7 Đề thi học kì 2 môn Giáo dục công dân Lớp 12 (Có đáp án)

docx 35 trang Trần Thy 10/02/2023 11520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "7 Đề thi học kì 2 môn Giáo dục công dân Lớp 12 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docx7_de_thi_hoc_ki_2_mon_giao_duc_cong_dan_lop_12_co_dap_an.docx

Nội dung text: 7 Đề thi học kì 2 môn Giáo dục công dân Lớp 12 (Có đáp án)

  1. Câu 19: Hiến pháp nước ta quy định người có quyền bầu cử và ứng cử vào cơ quan đại biểu của nhân dân có độ tuổi là : A. Đủ 18 tuổi trở lên đều có quyền bầu cử và đủ 21 tuổi trở lên đều có quyền ứng cử. B. Nam đủ 20 tuổi trở lên và nữ đủ 18 tuổi trở lên đều có quyền bầu cử và ứng cử. C. Đủ 20 tuổi trở lên đều có quyền ứng cử và bầu cử. D. Đủ 18 tuổi trở lên đều có quyền bầu cử và ứng cử. Câu 20: Những ai được phép thành lập và quản lý doanh nghiệp? A. Những người đang làm việc trong cơ quan Nhà nước. B. Người chưa thành niên. C. Công nhân quốc phòng trong các cơ quan công an. D. Sỹ quan, hạ sỹ quan. Câu 21: Gia đình nông dân ở xã X có ba con gái vô cùng nghèo khó. Họ vẫn muốn sinh thêm con trai có người nối dõi. Hội phụ nữ X đã vận động họ sinh ít con giảm bớt khó khăn, đồng thời cho vay vốn phát triển kinh tế thoát nghèo. Theo em, hội phụ nữ xã X đã thực hiện đúng: A. Pháp luật về phát triển các lĩnh vực của xã hội. B. Quyền được sáng tạo của công dân. C. Quyền được phát triển của công dân. D. Pháp luật về phát triển kinh tế. Câu 22: Pháp luật về bảo vệ phát triển rừng nghiêm cấm hành vi nào dưới đây? A. Kinh doanh động vật hoang dã, quý hiếm. B. Khai thác, kinh doanh các loài gỗ quý. C. Tự ý chặt phá, khai thác rừng trong khu bảo tồn thiên nhiên. D. Chuyển đổi mục đích sử dụng rừng. Câu 23: Bố Mai là công an, Bố đang muốn thành lập công ty kinh doanh dịch vụ cầm đồ. Nếu là Mai em chọn phương án nào sau đây để giúp bố? A. Nói với bố, bố là công an thuộc đối tượng không được quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam theo quy định luật doanh nghiệp. B. Khuyến khích bố vì gia đình có thêm thu nhập. C. Mách với em trai về việc làm của bố. D. Không nói gì vì mình là trẻ con. Câu 24: Trên đường đi học về, A thấy một nhóm thanh niên mua bán trái phép chất ma tuý và cùng nhau ngồi tiêm chích. A đã quay vào điện thoại của mình và mang lên công an phường tố cáo hành động của nhóm đối tượng trên. Việc làm của A nhằm mục đích? A. Bảo vệ Hiến pháp. B. Bảo vệ chính trị. C. Bảo vệ pháp luật. D. Bảo đảm quốc phòng an ninh. Câu 25: Hành vi nào bị nghiêm cấm trong luật bảo vệ môi trường dưới đây? A. Buôn bán và vận chuyển chất ma túy. B. Chặt cây. C. Nhập khẩu, quá cảnh động vật chưa qua kiểm dịch. D. Trồng rừng. Câu 26: Quyền bầu cử và quyền ứng cử là cơ sở pháp lý – chính trị quan trọng để : A. Đại biểu của nhân dân chịu sự giám sát của cử tri. B. Thực hiện cơ chế “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”. C. Nhân dân thực hiện hình thức dân chủ trực tiếp. D. Hình thành các cơ quan quyền lực Nhà nước, để nhân dân thể hiện ý chí và nguyện vọng của mình. Câu 27: Mục đích của tố cáo là : A. Xâm hại đến quyền tự do công dân. B. Khôi phục danh dự. C. Phát hiện, ngăn chặn việc làm trái pháp luật. D. Khôi phục quyền và lợi ích của công dân. Câu 28: Nghĩa vụ nào sau đây không thuộc những nghĩa vụ trong kinh doanh? A. Tuân thủ các quy định trong kinh doanh. B. Bảo vệ môi trường. C. Bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng. D. Nộp thuế đầy đủ theo quy định của pháp luật. Câu 29: Từ khi vào năm học lớp 12, An có người yêu và bắt đầu ít tâm sự với bố mẹ và cô thường nhắn tin điện thoại cho người yêu. Mẹ An cảm thấy lo lắng khi An lúc vui lúc buồn mà lại hay thẫn thờ. Nên mẹ An đã lén xem trộm điện thoại của An. Một thời gian sau An phát hiện và nói là mẹ không được phép xem trộm điện thoại của con như vậy nữa. Mẹ An thì cho rằng điều đó không có gì là sai, mẹ An chỉ muốn hiểu An hơn và lo lắng cho con mà thôi chứ mẹ không có ý gì xấu. Theo bạn, mẹ An có vi phạm quyền gì không? A. Không vi phạm quyền gì. B. Quyền tự do ngôn luận của công dân. C. Vi phạm quyền được đảm bảo an toàn thư tín. D. Vi phạm quyền bất khả xâm phạm chỗ ở của công dân. Câu 30: "Công dân có quyền đóng góp ý kiến, kiến nghị với các đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân về những vấn đề mình quan tâm." là một nội dung thuộc A. Ý nghĩa về quyền tự do ngôn luận B. Khái niệm về quyền tự do ngôn luận C. Nội dung về quyền tự do ngôn luận D. Bình đẳng về quyền tự do ngôn luận
  2. Câu 1. Nếu bạn của em bị đánh gây thương tích nặng, em sẽ khuyên bạn làm gì để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình? A. Khiếu nại lên cơ quan có thẩm quyền. B. tố cáo người đánh mình với cơ quan có thẩm quyền. C. Tập hợp bạn bè để trả thù. D. Chấp nhận vì sợ bị trả thù. Câu 2: Trường hợp nào sau đây được sử dụng quyền khiếu nại? A. Ông B tình cờ chứng kiến một vụ đưa tiền hối lộ. B. Chị Y nhận được giấy báo đền bù đất thấp hơn nhà hành xóm. C. Anh H phát hiện một nhóm người đang mua bán ma túy trái phép. D. Chị M phát hiện một chủ cơ sở kinh doanh đánh đập một lao động. Câu 3: Phát hiện một nhóm thanh niên bẻ khóa lấy trộm tài sản của một nhà vắng chủ, Q đã báo cho cơ quan công an biết. Hành vi này thể hiện Q đã thực hiện quyền A. khiếu nại. B. dân chủ. C. nhân thân. D. tố cáo. Câu 4: Anh A sử dụng quyền nào dưới đây để đề nghị thủ trưởng cơ quan xem xét lại quyết định cho thôi việc của mình khi có căn cứ quyết định đó là trái luật? A. Quyền tố cáo. B. Quyền ứng cử. C. Quyền bầu cử. D. Quyền khiếu nại. Câu 5. Ông A báo cho công an phường biết về việc một nhóm thanh niên thường xuyên tụ tập tiêm chích ma túy ở địa phương, ông A đã thực hiện quyền A. tố cáo. B. khiếu nại. C. bãi nại. D. khiếu nại và tố cáo. Câu 6. Khi nhận được quyết định đuổi học của nhà trường dành cho mình mà em cho là không đúng, em sẽ gửi đơn khiếu nại đến người nào cho phù hợp với quy định của pháp luật? A. Hiệu trưởng nhà trường. B. Giám đốc Sở Giáo dục và đào tạo. C. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo. D. Tòa án nhân dân. Câu 7: Nhân dân xã M làm đơn đề nghị chính quyền địa phương xem xét lại quyết định chuyển đổi sử dụng đất nông nghiệp mà nhân dân đang canh tác sang mục đích khác. Nhân dân xã M đã thực hiện quyền cơ bản nào dưới đây của công dân? A. Tự do ngôn luận. B. Tố cáo. C. Khiếu nại. D. Tự do thông tin Câu 8. A và B cùng làm ở công ty X. giờ giải lao A rủ các anh B,C,D chơi bài ăn tiền. Do nghi ngờ B ăn gian A đã lao vào đánh B gẫy tay. Những trường hợp nào dưới đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân? A. Cả A,B,C,D. B. Cả B,C,D. C. chỉ có A và B. D. Chỉ có A. Câu 9. Trên đường đi học về, H nhặt được chiếc điện thoại Iphone 7, về đến nhà H mở ra xem thấy nhiều thông tin nhảy cảm. Sau đó H gửi cho A,B,C cùng xem. B đã gửi thông tin đó lên mạng xã hội? Những trường hợp nào sau đây vi phạm quyền được đảm bảo an toàn và bí mật đời tư của công dân? A. Cả A,B,C. B. A,B,H. C. A và B. D. Chỉ có B. Câu 10. Đang truy đuổi trộm, bỗng không thấy hắn đâu. Ông A,B,C định vào ngôi nhà vắng chủ để khám xét. Nếu là một trong ba ông A,B,C em chọn cách giải quyết nào sau đây để đúng với quy định của pháp luật? A. Dừng lại vì mình không có quyền bắt trộm. B. Vào nhà đó để kịp thời tìm bắt tên trộm. C. Chờ chủ nhà về cho phép vào tìm người. D. Đến trình báo với cơ quan công an. Câu 11. Một nhóm các bạn học sinh nam lớp 12 đang bàn tán về việc liệu học sinh đang học lớp 12 có phải đăng kí khám tuyển nghĩa vụ quân sự hay không. Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây? A. Học sinh lớp 12 không phải đăng kí. B. Học sinh, sinh viên không phải đăng kí. C. Công dân nam đủ 17 tuổi trở lên phải đăng kí. D. Công dân nam đủ 18 tuổi trở lên phải đăng kí.
