Bộ đề kiểm tra cuối học kì 2 môn Địa lí Lớp 9 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Vũ Tiến (Có hướng dẫn chấm)

docx 13 trang Trần Thy 09/02/2023 12140
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra cuối học kì 2 môn Địa lí Lớp 9 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Vũ Tiến (Có hướng dẫn chấm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxbo_de_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_2_mon_dia_li_lop_9_nam_hoc_2021_2.docx

Nội dung text: Bộ đề kiểm tra cuối học kì 2 môn Địa lí Lớp 9 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Vũ Tiến (Có hướng dẫn chấm)

  1. PHÒNG GD - ĐT VŨ THƯ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 - NĂM HỌC 2021 – 2022 TRƯỜNG THCS VŨ TIẾN Môn: Địa lí 9 ( Thời gian làm bài: 45 phút) MÃ ĐỀ 1 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Câu 1: Đông Nam Bộ không giáp với vùng kinh tế nào dưới đây? A. Bắc Trung Bộ. B. Duyên hải Nam Trung Bộ. C. Tây Nguyên. D. ĐB sông Cửu Long. Câu 2: Loại cây công nghiệp lâu năm có vai trò quan trọng nhất ở Đông Nam Bộ là: A. Cây cà phê. B. Cây cao su. C. Cây hồ tiêu D. Cây điều. Câu 3: Trung tâm kinh tế nào dưới đây không thuộc Đồng bằng sông Cửu Long? A. Cần Thơ. B. Mỹ Tho. C. Long Xuyên. D. Thủ Dầu Một. Câu 4: Trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long, đất phù sa ngọt chủ yếu tập trung ở A. Phía nam của vùng, thuộc các tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu. B. Ven Biển Đông. C. Dọc hai bên bờ sông Tiền, sông Hậu. D. Ven vịnh Thái Lan. Câu 5: Đảo có diện tích lớn nhất và nằm ở vùng biển Tây Nam của nước ta là A. Phú Quý. B. Phú Quốc. C. Cát Bà. D. Côn Đảo. Câu 6: Nghề làm muối phát triển mạnh ở ven biển các tỉnh thuộc vùng: A. Duyên hải Nam Trung Bộ B. Đồng bằng sông Hồng. C. Bắc Trung Bộ. D. Đồng bằng sông Cửu Long. Câu 7: Ý nào không phải là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường biển đảo ở nước ta? A. Nguồn lợi hải sản ngày càng giảm. B. Các chất độc hại từ trên bờ theo nước sông đổ ra biể C. Các hoạt động giao thông trên biển. D. Khai thác dầu khí được tăng cường. Câu 8: Vùng biển nước ta gồm: A. 3 bộ phân. B. 4 bộ phận. C. 5 bộ phận . D. 6 bộ phận. Câu 9: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8, cho biết nguồn khoáng sản dầu, khí của nước ta chủ yếu tập trung ở vùng thềm lục địa : A. vịnh Bắc Bộ. B. Nam Trung Bộ. C. vịnh Thái Lan. D. phía Nam Câu 10: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, cho biết tỉnh nào sau đây không thuộc vùng kinh tế trọng điểm Phía Nam A. Long An. B. Đồng Nai. C. Bến Tre. D. Bình Dương. Câu 11:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, cho biết tỉnh nào sau đây có sản lượng thủy sản khai thác lớn nhất? A.Kiên Giang. B. Bà Rịa Vũng Tàu. C. Bình Thuận. D.An Giang Câu 12:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, cho biết bãi biển Cửa Lò thuộc tỉnh nào? A. Quảng Ninh. B.Thanh Hóa. C.Nha Trang. D.Nghệ An. II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 1( 1 điểm).Nêu những đặc điểm nổi bật về ĐKTN và TNTN của vùng Đông Nam Bộ. Câu 2 ( 4 điểm) Dựa vào Át lát địa lý Việt nam và những kiến thức đã học em hãy: a.Trình bày vấn đề phát triển du lịch biển đảo nước ta ( Tiềm năng, tình hình phát triển và phương hướng) b. Các đảo và quần đảo nước ta có ý nghĩa như thế nào trong chiến lược phát triển kinh tế và an ninh, quốc phòng? Câu 3 ( 2 điểm): Cho bảng số liệu: Diện tích gieo trồng và sản lượng lúa cả năm của ĐBSCL và cả nước năm 2005 và năm 2014 Vùng Diện tích ( nghìn ha) Sản lượng( nghìn tấn) Năm 2005 Năm 2014 Năm 2005 Năm 2014 ĐBSCL 3826,3 4249,5 19298,5 25475,0 Cả nước 7329,2 7816,2 35832,9 44974,6 a. Tính tỷ lệ % diện tích và sản lượng lúa của ĐBSCL so với cả nước năm 2005 và năm 2014 b. Qua đó rút ra nhận xét cần thiết.
  2. b.Nhận Xét: 0,5 - Từ năn 2005 đến năm 2014 diện tích và sản lượng lúa của ĐBSCL và cả nước đều tăng ( DC) - Tỷ lệ diện tích và sản lượng lúa của ĐBSCL so với cả nước đều đạt trên 50% ( số liệu) Yêu cầu: - Bảng số liệu phải có đủ tên bảng, đơn vị , con số tính được đưa về 1 chữ số thập phân - Nếu thiếu mỗi yêu cầu trừ 0,25 đ - Phần nhận xét nếu không có dẫn chứng, hoặc số liệu chỉ cho nửa số điểm. PHÒNG GD - ĐT VŨ THƯ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 - NĂM HỌC 2021 – 2022 TRƯỜNG THCS VŨ TIẾN Môn: Địa lí 9 ( Thời gian làm bài: 45 phút) MÃ ĐỀ 2 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Câu 1: Loại cây công nghiệp lâu năm có vai trò quan trọng nhất ở Đông Nam Bộ là: A. Cây cà phê. B. Cây hồ tiêu C. Cây điều. D. Cây cao su. Câu 2: Đông Nam Bộ không giáp với vùng kinh tế nào dưới đây? A. Duyên hải Nam Trung Bộ. B. Bắc Trung Bộ. C. Tây Nguyên. D. ĐB sông Cửu Long. Câu 3: Trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long, đất phù sa ngọt chủ yếu tập trung ở A. Phía nam của vùng, thuộc các tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu. B. Ven Biển Đông. C. Dọc hai bên bờ sông Tiền, sông Hậu. D. Ven vịnh Thái Lan. Câu 4: Trung tâm kinh tế nào dưới đây không thuộc Đồng bằng sông Cửu Long? A. Thủ Dầu Một. B. Cần Thơ. C. Mỹ Tho. D. Long Xuyên. Câu 5: Nghề làm muối phát triển mạnh ở ven biển các tỉnh thuộc vùng: A. Đồng bằng sông Hồng. B. Duyên hải Nam Trung Bộ C. Bắc Trung Bộ. D. Đồng bằng sông Cửu Long. Câu 6: Đảo có diện tích lớn nhất và nằm ở vùng biển Tây Nam của nước ta là A. Phú Quý. B. Phú Quốc. C. Cát Bà. D. Côn Đảo. Câu 7: Vùng biển nước ta gồm: A. 3 bộ phân. B. 4 bộ phận. C. 5 bộ phận . D. 6 bộ phận. Câu 8: Ý nào không phải là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường biển đảo ở nước ta? A. Nguồn lợi hải sản ngày càng giảm. B. Các chất độc hại từ trên bờ theo nước sông đổ ra biể C. Các hoạt động giao thông trên biển. D. Khai thác dầu khí được tăng cường. Câu 9: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8, cho biết nguồn khoáng sản dầu, khí của nước ta chủ yếu tập trung ở vùng thềm lục địa : A. vịnh Bắc Bộ. B. Nam Trung Bộ. C. phía Nam D. vịnh Thái Lan. Câu 10:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, cho biết tỉnh nào sau đây có sản lượng thủy sản khai thác lớn nhất? A. Bà Rịa Vũng Tàu. B. Bình Thuận. C.An Giang D.Kiên Giang. Câu 11: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, cho biết tỉnh nào sau đây không thuộc vùng kinh tế trọng điểm Phía Nam A. Long An. B. Đồng Nai. C. Bến Tre. D. Bình Dương. Câu 12:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, cho biết bãi biển Cửa Lò thuộc tỉnh nào? A.Nghệ An. B. Quảng Ninh. C.Thanh Hóa. D.Nha Trang. II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 1( 1 điểm).Trình bày tình hình phát triển của ngành thương mại ở Đông Nam Bộ. Câu 2 ( 4 điểm) Dựa vào Át lát địa lý Việt nam và những kiến thức đã học em hãy:
