Bộ đề ôn tập học kì 2 môn Địa lí Lớp 10 - Năm học 2021-2022

docx 23 trang Trần Thy 09/02/2023 7960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ đề ôn tập học kì 2 môn Địa lí Lớp 10 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxbo_de_on_tap_hoc_ki_2_mon_dia_li_lop_10_nam_hoc_2021_2022.docx

Nội dung text: Bộ đề ôn tập học kì 2 môn Địa lí Lớp 10 - Năm học 2021-2022

  1. ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ II ĐỀ 1 Môn: Địa Lý 10 A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) 1. Đặc điểm nào sau đây không đúng với ngành công nghiệp A.Sản xuất phân tán trong không gian. B.Sản xuất bao gồm hai giai đoạn. C.Sản xuất công nghiệp bao gồm nhiều ngành phức tạp, được phân bố tỉ mỉ, có sự phối hợp chặt chẽ để tạo ra sản phẩm cuối cùng. D.Sản xuất có tính tập trung cao độ. 2. Nhân tố làm thay đổi việc khai thác, sử dụng tài nguyên và phân bố hợp lí các ngành công nghiệp A. Dân cư và lao động B. Thị trường C. Tiến bộ khoa học kĩ thuật D. Chính sách 3. Ngành công nghiệp nào sau đây không thuộc ngành năng lượng? A. Khai thác than B. Khai thác dầu khí C. Điện lực D. Lọc dầu 4. Hình thức cơ bản nhất để tiến hành hoạt động công nghiệp là A. Điểm công nghiệp B. Xí nghiệp công nghiệp C. Khu công nghiệp D. Trung tâm công nghiệp 5. Ngành dịch vụ nào dưới đây không thuộc nhóm ngành dịch vụ kinh doanh A. Giao thông vận tải B. Tài chính C. Bảo hiểm D. Các hoạt động đoàn thể 6. Khi lựa chọn loại hình giao thông vận tải và thiết kế các công trình giao thông,yếu tố đầu tiên phải chú ý đến là A. Trình độ kỹ thuật B. Vốn đầu tư C. Dân cư D. Điều kiện tự nhiên 7. Hiện nay ngành đường sắt đang bị cạnh tranh khốc liệt bởi ngành đường ô tô lý do chính là vì A.Thiếu cơ động, chỉ hoạt động được trên những tuyến cố định. B.Vốn đầu tư lớn. C. Sử dụng nhiều lao động để điều hành. D. Tất cả các lý do trên. 8. Tổ chức lãnh thổ công nghiệp với các hình thức đã góp phần thành công sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước chủ yếu ở A. Các nước phát triển. B. Các nước dang phát triển. C. Ý A và B đúng. D. Các nước phát triển và nước công nghiệp mới. 9. Điểm công nghiệp có mặt hạn chế
  2. 19. Ngành công nghiệp nào là cơ sở để phát triển nền công nghiệp hiện đại là A. Công nghiệp điện lực B. Công nghiệp luyện kim. C. Công nghiệp cơ khí. D. Công nghiệp điện tử tin học. 20. Có một vài ngành công nghiệp chủ yếu tạo nên lượng chuyên môn hóa. Đó là đặc điểm của A. điểm công nghiệp. B. Khu công nghiệp tập trung. C. trung tâm công nghiệp. D. Vùng công nghiệp. B. TỰ LUẬN (5.0 điểm) Câu 1. (2.0 đ) Em hãy cho biết điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển và phân bố ngành giao thông vận tải? Câu 2. (3.0 đ) Cho bảng số liệu: (Đơn vị: Tỉ USD) GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU VÀ NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ CỦA HOA KỲ- TRUNG QUỐC- NHẬT BẢN NĂM 2004 Quốc gia Giá trị xuất khẩu Giá trị nhập khẩu Hoa Kỳ 819,0 1526,4 Trung Quốc 858,9 834,4 Nhật Bản 566,5 464,1 a. Tính cán cân thương mại của các nước trên b. Vẽ biểu đồ hình cột thể hiện giá trị xuất khẩu và nhập khẩu của các nước trên. c. Rút ra nhận xét ___HẾT___ ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ II ĐỀ 2 Môn: Địa Lý 10 I. Trắc nghiệm Câu 1: Ý nào sau đây là đặc điểm chính của vùng công nghiệp? A. Có ranh giới rõ ràng, có vị trí thuận lợi. B. Có một vài ngành tạo nên hướng chuyên môn hóa. C. Sản xuất các sản phẩm để tiêu dùng và xuất khẩu. D. Tập trung ít xí nghiệp, không có mối liên hệ với nhau. Câu 2: Ngành công nghiệp năng lượng bao gồm những phân ngành nào sau đây?
  3. Câu 12: Ngành công nghiệp được coi là thước đo trình độ phát triển khoa học - kĩ thuật của mọi quốc gia trên thế giới là A. công nghiệp năng lượng. B. sản xuất hàng tiêu dùng. C. điện tử - tin học. D. công nghiệp thực phẩm. Câu 13: Ý nào sau đây không phải là đặc điểm của ngành công nghiệp điện tử - tin học? A. Không chiếm diện tích rộng. B. Không tiêu thụ nhiều kim loại, điện, nước. C. Ít gây ô nhiễm môi trường. D. Không yêu cầu cao về trình độ lao động. Câu 14: Đặc điểm nào sau đây khiến cho sản xuất công nghiệp không đòi hỏi những không gian rộng lớn? A. Bao gồm hai giai đoạn. B. Gồm ít ngành sản xuất. C. Sản xuất có tính tập trung cao độ. D. Gồm nhiều ngành phức tạp. Câu 15: Hoạt động công nghiệp nào sau đây không cần nhiều lao động A. Dệt - may. B. Giày - da. C. Thủy điện. D. Thực phẩm. Câu 16: Ngành công nghiệp nào sau đây được coi là ngành kinh tế quan trọng và cơ bản của các quốc gia? A. Thực phẩm. B. Năng lượng. C. Điện tử - tin học. D. Sản xuất hàng tiêu dùng. Câu 17: Ý nào sau đây không đúng với vai trò của ngành công nghiệp? A. Cung cấp hầu hết các tư liệu sản xuất cho các ngành kinh tế. B. Luôn chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu GDP. C. Tạo ra các sản phẩm tiêu dùng có giá trị, góp phần phát triển kinh tế. D. Sản xuất ra một khối lượng của cải vật chất rất lớn. Câu 18: Mục đích chủ yếu của việc xây dựng các khu công nghiệp tập trung ở các nước đang phát triển là A. sản xuất phục vụ xuất khẩu. B. thu hút vốn đầu tư nước ngoài. C. đẩy mạnh chuyên môn hóa sản xuất. D. tạo sự hợp tác sản xuất giữa các xí nghiệp. Câu 19: Các trung tâm công nghiệp thường được phân bố đâu? A. Giao thông thuận lợi. B. Thị trường lao động rẻ. C. Nguồn nguyên liệu phong phú. D. Những thành phố lớn. Câu 20: Ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng chịu ảnh hưởng nhiều bởi A. việc sử dụng nhiên liệu, chi phí vận chuyển. B. thời gian và chi phí xây dựng tốn kém. C. nguồn nhiên liệu và thị trường tiêu thụ. D. lao động, nguyên liệu và thị trường tiêu thụ. Câu 21: Tổ chức lãnh thổ công nghiệp phổ biến nhất ở các nước đang phát triển là A. khu công nghiệp tập trung. B. điểm công nghiệp. C. trung tâm công nghiệp. D. vùng công nghiệp. Câu 22: Ngành sản xuất công nghiệp khác với ngành nông nghiệp ở chỗ A. phụ thuộc chặt chẽ vào điều kiện tự nhiên. B. đất trồng là tư liệu sản xuất. C. cây trồng, vật nuôi là đối tượng lao động. D. ít phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên.
  4. Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây? A. Sản lượng than sạch, dầu thô và điện. B. Tốc độ tăng trưởng sản lượng than sạch, dầu thô và điện. C. Qui mô và cơ cấu sản lượng than sạch, dầu thô và điện. D. Cơ cấu sản lượng than sạch, dầu thô và điện. Câu 28: Sản phẩm của ngành công nghiệp thực phẩm gồm A. thịt, cá hộp và đông lạnh, sữa, rượu, giày, nước giải khát. B. thịt, cá hộp và đông lạnh, sữa, rượu, áo, nước giải khát. C. thịt, cá hộp và đông lạnh, sữa, rượu, quần, nước giải khát. D. thịt, cá hộp và đông lạnh, sữa, rượu, bia, nước giải khát. II. TỰ LUẬN: 3,0 điểm Câu 1: Trình bày đặc điểm trung tâm công nghiệp. Lấy ví dụ. Câu 2: Cho bảng số liệu sau: Đơn vị: % Tốc độ tăng trưởng một số sản phẩm công nghiệp trên thế giới thời kỳ 2003-2017 Năm 2003 2010 2015 2017 Than 100,0 141,1 150,0 145,4 Dầu 100,0 101,9 111,8 112,2 Điện 100,0 145,3 163,5 172,9 a) Để thể hiện tốc độ tăng trưởng một số sản phẩm công nghiệp trên thế giới thời kỳ 2003-2017 loại biểu đồ nào là phù hợp nhất? b) Nhận xét về tốc độ tăng trưởng một số sản phẩm công nghiệp trên thế giới thời kỳ 2003-2017. HẾT
  5. Điện (tỷ KWh) 8247 11832 14851 22369 Để thể hiện tốc độ tăng trưởng sản lượng điện của thế giới giai đoạn 1980 - 2010, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất? A. Biểu đồ kết hợp. B. Biểu đồ cột. C. Biểu đồ đường. D. Biểu đồ miền. Câu 7: Điểm nào dưới đây không đúng với vùng công nghiệp A. có đầy đủ các điều kiện tự nhiên, kinh tế thuận lợi phát triển một ngành nhất định B. các điểm công nghiệp, khu công nghiệp, trung tâm công nghiệp có mối liên hệ với nhau C. quy mô lãnh thổ rộng lớn D. có vài ngành công nghiệp chủ yếu tạo nên hướng chuyên môn hóa Câu 8: Đa dạng về sản phẩm, quy trình sản xuất đơn giản, chịu ảnh hưởng lớn về lao động, thị trường và nguyên liệu. Đó là đặc điểm của ngành công nghiệp A. sản xuất hàng tiêu tiêu dùng. B. khai thác than C. khai thác dầu khí D. điện tử – tin học Câu 9: Ngành nào sau đây là một trong các phân ngành của ngành công nghiệp điện tử - tin học? A. khai thác than. B. rau quả sấy và đóng hộp C. máy tính. D. nhựa. Câu 10: Linh kiện điện tử, các tụ điện, các vi mạch, là sản phẩm nhóm A. Máy tính. B. Thiết bị điện tử. C. Thiết bị viễn thông. D. Điện tử tiêu dùng . Câu 11: Sản phẩm nào sau đây thuộc ngành công nghiệp thực phẩm? A. Rượu bia. B. Da giày. C. Tơ tằm. D. Sành sứ. Câu 12: Cho bảng số liệu: (Đơn vị: triệu tấn) (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2018, NXB Thống kê, 2019) SẢN LƯỢNG DẦU THÔ KHAI THÁC CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016 – 2019 Năm 2016 2017 2018 2019 Sản lượng dầu thô 17 15 14 13