  3. A. Phổ thông. B. Bình đẳng. C. Trực tiếp. D. Bỏ phiếu kín. Câu 22. Bạn A có chị X bị bệnh tâm thần nhưng lại thích đi bầu cử. A khẳng định chị mình được đi bầu cử, vì ai đủ 18 tuổi trở lên cũng có quyền bầu cử. Nếu là bạn của A em sẽ chọn cách ứng xử nào sau đây cho phù hợp? A. Đồng tình với ý kiến của A B. Nói để A biết chị X mất năng lực hành vi dân sự nên không được bầu cử. C. Khuyên A đi bầu cử hộ để bảo vệ quyền lợi cho chị X. D. Lựa lời khuyên chị X ở nhà. Câu 23: Nhà máy sản xuất chì mới được xây dựng gần khu dân cư có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường và nhiễm độc chì cho trẻ em. Nhân dân khu dân cư có thể sử dụng quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội theo hướng nào? A. Yêu cầu nhà máy ngừng hoạt động. B. Chặn các phương tiện ra vào nhà máy. C. Đe dọa công nhân làm việc trong nhà máy.D. Gửi kiến nghị của mình lên Ủy ban nhân dân địa phương. Câu 24. Bố A ứng cử đại biểu quốc hội. A vận động mọi người bỏ phiếu cho bố A. Khi a vận động em, em sẽ chọn cách ứng xử nào sau đây? A. Bỏ cho bố A vì em chơi thân với bạn ấy. B. Em không quan tâm thế nào cũng được. C. Em khuyên A nên để mọi người tự do lựa chọn vì đi vận động bỏ phiếu sẽ vi phạm quyền bầu cử của công dân. D. Lôi kéo người khác cùng bỏ phiếu cho bố bạn A. Câu 25. Trong quá trình thực hiện chủ trương của Nhà nước về giải phóng mặt bằng, gia đình ông N phát hiện quá trình đền bù của cán bộ địa phương cho nhà mình không đúng như quy định. Gia đình ông N cần làm gì để bảo vệ quyền lợi của mình? A. Làm đơn khiếu nại. B. Làm đơn kêu cứu. C. Đơn trình bày. D. Đơn phản đối. Câu 26. Việc nào sau đây không thuộc quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công dân? A. Thảo luận, biểu quyết các vấn đề trọng đại khi nhà nước trưng cầu dân ý. B. Tự ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước tại địa phương. C.Góp ý kiến cho dự thảo quy hoạch sử dụng đất đai của xã. D. Kiến nghị với UBND xã về bảo vệ môi trường ở địa phương. Câu 27. Ai có quyền bóc mở thu giữ, tiêu hủy thư, điện tín của người khác? A. Mọi công dân trong xã hội . B. Cán bộ công chức nhà nước. C. Người làm nhiệm vụ chuyển thư. D. Những người có thẩm quyền theo quy định pháp luật. Câu 28. Hành vi nào sau đây là xâm phạm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín ? A. Kiểm tra số lượng thư trước khi gửi. B. Nhận thư không đúng tên mình gửi, trả lại cho bưu điện. C. Bóc xem các thư gửi nhầm địa chỉ. D. Đọc giùm thư cho bạn khiếm thị. Câu 29. Một trong những hình thức thể hiện quyền tự do ngôn luận của công dân là A. tự do nói chuyện trong giờ học. B. tố cáo người có hành vi vi phạm pháp luật. C. trực tiếp phát biểu ý kiến nhằm xây dựng trường học. D. nói những điều mà mình thích. Câu 30. Do mâu thuẫn, cãi vã to tiếng rồi chửi nhau, học sinh A nóng giận mất bình tĩnh nên đã ném bình hoa ở lớp vào mặt học sinh B. Học sinh B tránh được nên bình hoa trúng vào đầu học sinh C
  4. Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án A B B C C B D C C B Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án A C A D B D C B D B ĐỀ 6 ĐỀ THI HỌC KỲ 2 Môn GDCD 12 Thời gian: 45 phút Câu 1. Chiến lược phát triển kinh tế đi đôi với công bằng xã hội thể hiện sự quan tâm của nước ta đối với lĩnh vực nào sau đây ? A. Xã hội B. Quốc phòng, an ninh C. Văn hóa D. Kinh tế Câu 2. Quyền bất khả xâm phạm được ghi nhận tại điều 71 Hiến pháp 1992 là A. Quyền tự do cơ bản nhất B. Quyền tự do cần thiết nhất C. Quyền tự do nhất D. Quyền tự do quan trọng nhất Câu 3. Quyền tự do về thân thể và tinh thần thực chất là : A. Quyền được pháp luật bảo hộ sức khỏe và tính mạng B. Quyền được pháp luật bảo hộ nhân phẩm và danh dự C. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể D. Quyền được sống và được làm người với tư cách là thành viẽn của xã hội Câu 4. “ Trên cơ sở qui định của PL, quyền của công dân được tôn trọng và bảo vệ, từ đó công dân có cuộc sống bình yên, có điều kiện để tham gia vào đời sống chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội của đất nước.” là một nội dung thuộc A. Khái niệm về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân B. Ý nghĩa về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân C. Bình đẳng về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân D. Nội dungvề quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân Câu 5. “Không ai bị bắt nếu không có quyết định của Toà án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội quả tang.” là một nội dung thuộc A. Nội dung quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân B. Ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân C. Khái niệm quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân D. Bình đẳng về quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân Câu 6. Người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại là : A. Cơ quan nhà nước B. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền. C. Cơ quan có thẩm quyền. D. Chỉ có công dân Câu 7. “ Danh dự và nhân phẩm của cá nhân được tôn trọng và bảo vệ.” là một nội dung thuộc A. Khái niệm về quyền được PL bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm B. Nội dung về quyền được PL bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm C. Ý nghĩa về quyền được PL bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm D. Bình đẳng về quyền được PL bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm Câu 8. Những vi phạm pháp luật nghiêm trọng về bảo vệ môi trường đều sẽ bị truy cứu trách nhiệm theo quy định của : A. Bộ luật Hình sự B. Luật Dân sự C. Luật Hành chính D. Luật Môi trường
  5. B. Khái niệm quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân C. Ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân D. Bình đẳng về quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân Câu 19. Vai trò của pháp luật đối với sự phát triển bền vững của đất nước được thể hiện: A. Trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội B. Trong lĩnh vực văn hóa C. Chủ yếu trong lĩnh vực kinh tế D. Chủ yếu trong lĩnh vực bảo vệ môi trường Câu 20. Trong lĩnh vực văn hóa, pháp luật có vai trò A. Góp phần hội nhập với nền văn hóa thế giới B. Duy trì đời sống văn hóa của mỗi dân tộc C. Tác động tích cực vào sự nghiệp xây dựng nền văn hóa Việt Nam D. Giữ gìn nền văn hóa dân tộc Câu 21. “ Việc khám xét chỗ ở của công dân phải tuân theo trình tự thủ tục do PL qui định.” là một nội dung thuộc A. Khái niệm về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân B. Nội dungvề quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân C. Ý nghĩa về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân D. Bình đẳng về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân Câu 22. “ PL qui định về quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân nhằm ngăn chặn mọi hành vi tuỳ tiện bắt giữ người trái với qui định của PL.” là một nội dung thuộc A. Nội dung quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân B. Khái niệm quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân C. Bình đẳng về quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân D. Ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân Câu 23. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân có nghĩa là: A. Trong mọi trường hợp không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được sự đồng ý của người đó. B. Công an có quyền khám xét khi có dấu hiệu nghi vấn ở đó có phương tiện,công cụ thực hiện tội phạm. C. Chỉ được khám xét chỗ ở khi được pháp luật cho phép và phải có lệnh của cơ quan nhà nước có thẩm quyền D. Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được sự đồng ý của người đó,trừ trường hợp được pháp luật cho phép. Câu 24. “Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý.” là một nội dung thuộc A. Khái niệm về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân B. Ý nghĩa về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân C. Nội dungvề quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân D. Bình đẳng về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân Câu 25. Pháp luật quy định các mức thuế khác nhau đối với các doanh nghiệp, căn cú vào : A. Ngành, nghề, lĩnh vực và địa bàn kinh doanh B. Khả năng kinh doanh của doanh nghiệp C. Thời gian kinh doanh của doanh nghiệp D. Uy tín của người đứng đầu doanh nghiệp Câu 26. “Việc cá nhân, tổ chức tự tiện vào chỗ ở của người khác, tự tiện khám chỗ ở của công dân là vi phạm PL.” là một nội dung thuộc A. Bình đẳng về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân
  6. Câu 37. “Trên cơ sở PL, các cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải tôn trọng và bảo vệ quyền bất khả xâm phạm về thân thể của cá nhân, coi đó là quyền bảo vệ con người – quyền công dân trong một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.” là một nội dung thuộc A. Bình đẳng về quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân B. Nội dung quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân C. Khái niệm quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân D. Ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân Câu 38. “ Quyền được PL bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm xuất phát từ mục đích vì con ngưòi, đề cao nhân tố con người.” là một nội dung thuộc A. Bình đẳng về quyền được PL bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm B. Nội dung về quyền được PL bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm C. Ý nghĩa về quyền được PL bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm D. Khái niệm về quyền được PL bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm Câu 39. Pháp luật quy định củng cố quốc phòng, an ninh là nhiệm vụ của toàn dân mà nòng cốt là và Công an nhân dân. A. Bộ đội B. Quân đội nhân dân C. Dân quân tự vệ D. Cảnh sát Câu 40. Người có quyền khiếu nại là: A. Những cơ quan nhà nuớc có thẩm quyền B. Mọi cá nhân, tổ chức C. Những cán bộ công chức nhà nước. D. Mọi công dân. ĐÁP ÁN KIỂM TRA HK2 LỚP 12 Câu 1 X Câu 2 X Câu 3 X Câu 4 X Câu 5 X Câu 6 X Câu 7 X Câu 8 X Câu 9 X Câu 10 X Câu 11 X Câu 12 X Câu 13 X Câu 14 X Câu 15 X Câu 16 X Câu 17 X Câu 18 X Câu 19 X Câu 20 X