  3. + Chú ý tới các vấn đề môi trường trong thăm dò, khai thác, vận chuyển và chế biến dầu khí. Ý b Tại sao nghề làm muối phát triển mạnh ở ven biển Nam Trung Bộ 1.0 - Lượng mưa trung bình năm ít, số giờ nắng nhiều, độ bốc hơi cao thuận lợi cho 0,25 quá trình làm muối - Dọc bờ biển chỉ có một số sông nhỏ đổ ra biển nên nước biển có độ muối cao hơn 0,25 các vùng biển khác của nước ta. - Địa hình ven biển thuận lợi để hình thành các cánh đồng muối. 0,25 - Nhân dân có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất muối 0,25 Câu 3 a.Tỷ lệ diện tích gieo trồng cao su của Đông Nam Bộ so với cả nước giai đoạn 1990 1,5 - 2014( Đơn vị %) Năm 1990 2000 2010 2014 Cả nước 100 100 100 100 Đông Nam 32,5 65,9 58,6 55,2 Bộ b.Nhận Xét: 0,5 - Diện tích gieo trồng cao su của Đông Nam Bộ và cả nước giai đoạn 1990 – 2014 đều có xu hướng tăng nhanh và tăng liên tục ( Số liệu) - Tỷ lệ diện tích gieo trồng cao su của Đông Nam Bộ so với cả nước giai đoạn 1990 – 2014 đều cao nhưng có sự biến động giữa các giai đoạn , tăng mạnh từ năm 1990 đến năm 2000 ( số liệu), song từ năm 2000 đến năm 2014 lại có xu hướng giảm ( Số liệu). Yêu cầu: - Bảng số liệu phải có đủ tên bảng, đơn vị , con số tính được đưa về 1 chữ số thập phân - Nếu thiếu mỗi yêu cầu trừ 0,25 đ - Phần nhận xét nếu không có dẫn chứng, hoặc số liệu chỉ cho nửa số điểm. PHÒNG GD - ĐT VŨ THƯ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 - NĂM HỌC 2021 – 2022 TRƯỜNG THCS VŨ TIẾN Môn: Địa lí 9 ( Thời gian làm bài: 45 phút) MÃ ĐỀ 3 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Câu 1: Trung tâm kinh tế nào dưới đây không thuộc Đồng bằng sông Cửu Long? A. Cần Thơ. B. Mỹ Tho. C. Long Xuyên. D. Thủ Dầu Một. Câu 2: Đông Nam Bộ không giáp với vùng kinh tế nào dưới đây? A. Bắc Trung Bộ. B. Duyên hải Nam Trung Bộ. C. Tây Nguyên. D. ĐB sông Cửu Long. Câu 3: Nghề làm muối phát triển mạnh ở ven biển các tỉnh thuộc vùng: A. ĐB sông Hồng. B. Duyên hải Nam Trung Bộ C. Bắc Trung Bộ. D. ĐB sông Cửu Long. Câu 4: Loại cây công nghiệp lâu năm có vai trò quan trọng nhất ở Đông Nam Bộ là: A. Cây cà phê. B. Cây hồ tiêu C. Cây cao su. D. Cây điều. Câu 5: Đảo có diện tích lớn nhất và nằm ở vùng biển Tây Nam của nước ta là A. Phú Quý. B. Phú Quốc. C. Cát Bà. D. Côn Đảo. Câu 6: Vùng biển nước ta gồm: A. 3 bộ phân. B. 4 bộ phận. C. 5 bộ phận . D. 6 bộ phận. Câu 7: Trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long, đất phù sa ngọt chủ yếu tập trung ở
