Bài tập Đại số Lớp 8 - Bất phương trình một ẩn (Có lời giải)
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Đại số Lớp 8 - Bất phương trình một ẩn (Có lời giải)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_tap_dai_so_lop_8_bat_phuong_trinh_mot_an_co_loi_giai.docx
Nội dung text: Bài tập Đại số Lớp 8 - Bất phương trình một ẩn (Có lời giải)
- 3. BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN I. KIẾN THỨC CƠ BẢN Bất phương trình ẩn x có dạng f (x) g(x); f (x) ³ g(x); f (x) £ g(x) trong đó f (x) và g(x) là các biểu thức cùng biến x. Tập hợp tất cả các nghiệm của bất phương trình được gọi là tập nghiệm của bất phương trình. Giải bất phương trình là tìm tập hợp nghiệm của bất phương trình đó. Người ta gọi hai bất phương trình có cùng tập nghiệm là hai bất phương trình tương đương và dùng ký hiệu " Û " để chỉ sự tương đương đó III. BÀI TẬP Bài 1: Kiểm tra xem giá trị x = 4 là nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình sau: a) 2x + 3 3x - 7 d) x 2 > 5 - 4x Bài 2: Viết và biểu diễn tập nghiệm trên trục số của mỗi bất phương trình sau a) x - 5 d) x ³ 6 Bài 3: Hình vẽ dưới đây biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào? a) b) c) d) Bài 4: Các cặp bất phương trình sau đây có tương đương không? Vì sao? a) x 3 và 2x 6 ; b) x2 3 0 và 3x 1 1 c) 2 x 4 và x 2; d) x2 1 x 0 và 2x4 0 . Bài 5: Cho hai bất phương trình x 5 m2 2m 12 và x 7 . Tìm m để hai bất phương trình tương đương. Tự luyện: Bài 1: Biểu diễn tập nghiệm của các bất phương trình sau trên trục số a) x > 5 b) x £ 3 c) x < - 4 d) x £ 0 Bài 2: Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào?
- ( a) ; b) ; c) 0 2 4) Câu 8: Điền vào chỗ .để được kết quả đúng . “ Bất phương trình 5x + 3 - 5 [ 0 6 x d) x ³ 6 ( -5 0 x