  7. A. Trực tiếp viết phiếu bầu và gửi qua đường bưu điện. B. Trực tiếp viết phiếu bầu cử và đi bỏ phiếu. C. Ân cầm phiếu của cả gia đình đi bỏ phiếu. D. Không trực tiếp viết phiếu bầu nhưng trực tiếp đi bỏ phiếu. Câu 4: Anh A đến cơ quan có thẩm quyền để đăng kí tên nhãn hiệu, kiểu dáng, thiết kế cho sáng chế của mình. Anh A đã thực hiện điều gì? A. Quyền hoạt động khoa học. B. Quyền phê bình văn học. C. Quyền tác giả. D. Quyền sở hữu công nghiệp. Câu 5: Theo Luật Bảo Hiểm Y tế, Nhà nước đóng bảo hiểm y tế cho tất cả trẻ em dưới 6 tuổi. Việc làm này nhằm thực hiện quyền A. được tham gia của trẻ em B. sống còn của trẻ em C. bình đẳng của trẻ em D. được phát triển của trẻ em Câu 6: Ai có quyền ra lệnh khám chỗ ở của công dân? A. Những người có thẩm quyền theo quy định của Bộ luật Tố tụng Hình sự. B. Cán bộ, công chức nhà nước từ cấp xã trở lên. C. Những người đại diện cho pháp luật. D. Bất kì ai cũng có quyền ra lệnh khám chỗ ở của công dân. Câu 7: Sau cuộc trao đổi nội bộ về Đề án giải phóng mặt bằng để xây dựng công trình thủy lợi, lãnh đạo xã X đã quyết định thực hiện ngay đề án. Việc làm này đã vi phạm quyền gì của công dân? A. Được thông báo để biết và thực hiện B. Biểu quyết công khai C. Thảo luận, tham gia ý kiến trước khi chính quyền xã quyết định D. Giám sát các hoạt động của chính quyền Câu 8: H năm nay 15 tuổi, làm thuê cho một cửa hàng tại thị trấn X. Em phải làm việc 12 giờ mỗi ngày. H còn thường bị bà chủ chữi rủa, đánh mắng. Nếu là H, em chọn cách nào sau đây để bảo vệ mình? A. Gữi đơn khiếu nại đến Ủy bạn nhân dân thị trấn X. B. Gữi đơn khiếu nại đến Công an thị trấn X. C. Bỏ việc ở cữa hàng này, xin làm ở cữa hàng khác. D. Gữi đơn tố cáo đến Công an nhân dân thị trấn X. Câu 9: Cung là khối lượng hàng hoá, hiện có trên thị trường và thị trường trong một thời kì nhất định, tương ứng với mức , khả năng sản xuất và chi phí sản xuất xác định. A. sản phẩm cất trữ giá thành B. dịch vụ chuẩn bị đưa ra giá cả
  8. C. Định hướng đổi mới giáo dục. D. Bất bình đẳng trong giáo dục. Câu 17: Ông T là một trong những người trong danh sách ứng cử viên bầu đại biểu Hội đồng nhân dân xã. Trong quá trình bầu, ông T đã lén xem một số người hàng xóm bầu cho mình hay không để thỏa mãn tính tò mò. Hành vi của ông T đã vi phạm nguyên tắc nào trong bầu cử? A. Bỏ phiếu kín B. Bình đẳng C. Phổ thông D. Trực tiếp Câu 18: Giá trị của hàng hóa là gì? A. Lao động của người sản xuất hàng hóa. B. Lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa. C. Lao động xã hội của người sản xuất được kết tinh trong hàng hóa. D. Lao động của người sản xuất được kết tinh trong hàng hóa. Câu 19: Đảng và Nhà nước ta luôn coi “Hiền tài là nguyên khí quốc gia”. Điều này thể hiện tư tưởng A. coi nhẹ nhân tài. B. trọng dụng nhân tài. C. phát triển nhân tài D. tìm kiếm nhân tài. Câu 20: Chị D bị buộc tội thôi việc trong thời gian đang mang thai. Chị D cần căn cứ vào quyền nào của công dân để bào vệ mình? A. Quyền bình đẳng. B. Quyền tố cáo. C. Quyền dân chủ. D. Quyền khiếu nại. Câu 21: Sản xuất của cải vật chất là A. sự tác động của con người vào khoa học, kĩ thuật để tạo ra sản phẩm phù với nhu cầu của mình. B. sự tác động của con người vào xã hội để tạo ra các sản phẩm phù với nhu cầu của mình. C. sự tác động của con người vào môi trường để tạo ra sản phẩm phù với nhu cầu của mình. D. sự tác động của con người vào tự nhiên, biến đổi các yếu tố tự nhiên để tạo ra sản phẩm phù với nhu cầu của mình. Câu 22: Công dân được vui chơi, giải trí, tham gia các hoạt động văn hoá công cộng ở mọi nơi, là nội dung quyền được A. hưởng đời sống vật chất, tinh thần đầy đủ dể phát triển toàn diện. B. hưởng đời sống vật chất, tinh thần theo nhu cầu. C. khuyến khích, bồi dưỡng để phát triển tài năng. D. bảo hộ bồi dưỡng đẻ phát triển tài năng. Câu 23: Cung hàng hóa, dịch vụ sẽ phụ thuộc vào khả năng gì? A. Khả năng dự báo tình hình thị trường. B. Khả năng nhu cầu của người tiêu dùng. C. Khả năng sản xuất và chi phí sản xuất. D. Khả năng tăng giảm của mức giá cả.