  4. + Giao thông đường thủy giữ vai trò quan trọng trong đời sống và hoạt động kinh tế của nhân dân trong vùng( vì vùng có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt) + Du lịch sinh thái bắt đầu khởi sắc như du lịch sông nước, miệt vườn, biển đảo tuy nhiên chất lượng và khả năng cạnh tranh của sản phẩm du lịch còn hạn chế. Câu 2: Chứng minh rằng vùng biển nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi để phát 2 Ý a triển các hoạt động khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản. Tại sao cần ưu tiên phát triển khai thác hải sản xa bờ? * Điều kiện thuận lợi: 2 - Biển Đông tiêu biểu cho vùng biển nhiệt đới, nhiệt độ trung bình trên 20 0C, nhiều ánh sáng, giàu oxi, độ mưới phù hợp tạo điều kiện cho sinh vật tăng trưởng nhanh, nhất là vùng ven bờ giàu thức ăn - Trữ lượng cá biển từ 3,0 – 3,5 triệu tấn, khả năng khái thác 1,2 – 1,4 triệu tấn/năm - Vùng biển nước ta có nhiều hải sản có giá trị xuất khẩu cao ( Kể tên), còn có nhiều đặc sản biển( kể tên). Trên các đảo đá ven bờ Nam Trung Bộ còn có tổ yến có giá trị xuất khẩu. - Ven các đảo và quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa có nguồn tài nguyên quý là các rạn san hô và các sinh vật khác - Nước ta có bốn ngư trường trọng điểm( kể tên) - Nước ta có đường bờ biển dài, nhiều đầm phá, vũng vịnh, các dải rừng ngập mặn, nhiều đảo và quần đảo thuận lợi cho hoạt động nuôi trồng thủy sản nước mặn, nước lợ. * Cần ưu tiên phát triển khai thác hải sản xa bờ vì: 1 - Hoạt động khai thác hải sản nước ta còn nhiều bất hợp lý: Sản lượng đánh bắt ven bờ đã cao gấp 2 lần khả năng cho phép, sản lượng đánh bắt xa bờ mới chỉ bằng 1/5 khả năng cho phép - Việc phát triển khai thác hải sản xa bờ giúp khai thác tốt hơn nguồn lợi hải sản và còn bảo vệ chủ quyền vùng biển nước ta. Ý b Tại sao tài nguyên vùng biển và hải đảo của nước ta ngày càng bị giảm sút 1.0 nghiêm trọng? - Khai thác quá mức nguồn lợi thủy sản, nhất là thủy sản ven bờ và các đối tượng 0,25 đánh bắt có giá trị kinh tế cao. - Khai thác bằng phương tiện có tính hủy diệt nguồn lợi như sử dụng chất độc, 0,25 chất nổ, điện. - Chưa bảo vệ tốt diện tích rừng ngập mặn ven biển và các tài nguyên sinh vật 0,25 biển khác ( như lưỡng cư, chim biển, san hô ) - Môi trường biển đảo đang bị ô nhiếm với xu hướng ngày càng tăng 0,25 Câu 4 a. Tỷ lệ dân số thành thị của TP. Hồ Chí Minh giai đoạn 2000 – 2015. 1,5 Năm 2000 2005 2010 2015 Tỷ lệ dân 83,8 85,2 83,2 81,6 thành thị ( %) a. Nhận xét: 0,5 - Số dân thành thị ở TP Hồ Chí Minh rất đông, tăng nhanh và tăng liên tục qua các năm ( Số liệu) - Tỷ lệ dân thành thị luôn cao trên 80% nhưng có sự biến động nhẹ ( Số liệu)
  5. (Đơn vị: nghìn tấn) Năm 1995 2002 2010 2015 Vùng Đồng bằng sông Cửu 819,2 1354,5 2999,1 3703,4 Long Cả nước 1584,4 2647,4 5142,7 6582,1 a. Tính tỷ lệ % sản lượng thủy sản của vùng Đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước qua các năm b. Qua đó rút ra nhận xét cần thiết. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM- MÃ 4 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án D C A D B D C A A A B C II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu Nội dung Điểm hỏi Câu 1 Nêu đặc điểm tài nguyên đất ở đồng bằng sông Cửu Long 1 - Đất ở đồng bằng sông Cửu Long rất đa dạng gồm nhiều loại: 0,25 + Đất phù sa ngọt có diện tích 1,2 triệu ha, phân bố dọc sông Tiền, sông Hậu 0,25 + Đất phèn có diện tích lớn nhất với hơn 1,6 triệu ha, tập trung ở Đồng Tháp 0,25 Mười, Tứ giác Long Xuyên, trung tâm bán đảo Cà Mau + Đất mặn với khoảng 75 vạn ha phân bố thành đai ven biển Đông và Vịnh Thái 0,25 Lan Câu 2: a.Trình bày những thuận lợi về tự nhiên để phát triển ngành giao thông vận tải 2 Ý a biển nước ta. Hãy xác định một số cảng biển lớn và một số tuyến giao thông đường biển ở nước ta. * Những thuận lợi: - Biển Đông là vùng biển nhiệt đới, ấm quanh năm nên hoạt động GTVT diễn ra quanh năm - Nằm gần nhiều tuyến đường biển quốc tế quan trọng trên biển Đông thông với biển Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương - Ven biển có nhiều vũng vịnh rộng, kín gió, cửa sông thuận lợi để xây dựng các hải cảng - Vùng biển rộng, có nhiều đảo, quần đảo ven bờ, tiếp giáp với vùng biển của nhiều nước. * Xác định một số cảng biển lớn và tuyến giao thông đường biển ở nước ta 1 - Một số cảng biển lớn: Cần nêu được 5 cảng biển lớn như : Hải Phòng, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Sài Gòn. - Một số tuyến giao thông đường biển. + Nội địa: TP. Hồ Chí Minh - Hải Phòng, Hải Phòng - Đà Nẵng, Đà Nẵng - Quy Nhơn, Cửa Lò - Đà Nẵng, + Quốc tế: Hải Phòng - Hồng Công, Hải Phòng - Tô-ki-ô, Hải Phòng - Vla-đi- vô-xtôc, TP. Hồ Chí Minh - Vla-đi-vô-xtôc, TP. Hồ Chí Minh - Xin-ga-po, Ý b Giải thích tại sao phải phát triển tổng hợp kinh tế biển? 1.0
  6. 2 B. B1. Phát triển PHÁT tổng hợp kinh TRIỂ tế và bảo vệ N tài nguyên 4TN 1/2TL 1/2TL TỔNG môi trường 3.0 1/2TL 12 1/2TL 6 4 1 21 5 HỢP biển, đảo * * KINH TẾ BIỂN, 3 C. KĨ C.1. Sử dụng NĂNG bản đồ, Atlat 4TN 3 4 3 1 (3 đ) Địa lí Việt Nam C.2. Tính toán 1TL xử lý số liệu, 1TL 10 1 12 2.0 phân tích số * liệu thống kê Tổng 13 14 0.5 12 1 12 0.5 6 12 3 45’ 10 Tỉ lệ % 40 30 20 10 30 70 Tỉ lệ chung 70 30 100 b) Bản đặc tả BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM CUỐI NĂM MÔN: ĐỊA LÍ LỚP 9 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Mức độ kiến thức/kĩ năng cần kiểm Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Nội dung Đơn vị tra, đánh giá Vận Nhận Thông Vận kiến thức kiến thức dụng biết hiểu dụng cao 1 Nhận biết - Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh 1 TN A1: Vùng thổ của vùng Đông - Trình bày được đặc điểm tự nhiên, 1 TL A. SỰ Nam Bộ tài nguyên thiên nhiên của vùng . PHÂN - Trình bày được tình hình phát triển 1 TN HÓA kinh tế 1 TL* LÃNH A2. Vùng Nhận biết 1 TN THỔ Đồng - Trình bày được đặc điểm tự nhiên, 1 TL* (2 đ) bằng sông tài nguyên thiên nhiên của vùng . Cửu Long - Trình bày được tình hình phát triển 1 TL* các ngành kinh tế - Nêu được tên các trung tâm kinh tế 1 TN lớn. B. PHÁT B1. Phát Nhận biết TRIỂN triển tổng - Xác định được các bộ phận của 1TN TỔNG hợp kinh vùng biển Việt Nam.
  7. c) Đề kiểm tra