Bài tập Đại số Lớp 8 - Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải (Có lời giải)
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Đại số Lớp 8 - Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải (Có lời giải)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_tap_dai_so_lop_8_phuong_trinh_bac_nhat_mot_an_va_cach_gi.docx
Nội dung text: Bài tập Đại số Lớp 8 - Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải (Có lời giải)
- 2. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI I. KIẾN THỨC CƠ BẢN Định nghĩa Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng ax b 0 . Trong đó a, b là hai số đã cho và a 0. Các quy tắc cơ bản a) Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển vế hạng tử từ một vế của phương trình sang vế còn lại, ta phải đổi dấu hạng tử đó: A x B x C x A x C x B x . b) Quy tắc nhân (hoặc chia) với một số khác 0 : Khi nhân (hoặc chia) hai vế của phương trình với một số khác 0 ta được phương trình mới tương đương với phương trình đã cho: A x B x C x mA x mB x mC x ; A x B x C x A x B x C x với m 0. m m m Cách giải phương trình bậc nhất Ta có: ax b 0 ax b (sử dụng quy tắc chuyển vế) b x (sử dụng quy tắc chia hai vế cho a 0 ). a II. BÀI TẬP Bài 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn? a) x –10 0 b) 7 –3x 0 c) 4x2 –10 0 5 4 d) x 0 e) 2 0 f) 0x 0 0 2 x x 3 3 g) 1 0 h) 2x – 0 k)2x 3 – = 0 2 4 4 Bài 2: Với giá trị nào của m thì mỗi phương trình sau là phương trình bậc nhất một ẩn? 1 3 a) x + m - 1 = 0 b)(m + 3)x - = 0 c)(m- 2)x + 5 = 0 5 4 d)(x 3)m 1 0 e) (2x 3)2 m 5 0 f) mx m 2 0 Bài 3: Giải các phương trình sau: a) 3x 9 0 b) 5x 35 0 c) 9x 3 0 d) 24 8x 0 e) 6x 16 0 f) 7x 15 0
- 12 A. - 3 B. 3 C. - 1 D. 10 Câu 4 : Nghiệm của phương trình - 2x + 14 = 0 là A. 7 B. - 7 C.12 Câu 5 : Nghiệm của phương trình 12 - 6x = 0 là A. 6 B. - 2 C. 2 Câu 6 : Nối mỗi phương trình sau với tập nghiệm của nó ? A B a) 5x – 2 = 0 2 1) S 9 b) 5 – 3x = 6x + 7 2) S 3 c) - 7x + 21 = 0 2 3) S 5 a) ; b) . 3 4) S 5 c) ; d) Câu 7 : Điền vào chỗ trống để hoàn thiện 4 5 1 4 a) x - = Û x = (1) Û x = (2) 3 6 2 3 b) 15 - 8x = 9 - 5x Û 8x - 5x = (1) Û x = (2) KẾT QUẢ - ĐÁP SỐ III. BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài 1: Phương trình ở ý a; b; d; g; h là các phương trình bậc nhất 1 ẩn ( vì có dạng ax b 0 với a;b là hai số đã cho, a 0 ) 1 1 Bài 2: a) x m 1 0 là phương trình bậc nhất 1 ẩn x với m R vì có hệ số a 0 5 5 3 b) (m 3)x 0 là phương trình bậc nhất 1 ẩn x khi m 3 0 m 3 4 c) (m 2)x 5 0 là phương trình bậc nhất 1 ẩn x khi m 2 0 m 2 d) (x 3)m 1 0 mx (3m 1) 0 là phương trình bậc nhất 1 ẩn x khi m 0
- e) Để phương trình m2 4 x2 m 2 x m 0 là phương trình bậc nhất một ẩn thì m2 4 0 m 2 m 2 . m 2 0 m 2 f) Để phương trình m 1 x 2my 4 0 là phương trình bậc nhất một ẩn thì m 1 0 m 1 . 2m 0 m 0 13 5 Bài 7: a) S 3 ; b) S 8,8; c) S 7,4 ; d) S 1; e) S ; f) S 6 4 3 Bài 8: a) 2x 3 x 0,866 . 2 6 1 b) 3x 1 6 x 0,483 . 3 2 5 c) 3x 2 5 x 2,582 . 3 Bài 9: a) 2x 10 0 x 5 . Tập nghiệm S 5 . b) x 4x 15 0 5x 15 x 3 . Tập nghiệm S 3 . c) 2 x 3 3x 5 0 x 1 x 1. Tập nghiệm S 1. d) x 12 2 x 2x 10 x 5 . Tập nghiệm S 5 . 1 1 e) 7 3x 9 x 4x 2 x . Tập nghiệm S . 2 2 1 1 f) 3 2x 1 23 23 6x 3 0 x . Tập nghiệm S . 2 2 IV. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM