Bộ đề kiểm tra cuối học kì 1 môn Địa lí Lớp 9 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

doc 20 trang Trần Thy 11/02/2023 13681
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra cuối học kì 1 môn Địa lí Lớp 9 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbo_de_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_1_mon_dia_li_lop_9_nam_hoc_2021_2.doc

Nội dung text: Bộ đề kiểm tra cuối học kì 1 môn Địa lí Lớp 9 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I (Đề 1) TRƯỜNG THCS NĂM HỌC: 2021 - 2022 ĐỊA LÍ 9 THỜI GIAN: 45 PHÚT I. Phần trắc nghiệm (4,0 điểm – mỗi ý đúng tương ứng 0,5 điểm). Khoanh tròn chữ cái in hoa đứng đầu đáp án đúng nhất. Câu 1. Trong hoạt động sản xuất, các dân tộc ít người thường có kinh nghiệm A. thâm canh cây lúa đạt đến trình độ cao. B. làm nghề thủ công đạt mức tinh xảo cao. C. trong lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ, KHKT. D. trồng cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc, nghề thủ công. Câu 2. Lực lượng lao động nước ta đông đảo là do? A. Thu hút được nhiều lao động nước ngoài. B. Dân số nước ta đông, tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ. C. Nước ta có nhiều thành phần dân tộc. D. Nước ta là nước nông nghiệp nên cần nhiều lao động. Câu 3. Ngành công nghiệp trọng điểm nước ta chiếm tỉ trọng cao nhất là A. Điện. B. Cơ khi, điện tử. C. Hóa chất. D. chế biến lương thực, thực phẩm. Câu 4. Cơ cấu ngành kinh tế nước ta chuyển dịch theo xu hướng A. tăng dần tỷ trọng ở khu vực nông – lâm – ngư nghiệp và công nghiệp xây dựng, giảm tỷ trọng khu vực dịch vụ. B. giảm dần tỷ trọng ở khu vực nông – lâm – ngư nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp xây dựng, dịch vụ. C. tỷ trọng ở khu vực nông – lâm – ngư nghiệp và dịch vụ ổn định, tỷ trọng công nghiệp tăng rất nhanh. D. nông – lâm – ngư nghiệp chiếm tỷ trọng cao và luôn ổn định, tỷ trọng công nghiệp tăng chậm, dịch vụ tăng nhanh. Câu 5. Vùng Bắc Trung Bộ giáp với vùng nào sau đây? A. Đồng bằng sông Hồng, Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên. B. Trung du miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng và Tây Nguyên. C. Trung du miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồngvà Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Đồng bằng sông Hồng, Duyên hải nam trung bộ và Tây Nguyên. Câu 6. Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung có vai trò quan trọng tác động tới sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các vùng A. Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ. B. Trung du miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng Sông Hồng và Bắc Trung Bộ. C. Duyên hải Nam Trung Bộ, Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên. D. Đông Nam Bộ, Đồng bằng Sông Hồngvà Đồng bằng sông Cửu Long. Câu 7. Tài nguyên quan trọng nhất ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố công nghiệp là
  2. Ý b: Nhận xét và giải thích (1,0 điểm). - Giá trị sản xuất CN ở 2 tiểu vùng từ năm 1995 đến 0,25 2002 tăng (dc). - Giá trị sản xuất CN ở Đông Bắc tăng nhanh hơn TB 0,25 (dc). - Đông Bắc có giá trị sản xuất CN lớn hơn TB (dc). 0,25 - Giải thích: Vì ĐB tập trung nhiều tài nguyên khoáng 0,25 sản, nhiều ngành CN Kiểm tra của Tổ chuyên môn , ngày tháng năm 2021 PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ I TRƯỜNG THCS NĂM HỌC: 2021 - 2022 ĐỊA LÍ 9 THỜI GIAN: 45 PHÚT A. MA TRẬN ĐỀ Những nội Mức độ cần đạt Tổng dung chính Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL Địa lí dân - Biết cư được các dân tộc nước ta có trình độ phát triển kinh tế khác nhau. - Nêu được đặc điểm nguồn lao động nước ta. Số câu 2c 2c Số điểm 1,0đ 1,0đ TL 10% 10% Ngành - Biết kinh tế được xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta. - Biết
  3. PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I (Đề 2) TRƯỜNG THCS NĂM HỌC: 2021 - 2022 ĐỊA LÍ 9 THỜI GIAN: 45 PHÚT I. Trắc nghiệm (4,0 điểm – mỗi ý đúng tương ứng 0,5 điểm). Khoanh tròn chữ cái in hoa đứng đầu đáp án đúng nhất. Câu 1. Trong hoạt động sản xuất, các dân tộc ít người thường có kinh nghiệm A. thâm canh cây lúa đạt đến trình độ cao. C. làm nghề thủ công đạt mức tinh xảo cao. C. trong lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ, KHKT. D. trồng cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc, nghề thủ công. Câu 2. Lực lượng lao động nước ta đông đảo là do? A. Thu hút được nhiều lao động nước ngoài. C. Dân số nước ta đông, tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ. C. Nước ta có nhiều thành phần dân tộc. D. Nước ta là nước nông nghiệp nên cần nhiều lao động. Câu 3. Tư liệu sản xuất không thể thay thế được của ngành nông nghiệp nước ta là tài nguyên A. khí hậu. B. nước. C. sinh vật. D. đất. Câu 4. Cơ cấu ngành kinh tế nước ta chuyển dịch theo xu hướng B. tăng dần tỷ trọng ở khu vực nông – lâm – ngư nghiệp và công nghiệp xây dựng, giảm tỷ trọng khu vực dịch vụ. B. giảm dần tỷ trọng ở khu vực nông – lâm – ngư nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp xây dựng, dịch vụ. C. tỷ trọng ở khu vực nông – lâm – ngư nghiệp và dịch vụ ổn định, tỷ trọng công nghiệp tăng rất nhanh. D. nông – lâm – ngư nghiệp chiếm tỷ trọng cao và luôn ổn định, tỷ trọng công nghiệp tăng chậm, dịch vụ tăng nhanh. Câu 5. Vùng Bắc Trung Bộ giáp với vùng nào sau đây? A. Đồng bằng sông Hồng, Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên. C. Trung du miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng và Tây Nguyên. C. Trung du miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồngvà Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Đồng bằng sông Hồng, Duyên hải nam trung bộ và Tây Nguyên. Câu 6. Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung có vai trò quan trọng tác động tới sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các vùng A. Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ. C. Trung du miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng Sông Hồng và Bắc Trung Bộ. C. Duyên hải Nam Trung Bộ, Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên. D. Đông Nam Bộ, Đồng bằng Sông Hồngvà Đồng bằng sông Cửu Long. Câu 7. Tài nguyên quan trọng nhất ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố công nghiệp là
  4. Câu 2 - Vẽ đúng biểu đồ đường biểu diễn; Có tên biểu đồ; Có 1,5đ (3,0 điểm) chú giải rõ ràng. Thiếu một yếu tố trừ 0,25đ (Nếu vẽ biểu đồ khác không tính điểm). - Nhận xét: 0,75đ + Trong giai đoạn từ 1995 – 2002 dân số, sản lượng lương thực, bình quân lương thực theo đầu người đều tăng nhưng tốc độ tăng trưởng khác nhau. + Cụ thể: Dân số tăng chậm (năm 1995 từ 100% tăng lên 0,75đ 108,2% năm 2002), Bình quân lượng thực theo đầu người tăng (từ 100% năm 1995 tăng lên 121,2% năm 2002), Sản lượng lương thực tăng nhanh (từ 100% năm 1980 tăng lên 131,1% năm 2002). Kiểm tra của Tổ chuyên môn , ngày tháng năm 2021 PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ I TRƯỜNG THCS NĂM HỌC: 2021 - 2022 ĐỊA LÍ 9 THỜI GIAN: 45 PHÚT A. MA TRẬN ĐỀ Những nội Mức độ cần đạt Tổng dung chính Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL Địa lí dân - Biết cư được các dân tộc nước ta có trình độ phát triển kinh tế khác nhau. - Nêu được đặc điểm nguồn lao động nước ta. Số câu 2c 2c Số điểm 1,0đ 1,0đ TL 10% 10% Ngành - Biết
  5. PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I (Đề 3) TRƯỜNG THCS NĂM HỌC: 2021 - 2022 ĐỊA LÍ 9 THỜI GIAN: 45 PHÚT I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Câu 1: Kết cấu dân số trẻ của nước ta thể hiện rõ nét qua: A. cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế. B. Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi. C. Cơ cấu dân số theo các thành phần kinh tế . D. Cơ cấu dân số theo giới tính. Câu 2:Nguồn lao động của nước ta có đặc điểm nào sau đây? A.Số lượng ít. B.Trình độ rất cao. C. Tăng nhanh. D. Phân bố đồng đều. Câu 3:Tư liệu sản xuất không thể thay thế được của ngành nông nghiệp nước ta là tài nguyên A.khí hậu. B.nước. C.sinh vật. D.đất. Câu 4: Vùng sản xuất lương thực lớn nhất nước ta là: A. Đồng bằng sông Hồng B. Bắc Trung Bộ C. Đồng bằng sông Cửu Long D. Duyên hải Nam Trung Bộ. Câu 5: Đặc trưng của quá trình đổi mới nền kinh tế nước ta là: A.Tăng quyền quản lí thị trường của nhà nước. B. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế. C. Nền kinh tế nhiều thành phần bị thu hẹp. D. Mở rộng nền kinh tế đối ngoại. Câu 6: Dân tộc không định cư Trung du - miền núi Bắc Bộ là dân tộc nào dưới đây? A. Mông B. Thái .C. Chăm D. Mường Câu 7: Tỉnh có năng suất lúa cao nhất của Đồng bằng sông Hồng hiện nay là: A. Thái Bình. B. Hải Dương. C.Hưng yên D. Nam Định. Câu 8: Để hạn chế tác hại của gió tây khô nóng, vùng Bắc Trung Bộ cần. A. Xây dựng các hồ chứa nước và bảo vệ rừng. B. Bảo vệ rừng và trồng rừng phòng hộ. C. Dự báo đề phòng thời gian hoạt động của gió tây khô nóng. D. Trồng rừng điều hòa khí hậu, bảo vệ môi trường sinh thái. Câu 9:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, cho biết khu kinh tế ven biển Nghi Sơn thuộc tỉnh nào sau đây? A.Nghệ An. B.Thanh Hóa. C.Hà Tĩnh. D.Quảng Bình. Câu 10:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, cho biết cây cà phê được trồng nhiều nhất ở vùng nông nghiệp nào sau đây?
  6. II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câ Nội dung Điể u m hỏi Câ Câu 1:(3 điểm): Dựa vào Atlát Việt Nam và kiến thức đã học, hãy: 1,0 u 1 a. Tầm quan trọng của sản xuất lương thực : -Cung cấp lương thực cho nhân dân. 0,25 Ý a -Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi. - Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm. 0,25 - Cung cấp một phần gạo để xuất khẩu. 0,25 - Đảm bảo an ninh lương thực * Thuận lợi: 0,25 - Địa hình thấp, bằng phẳng, dễ canh tác.Đất phù sa màu mỡ chiếm 0,2 5 diện tích lớn . 1,0 - Nguồn nước tưới dồi dào thuộc hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình.Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa thích hợp thâm canh lúa. 0,25 - Nguồn lao động đông , có trình độ thâm canh cao nhất cả nước .Cơ 0,25 sở vật chất kĩ thuật tốt ( thủy lợi ), giống, đê điều, nhà máy chế 0,25 biến).Chính sách khuyến khích nông nghiệp hàng hóa .Thị trường 0,25 ngày càng mở rộng trong và ngoài nước. 0,5 *Khó khăn. 0,25 - Bình quân đất canh tác trên đầu người thấp , ít có khả năng mở 0,25 rộng. - Thời tiết thất thường , thiên tai (bão, lũ, rét đậm). Ý b b. Kể tên các sản phẩm nông nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ. Vì 1,0 sao trâu được nuôi nhiều nhất ở vùng này? 0,5 * Các sản phẩm nông nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ: chè, đậu tương, lạc, cây thực phẩm, cây ăn quả, trâu, bò, 0,25 * Trâu được nuôi nhiều nhất ở vùng này vì: 0,25 - Trung du và miền núi Bắc Bộ có khí hậu lạnh, trâu có khả năng chịu rét, 0,25 ẩm ướt hơn bò, thích hợp với chăn thả. - Người dân có nhu cầu về sức kéo. - có diện tích đồng cỏ lớn, Câ a. Các trung tâm kinh tế vùng Bắc Trung Bộ: Thanh Hóa, Vinh, Huế 0,25 u 2: Ý a
