Bộ đề ôn tập học kì 2 môn Địa lí Lớp 11 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

docx 12 trang Trần Thy 09/02/2023 10780
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề ôn tập học kì 2 môn Địa lí Lớp 11 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxbo_de_on_tap_hoc_ki_2_mon_dia_li_lop_11_nam_hoc_2021_2022_co.docx

Nội dung text: Bộ đề ôn tập học kì 2 môn Địa lí Lớp 11 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

  1. ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ II ĐỀ 1 Môn: Địa lý 11 I. Trắc nghiệm Câu1. Đảo chiếm 61% tổng diện tích đất nước Nhật Bản là A. Hô-cai-đô. B. Hôn-su C. Xi-cô-cư. D. Kiu-xiu. Câu 2. Mùa đông kéo dài, lạnh và có nhiều tuyết là đặc điểm khí hậu của A. phía bắc Nhật Bản. B. phía nam Nhật Bản. C. khu vực trung tâm Nhật Bản. D. ven biển Nhật Bản. Câu 3. Đặc điểm nổi bật của dân cư Nhật Bản là A. quy mô không lớn. B. tập trung chủ yếu ở miền núi. C. tốc độ gia tăng dân số cao. D. dân số già chiếm tỉ lệ cao. Câu 4. Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho nền kinh tế Nhật Bản có tốc độ tăng trưởng cao từ năm 1950 đến năm 1973? A. Chú trọng đầu tư hiện đại hóa nông nghiệp, công nghiệp, hạn chế vốn đầu tư. B. Phát triển các ngành trọng điểm theo từng giai đoạn và duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng. C. Tập trung phát triển các xí nghiệp lớn, giảm và bỏ hẳn những tổ chức sản xuất nhỏ. D. Ưu tiên các ngành công nghiệp như luyện kim, chế biến lương thực – thực phẩm. Câu 5. Biểu hiện chứng tỏ Nhật Bản là nước có nền công nghiệp phát triển cao là A. sản phẩm công nghiệp đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng trong nước. B. hằng năm xuất khẩu nhiều sản phẩm công nghiệp. C. giá trị sản lượng công nghiệp đứng thứ hai thế giới. D. có tới 80% lao động hoạt động trong ngành công nghiệp. Câu 6. Các trung tâm công nghiệp rất lớn của Nhật Bản tập trung nhiều nhất ở đảo nào sau đây? A. Hôn-su. B.Hô-cai-đô. C. Xi-cô-cư. D.Kiu-xiu. Câu 7. Ngành vận tải biển của Nhật Bản phát triển mạnh là do A. vị trí địa lí và lãnh thổ có nhiều thuận lợi. B. công nghiệp cơ khí phát triển từ lâu đời. C. số dân đông, nhu cầu giao lưu với nước ngoài lớn. D. ngành đánh bắt thuỷ hải sản phát triển mạnh mẽ. Câu 8. Đồng bằng nào chịu nhiều lụt lội nhất ở miền Đông Trung Quốc? A. Đông Bắc. B. Hoa Bắc. C. Hoa Trung. D.Hoa Nam. Câu 9. Các kiểu khí hậu nào chiếm ưu thế ở miền Đông Trung Quốc? A. Cận nhiệt đới gió mùa và ôn đới gió mùa. B. Nhiệt đới gió mùa và ôn đới gió mùa. C. Ôn đới lục địa và ôn đới gió mùa. D. Cận nhiệt đới gió mùa và ôn đới lục địa. Câu 10. Dân cư Trung Quốc tập trung chủ yếu ở miền Đông vì miền này A. là nơi sinh sống lâu đời của nhiều dân tộc. B. có điều kiện tự nhiên thuận lợi, dễ dàng cho giao lưu. C. địa hình có cả đồi núi, đồng bằng rộng, thung lũng sông. D. ít khi chịu ảnh hưởng của thiên tai như bão, lũ, hạn hán. Câu 11. Nguyên nhân chủ yếu làm cho tỉ suất gia tăng dân số tư nhiên của Trung Quốc ngày càng giảm là do A. sự phát triển nhanh của nền kinh tế. B. tâm