  9. C. tự do của trẻ em D. học tập của trẻ em Câu 31: Viết bài gửi đăng báo, trong đó bày tỏ ý kiến, quan điểm của mình về chủ trương, chính sách, pháp luật của Nhà nước cũng là cách để thể hiện quyền tự do A. góp ý. B. thảo luận. C. ngôn luận. D. tranh luận. Câu 32: M nợ H một số tiền lớn từ lâu, H đã đòi nhiều lần nhưng M không chịu trả. Một lần vợ của M đi bán hàng ngang qua nhà, H đã giữ vợ M ở lại nhà mình (không có bất kì hành vi nào xâm phạm đến vợ anh ta) để buộc M phải trả tiền cho mình. Trong trường hợp này, M đã vi phạm quyền A. bất khả xâm phạm về thân thể của công dân. B. được bảo đảm an toàn về tính mạng, sức khỏe của công dân. C. được bảo vệ danh dự, nhân phẩm của công dân. D. được pháp luật bảo hộ về tính mạng của công dân. Câu 33: Quyền tố cáo của công dân được hiểu là công dân A. có quyền báo cho Ủy ban nhân dân nơi mình cư trú về hành vi vi phạm pháp luật mà mình được biết. B. có quyền báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền về hành vi vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào. C. chỉ có quyền báo cho công an về hành vi vi phạm pháp luật mà mình được biết. D. có quyền báo cho bất kì cơ quan Nhà nước nào về hành vi vi phạm pháp luật của bất kì cơ quan tổ chức cá nhân nào. Câu 34: Nhà xuất bản A đã thực hiện ký kết hợp đồng bản quyền tác giả với ông B và tiến hành xuất bản. Nhà xuất bản A đã thực hiện quyền A. được phát triển của công dân. B. sáng tạo của công dân. C. được sáng tác của công dân. D. học tập của công dân. Câu 35: Trường hợp nào sau đây vi phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân? A. Sau khi vô tình biết được mật khẩu wifi của nhà hàng xóm, X đã truy cập và sử dụng hằng ngày. B. Mở máy tính thấy tài khoản gmail của ai đó vẫn chưa đăng xuất, B đã đăng xuất trước khi truy cập vào tài khoản gmail của mình. C. Công ty thám tử A sử dụng phần mềm X để truy cập nhằm nghe lén, theo dõi máy điện thoại của một số người theo yêu cầu của khách hàng. D. A kể cho B nghe về nội dung cuộc nói chuyện qua điện thoại giữa A và C trước đó. Câu 36: Nội dung nào dưới đây không thuộc quyền sáng tạo của công dân? A. Quyền sở hữu công nghiệp. B. Quyền hoạt động khoa học, công nghệ. C. Quyền tác giả. D. Quyền phát triển cá nhân.
  10. 13 C 14 A 15 A 16 A 17 A 18 C 19 B 20 D 21 D 22 A 23 C 24 B 25 C 26 A 27 D 28 D 29 C 30 D 31 C 32 A 33 B 34 B 35 C 36 D 37 C 38 C 39 C 40 B