên cứu của Nhiệt học. Câu 10: Nguyên tử, phân tử không có tính chất nào sau đây? A. Chuyển động không ngừng.B. Giữa chúng có khoảng cách. C. Nở ra khi nhiệt độ tăng, co lại khi nhiệt độ giảm.D. Chuyển động càng nhanh khi nhiệt độ càng cao. Câu 11: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng? A. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật càng nhanh thì khối lượng riêng và trọng lượng riêng của vật cũng tăng. B. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật càng nhanh thì khối lượng riêng và trọng lượng riêng của vật cũng tăng. C. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng tăng. D. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật càng nhanh thì thể tích của vật cũng tăng. Câu 12: Chỉ ra kết luận đúng trong các kết luận sau.
  7. Câu 4. Công suất là: A. Công thực hiện được trong một giây. B. Công thực hiện được trong một ngày. C. Công thực hiện được trong một giờ. D. Công thực hiện được trong một đơn vị thời gian. Câu 5. Đơn vị của công suất là: A. Oát (W). B. kilooat (kW). C. Jun trên giây (J/s). D. W, kW và J/s. Câu 6. Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào những yếu tố nào? A. Khối lượng. B. Độ biến dạng của vật đàn hồi. C. Khối lượng và chất làm vật. D. Vận tốc của vật. Câu 7. Chọn phát biểu sai? A. Các chất được cấu tạo từ các hạt nhỏ riêng biệt gọi là các nguyên tử, phân tử. B. Nguyên tử là hạt chất nhỏ nhất. C. Phân tử là một nhóm các nguyên tử kết hợp lại. D. Giữa các nguyên tử, phân tử không có khoảng cách. Câu 8. Biểu thức tính công suất là: A. p = A.t B. p = A/t C. p = t/A D. p = At B – TỰ LUẬN (6 điểm): Câu 1. (1,5 điểm). Thả một cục đường vào một cốc nước rồi khuấy lên, đường tan và nước có vị ngọt. Hãy giải thích vì sao? Câu 2. (3 điểm) Kéo đều hai thùng hàng, mỗi thùng nặng 500N lên sàn ô tô cách mặt đất 1m bằng tấm ván đặt nghiêng (ma sát không đáng kể). Kéo thùng thứ nhất, dùng tấm ván dài 4m. Kéo thùng thứ hai, dùng tấm ván dài 2m. Hỏi: a. Trong trường hợp nào người ta kéo với lực nhỏ hơn và nhỏ hơn bao nhiêu lần? b. Trường hợp nào thì tốn nhiều công hơn? c. Tính công của lực kéo thùng hàng theo mặt phẳng nghiêng lên sàn ô tô. Câu 3. (1,5 điểm): Một lực sĩ cử tạ nâng quả tạ khối lượng 125kg lên cao 70cm trong thời gian 0,3s. Trong trường hợp này lực sĩ đã hoạt động với công suất trung bình là bao nhiêu? ĐÁP ÁN A – TRẮC NGHIỆM (4 điểm): Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D C C D A B D B
  8. Câu 2. Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? A. Khối lượng. B. Khối lượng và vị trí của vật so với mặt đất. C. Trọng lượng riêng. D. Khối lượng và vận tốc của vật. Câu 3. Biểu thức tính công suất là: A. p = A.t B. p = t/A C. p = A/t D. p = At Câu 4. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng với định luật về công? A. Các máy cơ đơn giản đều cho lợi về công. B. Không một máy cơ đơn giản nào cho lợi về công, mà chỉ lợi về lực và lợi về đường đi. C. Các máy cơ đơn giản đều lợi về công, trong đó lợi cả về lực lẫn cả đường đi. D. Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại. Câu 5. Động năng của một vật phụ thuộc vào những yếu tố nào? A.Khối lượng và vật tốc của vật. B. Vật tốc. C. Khối lượng và chất. D. Khối lượng. Câu 6. Công suất là: A. Công thực hiện được trong một giây. B. Công thực hiện được trong một đơn vị thời gian. C. Công thực hiện được trong một giờ. D. Công thực hiện được trong một ngày. Câu 7. Đơn vị của công suất là: A. Oát (W). B. kilooat (kW). C. Jun trên giây (J/s). D. W, kW và J/s. Câu 8. Chọn phát biểu sai? A. Các chất được cấu tạo từ các hạt nhỏ riêng biệt gọi là các nguyên tử, phân tử. B. Nguyên tử là hạt chất nhỏ nhất. C. Giữa các nguyên tử, phân tử không có khoảng cách. D. Phân tử là một nhóm các nguyên tử kết hợp lại. B – TỰ LUẬN (6 điểm): Câu 1. (1,5 điểm). Thả một cục đường vào một cốc nước rồi khuấy lên, đường tan và nước có vị ngọt. Hãy giải thích vì sao? Câu 2. (3 điểm) Kéo đều hai thùng hàng, mỗi thùng nặng 400N lên sàn ô tô cách mặt đất 1m bằng tấm ván đặt nghiêng (ma sát không đáng kể). Kéo thùng thứ nhất, dùng tấm ván dài 4m. Kéo thùng thứ hai, dùng tấm ván dài 2m. Hỏi:
  9. ĐỀ 7 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 - NĂM HỌC 2021 –2022 MÔN VẬT LÍ 8 A. Trắc nghiệm (4,0 điểm) Câu 1. Hai vật có cùng khối lượng đang chuyển động trên sàn nằm ngang, thì A. Vật có thể tích càng lớn thì động năng càng lớn. B. Vật có thể tích càng nhỏ thì động năng càng lớn. C. Vật có tốc độ càng lớn thì động năng càng lớn. D. Hai vật có cùng khối lượng nên động năng hai vật như nhau. Câu 2. Khi đổ 50 cm3 cát vào 50 cm3 đá, ta được hỗn hợp có thể tích: A. bằng 100cm3 B. nhỏ hơn 100cm3 C. lớn hơn 100cm3 D. có lúc lớn hơn, có lúc nhỏ hơn 100cm3 Câu 3. Đơn vị của công suất là A. Oát (W) B. Kilôoát (kW) C. Jun trên giây (J/s) D. Cả ba đơn vị trên Câu 4. Các trường hợp nào sau đây vật có thế năng ? A. Xe ô tô đang đỗ bên đường B. Trái bóng đang lăn trên sân. C. Hạt mưa đang rơi xuống. D. Em bé đang đọc sách. Câu 5. Người ta dùng một mặt phẳng nghiêng để kéo một vật có khối lượng 50 kg lên cao 2 m. Nếu không có ma sát thì lực kéo là 125 N. Thực tế có ma sát và lực kế là 175 N. Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng dùng trên là bao nhiêu? A. 81,33 % B. 83,33 % C. 71,43 % D. 77,33% Câu 6. Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào trọng lực thực hiện công cơ học? A. Đầu tàu hỏa đang kéo đoàn tàu chuyển động. B. Người công nhân dùng ròng rọc cố định kéo vật nặng lên cao. C. Ô tô đang chuyển động trên mặt đường nằm ngang. D. Quả bưởi rơi từ trên cây xuống.
  10. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C B D C C D A D B. Tự luận Câ Nội dung Điểm u a. Công suất là công thực hiện trong một đơn vị thời gian (trong 1 giây) 0,5 9 b. Khi nói công suất của xe tải là 30000W có nghĩa là trong 1 giây xe tải thực 0,5 hiện được một công là 30000J. a. Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật 0,5 b. Có 2 cách làm thay đổi nhiệt năng của một vật: thực hiện công và truyền 0,5 10 nhiệt. c. Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong 0,5 quá trình truyền nhiệt. - Giữa các phân tử nước và phân tử mực có khoảng cách, các phân tử này chuyển động không ngừng theo mọi hướng nên các phân tử nước và phân tử mực xen 0,5 11 vào khoảng cách của nhau. Do đó nước có màu của mực. - Nhiệt độ nước tăng thì hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn. 0,5 - Do nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh. 0,5 a. Công của lực kéo người công nhân 1,0 A = F.S = 2500.6 = 15000 (J) b. Công suất của người công nhân là: 1,0 12 Lưu ý : Không viết công thức, viết công thức sai không chấm các phần còn lại. - Sai đơn vị trừ 0,25 điểm/đơn vị sai - Đúng công thức được 0,25 điểm/công thức đúng. - Thay số vào công thức 0,25 điểm - Tính toán đúng 0,25 điểm, tính sai không chấm điểm đơn vị.