  6. Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sản lượng than của Phi-lip-pin giai đoạn 2010-2018 là A. tròn. B. cột. C. đường. D. miền Câu 20: Khu công nghiệp tập trung có đặc điểm nào sau đây? A. Gồm 1 đến 2 xí nghiệp. B. Có dân cư sinh sống. C. Có ranh giới rõ ràng. D. Xa trục đường giao thông Câu 21: Than là nhiên liệu của ngành nào sau đây? A. Thủy điện. B. Điện tử. C. Thực phẩm. D. Nhiệt điện. Câu 22: Sự phân bố của ngành công nghiệp chế biến phụ thuộc vào nhân tố nào sau đây? A. Nguồn nước và sinh vật. B. Nguồn lao động và vị trí. C. Khoáng sản và lao động. D. Lao động và thị trường. Câu 23: Dựa vào bảng số liệu: CƠ CẤU GDP CỦA VIỆT NAM PHÂN THEO NGÀNH KINH TẾ NĂM 2000 VÀ 2009 (Đơn vị: %) Năm 2000 2009 Nông - lâm - ngư nghiệp 24,6 20,9 Công nghiệp - xây dựng 36,7 40,2 Dịch vụ 38,7 38,9 Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu GDP theo ngành kinh tế của nước ta năm 2000 và 2009 là A. biểu đồ cột ghép. B. biểu đồ tròn. C. biểu đồ đường. D. biểu đồ miền. Câu 24: Khu vực nào có trữ lượng dầu mỏ lớn nhất trên thế giới? A. Trung Đông. B. Bắc Mĩ. C. Châu Phi. D. Mĩ Latinh Câu 25: Sự phân bố công nghiệp thực phẩm không phụ thuộc vào A. nguồn lao động. B. thị trường tiêu thụ. C. tài nguyên khoáng sản. D. nguồn nguyên liệu. Câu 26: Cho số liệu sau: SẢN LƯỢNG NGŨ CỐC VÀ DÂN SỐ CỦA THẾ GIỚI NĂM 2007
  7. Điện 100 127 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2019, NXB Thống kê, 2020) Căn cứ bảng số liệu, nhận xét nào sau đây đúng về tốc độ tăng trưởng sản lượng than, điện của Ấn Độ năm 2010 và năm 2017? A. Than tăng nhanh hơn điện. B. Than và điện đều không tăng. C. Điện tăng nhanh, than không tăng D. Điện tăng nhanh hơn than. Câu 34: Nguồn năng lượng nào sau đây có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất hiện nay? A. Dầu mỏ. B. Điện. C. Năng lượng mặt trời. D. Than đá. Câu 35: Ý nào không đúng với vai trò của công nghiệp khai thác than. A. Nguyên liệu quý cho công nghiệp hóa học và dược phẩm. B. Nhiên liệu quan trọng cho nhà máy luyện kim. C. Là nhiên liệu quan trọng, “vàng đen” của nhiều quốc gia. D. Nhiên liệu cho nhà máy nhiệt điện Câu 36: Khoáng sản nào sau đây được xem là “vàng đen” của nhiều quốc gia? A. Quặng sắt. B. Than bùn. C. Dầu mỏ. D. Than đá. Câu 37: Cho biểu đồ: (Đơn vị: %) BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN CƠ CẤU GDP PHÂN THEO NGÀNH KINH TẾ CỦA BRU-NÂY NĂM 2010 VÀ 2018 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê, 2018) Căn cứ biểu đồ, nhận xét nào sau đây đúng về sự thay đổi tỉ trọng GDP phân theo ngành kinh tế của
  8. Câu 2: Đặc điểm nào sau đây không phải của ngành giao thông vận tải? A. Làm thay đổi giá trị của sản phẩm vận chuyển. B. Sản phẩm là sự chuyên chở người và hàng hóa. C. Chất lượng của sản phẩm được đo bằng tốc độ chuyên chở, sự tiện nghi và an toàn D. Chỉ tiêu đánh giá là khối lượng vận chuyển, khối lượng luân chuyển và cự li vận chuyển trung bình. Câu 3: Sự phân hóa sản xuất giữa vùng Tây Nguyên với các vùng khác trong nước ta, ngành giao thông vận tải có vai trò: A. Góp phần làm thúc đẩy các hoạt động kinh tế, văn hóa B. Giúp việc thực hiện mối liên hệ kinh tế - xã hội giữa các địa phương C. Tạo nên mối giao lưu kinh tế, văn hóa giữa các nước trên thế giới D. Tham gia vào việc cung ứng vật tư kĩ thuật, nguyên, nhiên liệu đến các cơ sở sản xuất Câu 4: Hiện nay nhiều liên kết kinh tế trên thế giới xuất hiện, điều đó góp phần đẩy nhanh xu hướng toàn cầu hóa nền kinh tế - xã hội thế giới là do nguyên nhân nào sau đây? A. Nhu cầu xuất khẩu lương thực, thực phẩm. B. Nhu cầu nhập khẩu các mặt hàng có công nghệ cao. C. Nhu cầu mở rộng các mối liên hệ kinh tế trên thế giới. D. Nhu cầu về xuất khẩu hàng điện tử và tin học. Câu 5: Nguồn xuất khẩu chủ yếu để thu ngoại tệ ở các nước Tây Á, nhiều nước châu Phi và Mĩ La Tinh là A. Sản phẩm cây công nghiệp chế biến từ gỗ. B. Các sản phẩm từ ngành chăn nuôi. C. Khoáng sản thô và đã qua chế biến. D. Gỗ và các sản phẩm chế biến từ gỗ. Câu 6: Môi trường xã hội bao gồm: A. Quan hệ sản xuất, sức sản xuất, phân phối và giao tiếp B. Sức sản xuất và giao tiếp trong sản xuất xã hội C. Quan hệ sản xuất với tư liệu sản xuất D. Giao tiếp và phân phối sản phẩm xã hội Câu 7: Việc khai thác khoáng sản mà không chú trọng đến các biện pháp bảo vệ môi trường ở các nước đang phát triển gây hậu quả gì? A. Cạn kiệt nguồn khoáng sản. B. Ô nhiễm môi trường. C. Nạn thất nghiệp. D. Kinh tế chậm phát triển. Câu 8: Nhập siêu là kết quả về cán cân thương mại của một nước ở vào tình trạng: A. cân bằng về mậu dịch B. thâm hụt về mậu dịch C. có ưu thế về thương mại D. thặng dư về mậu dịch Câu 9: Loại hình giao thông vận tải nào sau đây phân bố phản ánh sự phân bố công nghiệp?
  9. A. các hoạt động của các phương tiện vận tải B. hoạt động của giao thông đường sông C. công tác thiết kế và khai thác các công trình giao thông vận tải D. sự quy định có mặt và vai trò của một số loại hình vận tải Câu 20: Hệ thống đường ống dẫn dài và dày đặc nhất thế giới là A. Trung Quốc B. Hoa Kì C. Liên Bang Nga D. Trung Đông Câu 21: Khu vực nào sau đây có chiều dài đường sắt đang bị thu hẹp do sự cạnh tranh của ngành đường ô tô: A. Các nước đang phát triển B. Nhật Bản và CHLB Đức C. Nga và các nước Đông Âu D. Tây Âu và Hoa Kỳ Câu 22: Nhận định nào sau đây không đúng khi nói thông qua việc đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu, nền kinh tế trong nước sẽ có động lực mạnh mẽ để phát triển? A. Chỉ có lợi cho các nhà sản xuất, không có lợi cho người tiêu dùng. B. Tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển. C. Tăng hiệu quả kinh tế của nhiều ngành sản xuất. D. Hoạt động xuất nhập khẩu sẽ tạo đầu ra cho sản phẩm. Câu 23: Nước ta có nhiều núi và sông ảnh hưởng đến sự phát triển ngành giao thông là A. công tác thiết kế và khai thác các công trình giao thông vận tải B. quy định sự có mặt và vai trò của một số loại hình vận tải C. đến hoạt động của giao thông đường sông D. các hoạt động của các phương tiện vận tải Câu 24: Những vấn đề môi trường của các nước phát triển chủ yếu gắn với những tác động môi trường do sự A. Phát triển ngoại thương. B. Phát triển công nghiệp. C. Phát triển du lịch. D. Phát triển nông nghiệp. Câu 25: Điều nào sau đây đúng khi nói về tài nguyên nông nghiệp? A. Đất để phục vụ cho trồng trọt và chăn nuôi B. Rừng để phục vụ cho công nghiệp khai thác và chế biến C. Khoáng sản phục cho công nghiệp khai thác và chế biến D. Khí hậu phục vụ cho phát triển du lịch Câu 26: Các trung tâm phát tán khí thải lớn nhất của thế giới là A. Các nước EU, Nhật Bản, Hoa Kì. B. Các nước ở châu Á, châu Phi, Mĩ La tinh. C. Các nước ở Mĩ La tinh, châu Phi. D. Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc. Câu 27: Đâu không phải là đặc điểm của các nước đang phát triển ? A. Chiếm phần lớn dân số thế giới. B. Có nhiều cán bộ khoa học- kĩ thuật.
  10. A. Síp B. Pa- na- ma C. Hi Lạp D. Nhật Bản Câu 36: Phát triển bền vững là sự phát triển A. tạo nền tảng cho sự phát triển tương lai. B. không làm ảnh hưởng đến môi trường. C. đảm bảo kinh tế phát triển nhanh. D. giải quyết được vấn đề việc làm. Câu 37: Số hành khách và số tấn hàng hóa được vận chuyển gọi là A. khối lượng vận chuyển B. khối lượng luân chuyển và vận chuyển C. cự li vận chuyển trung bình D. khối lượng luân chuyển Câu 38: Cho bảng số liệu: KHỐI LƯỢNG HÀNG HÓA VẬN CHUYỂN VÀ LUÂN CHUYỂN PHÂN THEO LOẠI HÌNH VẬN TẢI CỦA NƯỚC TA NĂM 2014 Loại hình Khối lượng hàng hóa vận chuyển Khối lượng hàng hóa luân chuyển Đường sắt ( Triệu7,2 tấn ) ( Triệu4311,5 tấn ) Đường bộ 821,7 48189,8 Đường sông 190,6 40099,9 Đường biển 58,9 130015,5 Đường hàng không 0,2 534,4 Ngành giao thông vận tải có cự li vận chuyển lớn nhất là A. Đường bộ. B. Đường hàng không C. Đường sông D. Đường biển. Cho bảng số liệu sau: GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU VÀ NHẬP KHẨU HÀNG HÓA CỦA MỘT SỐ NƯỚC NĂM 2014 STT NƯỚC TỔNG SỐ XUẤT KHẨU NHẬP KHẨU 1 Trung Quốc 4501 2252 2249 2 Hoa Kì 3990 1610 2380 3 Nhật Bản 1522,4 710,5 811,9 4 Đức 2866 1547 1319 5 Pháp 1212,3 578,3 634 Dựa vào bảng số liệu trên ,trả lời các câu hỏi 39-40 Câu 39: Trong năm 2014 các nước nào xuất siêu? A. Trung Quốc, Đức. B. Trung Quốc, Hoa Kì. C. Đức, Pháp. D. Đức, Nhật Bản Câu 40: Chọn dạng biểu đồ thích hợp nhất thể hiện giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu của các nước trong bảng số liệu trên. A. Biểu đồ cột, đường. B. Biểu đồ đường. C. Biểu đồ miền D. Biểu đồ kết hợp ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ II ĐỀ 4 Môn: Địa Lý 10
  11. B. bầu không khí bao quanh Trái Đất, có quan hệ trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người. C. các quyển của Trái Đất, có quan hệ trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người. D. không gian bao quanh Trái Đất, có quan hệ trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người. Câu 7: Loại tài nguyên không khôi phục được bao gồm A. các loại khoáng sản đang được khai thác để sử dụng trong công nghiệp. B. các loại khoáng sản, rừng và các loài sinh vật. C. các loại tài nguyên: đất, nước, sinh vật, khoáng sản. D. nước, gió, năng lượng mặt trời, thủy triều, Câu 8: Ý nào không phải là vai trò chính của nông nghiệp? A. Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người. B. Cung cấp thực phẩm có dinh dưỡng cao cho con người. C. Xuất khẩu. D. Nguyên liệu cho một số ngành công nghiệp. Câu 9: Nhận xét nào không đúng về vai trò của ngành công nghiệp? A. Không ngành kinh tế nào không sử dụng các sản phẩm của công nghiệp. B. Làm gia tăng trình độ phát triển kinh tế kĩ thuật giữa các vùng. C. Thúc đẩy sự phát triển của các ngành kinh tế khác. D. Nâng cao trình độ văn minh của toàn xã hội. Câu 10: Vai trò quan trọng nhất của ngành dịch vụ là A. tạo việc làm và tăng thu nhập. B. thúc đẩy các ngành sản xuất vật chất. C. khai thác tốt hơn các tài nguyên thiên nhiên. D. sử dụng tốt hơn nguồn lao động. Câu 11: Các trung tâm dịch vụ lớn nhất thế giới là A. Niu I – ooc, Luân Đôn, Tô – ki – ô. B. Lôt An – giơ – let, Si ca gô, Oa – sinh – tơn. C. Niu I – ooc, Luân Đôn, Pa ri. D. Lôt An – giơ – let, Si ca gô, Tô – ki – ô. Câu 12: Đối tượng của sản xuất nông nghiệp là A. các loại cây lương thực. B. cây trồng và vật nuôi. C. các loại vật nuôi. D. các loại cây công nghiệp. Câu 13: Để khắc phục tính mùa vụ trong nông nghiệp cần A. tạo ra các giống cây trồng thích hợp với mọi đặc điểm thời tiết. B. đẩy mạnh xen canh, tăng vụ, gối vụ.
  12. C. ảnh hưởng sâu sắc tới hoạt động của các phương tiện vận tải. D. ảnh hưởng sâu sắc tới sự vận tải hành khách, nhất là vận tải bằng ô tô. Câu 20: Các ngành dịch vụ: buôn bán, du lịch, y tế, giáo dục thuộc nhóm ngành dịch vụ A. sản xuất. B. kinh doanh. C. tiêu dùng. D. công. II – Phần tự luận (5,0 điểm) Câu 1 (2,5 điểm) a) Nêu đặc điểm của ngành giao thông vận tải. b) Dựa vào bảng số liệu sau: (Đơn vị: tỉ USD) GIÁ TRỊ XUẤT, NHẬP KHẨU CỦA MỘT SỐ CƯỜNG QUỐC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI NĂM 2004 Giá trị Xuất khẩu Nhập khẩu Nước Hoa Kì 818,5 1525,7 CHLB Đức 911,6 718,0 Nhật Bản 565,7 454,5 Hãy tính tổng giá trị xuất nhập khẩu và cán cân xuất nhập khẩu của Hoa Kì, CHLB Đức, Nhật Bản năm 2004. Câu 2 (2,5 điểm) Cho bảng số liệu sau: SẢN LƯỢNG THAN VÀ DẦU MỎ CỦA THẾ GIỚI GIAI ĐOẠN 1970 – 2003 (Đơn vị: triệu tấn) Năm 1970 1980 1990 2003 Sản phẩm Than 2936 3770 3387 5300 Dầu mỏ 2336 3066 3331 3904 Hãy vẽ biểu đồ cột thể hiện sản lượng than và dầu mỏ của thế giới giai đoạn 1970 – 2003. Qua bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ hãy rút ra nhận xét cần thiết.