  7. 1 A. A1. ĐỊA Cộng LÍ đồng DÂ các N dân CƯ tộc 0.7 0.7 0.2 VÀ Việt 1 5 1 5 5 ĐỊA Nam LÍ Dân KIN số và H gia TẾ tăng (2,0- dân 3,0đ) số A2. Phân bố dân cư và các loại hình quần 0.7 0.7 0.2 cư 1 5 1 5 5 Lao động và việc làm. Chất lượng cuộc sống A3. Quá trình 0.7 0.7 0.2 phát 1 1 5 5 5 triển kinh tế
  8. B5. 2 1TLb Vùng 2.7 1 1TL/a 5 9.7 0.2 Tây 5 (b 7 1 6 5 5 Nguy 2 1TL/ ) ên a 3 C. C.1. KĨ Sử NĂ dụng NG bản (2,5đ đồ, 4 3 4 3 1 - Atlat 3,5đ) Địa lí Việt Nam C.2. Vẽ và phân tích biểu 1 1b 14. đồ, 10 1(b) 4 2 1 3.0 (a) * 0 phân tích số liệu thống kê Tổng 13 11 1 23 1(b, 4 1( 7 1 4 45’ 10 (a,a,b b) a) 2 ) Tỉ lệ % 40 30 20 10 3 7 0 0 Tỉ lệ chung 70 30 100 b) Bản đặc tả BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM HỌC KÌ 1 MÔN: ĐỊA LÍ LỚP 9 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung kiến Mức độ kiến thức/kĩ năng cần kiểm tra, đánh Vận TT Đơn vị kiến thức Nhận Thông Vận thức giá dụng biết hiểu dụng cao
  9. A5. Quá trình Nhận biết phát triển kinh tế - Thấy được chuyển dịch cơ cấu kinh tế là nét đặc trưng của công cuộc Đổi mới : thay đổi cơ 1 (TN) cấu kinh tế theo ngành, theo lãnh thổ, theo thành phần kinh tế ; những thành tựu và thách thức. A6. Ngành nông Nhận biết nghiệp - Trình bày được tình hình phát triển của sản xuất nông nghiệp : phát triển vững chắc, sản phẩm đa dạng, trồng trọt vẫn là ngành chính. - Trình bày sự phân bố của một số cây trồng, vật nuôi. Thông hiểu - Phân tích được các nhân tố tự nhiên, kinh tế - 1 (TN) xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp : tài nguyên thiên nhiên là tiền đề cơ bản, điều kiện kinh tế - xã hội là nhân tố quyết định. Vận dụng - Giải thích sự phân bố của một số cây trồng, vật nuôi. A7. Ngành công Nhận biết nghiệp - Trình bày được tình hình phát triển của sản xuất công nghiệp. - Trình bày được một số thành tựu của sản xuất công nghiệp : cơ cấu đa ngành với một số ngành trọng điểm khai thác thế mạnh của đất nước ; thực hiện công nghiệp hoá. - Biết sự phân bố của một số ngành công nghiệp trọng điểm. Thông hiểu - Phân tích các nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp. A7. Ngành dịch Nhận biết vụ - Biết được cơ cấu và sự phát triển ngày càng
  10. B3. Vùng Bắc Nhận biết Trung Bộ. - Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ. B4. Vùng Duyên - Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài hải Nam Trung Bộ nguyên thiên nhiên của vùng . - Trình bày được đặc điểm dân cư, xã hội - Trình bày được tình hình phát triển kinh 1TL/ tế 1TL/a* b - Nêu được tên các trung tâm kinh tế lớn 1(TN) 1TL/ Thông hiểu b* - Phân tích ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế - xã hội. -Phân tích thuận lợi và khó khăn điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên cho phát triển kinh tế. B4. Vùng Tây Nhận biết Nguyên -Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ. - Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên 1TLb thiên nhiên ,điểm dân cư - xã hội của vùng 1TL/ - Trình bày được thế mạnh kinh tế của vùng, thể hiện ở một số ngành công nghiệp, nông a nghiệp, lâm nghiệp ; sự phân bố của các ngành 1(TL) đó. 1(TLa) - Nêu được tên các trung tâm kinh tế lớn với 1TL/a các ngành kinh tế chủ yếu của từng trung tâm. Thông hiểu 1(TLb) - Phân tích ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế - xã hội. -Phân tích thuận lợi và khó khăn điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên cho phát triển kinh tế. 3 C. KĨ NĂNG C.1. Sử dụng bản Nhận biết: (2,5đ-3,5đ) đồ, Atlat Địa lí - Xác định đối tượng địa lí trên bản đồ, trên Atlat 4 (TN) 1TL/a* Việt Nam Địa lí Việt Nam C.2. Vẽ và phân Vận dụng: 1TL/a tích biểu đồ, phân 1TL/b - Vẽ và phân tích biểu đồ 1TL/a* 1TL/a* tích số liệu thống - Phân tích số liệu thống kê 1TL/b kê