lí không muốn sinh nhiều con của người dân. C. tiến hành chính sách dân số rất triệt để. D. sự phát triển nhanh của y tế, giáo dục. Câu 12. Những thay đổi tích cực quan trọng trong nền kinh tế Trung Quốc là kết quả của A. công cuộc đại nhảy vọt trong sản xuất. B. cách mạng văn hóa và các kế hoach 5 năm. C. công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hóa. D. các biện pháp cải cách trong nông nghiệp. Câu 13. Một trong những thế mạnh để phát triển công nghiệp của Trung Quốc là A. khí hậu hải dương ổn định. B. nguồn lao động dồi dào, giá rẻ. C. lao động có trình độ tay nghề cao. D. có nguồn vốn đầu tư lớn. Câu 14. Các trung tâm công nghiệp lớn của Trung Quốc tập trung chủ yếu ở
  2. 5. Cho bảng số liệu: Dân số Trung Quốc năm 2014 (Đơn vị: triệu người) Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Tỉ lệ dân thành thị là 45,2%. B. Tỉ lệ dân số nam là 48,2%. C. Tỉ số giới tính là 105,1%. D. Cơ cấu dân số cân bằng. 6. Những thay đổi quan trọng trong nền kinh tế Trung Quốc là kết quả của A. Công cuộc đại nhảy vọt. B. Cách mạng văn hóa và các kế hoach 5 năm. C. Công cuộc hiện đại hóa D. Các biện pháp cải cách trong nông nghiệp. 7. Một trong những thành tựu quan trọng nhất của Trung Quốc trong phát triển kinh tế – xã hội là A. Thu nhập bình quân theo đầu người tăng nhanh. B. Không còn tình trạng đói nghèo. C. Sự phân hóa giàu nghèo ngày càng lớn. D. Trở thành nước có GDP/người vào loại cao nhất thế giới. 8. Các xí nghiệp, nhà máy ở Trung Quốc được chủ động hơn trong việc lập kế hoạch sản xuất và tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm là kết quả của A. Chính sách mở cửa, tăng cường trao đổi hàng hóa với thị trường. B. Thị trường xuất khẩu được mở rộng. C. Quá trình thu hút đầu tư nước ngoài, thành lập các đặc khu kinh tế. D. Việc cho phép công ti, doanh nghiệp nước ngoài vào Trung Quốc sản xuất. 9. Cho bảng số liệu: GDP của Trung Quốc và thế giới qua các năm (Đơn vị: tỉ USD) Tỉ trọng GDP của Trung Quốc so với thế giới qua các năm lần lượt là: A. 1,9%; 2,4%; 4,0%; 9,2%; 11,3%. B. 1,9%; 2,4%; 4,0%; 9,2%; 13,7%. C. 2,1%; 4,2%; 4,5%; 10,1%; 15,2%. D. 1,5%; 3,5%; 4,5%; 9,5%; 14,5%. 10. Cho bảng số liệu: Biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện GDP của Trung Quốc và thế giới giai đoạn 1985 – 2014 là A. Biểu đồ tròn. B. Biểu đồ miền. C. Biểu đồ cột chồng. D. Biểu đồ kết hợp 11.Từ bảng số liệu sau: Nhận xét nào sau đây là đúng từ bảng số liệu trên? A. Tỉ trọng GDP của Trung Quốc so với thế giới tăng giảm không ổn định. B. Tỉ trọng GDP của Trung Quốc so với thế giới ngày càng tăng. C. Tỉ trọng GDP của Trung Quốc so với thế giới có xu hướng giảm. D. Tỉ trọng GDP của Trung Quốc so với thế giới hầu như không thay đổi.
  3. 23. Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của các nước Đông Nam Á những năm gần đây chuyển dịch theo hướng A. Giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II và III. B. Giảm tỉ trọng khu vực I và khu vực II, tăng tỉ trọng khu vực III. C. Tăng tỉ trọng khu vực I, giảm tỉ trọng khu vực II và III. D. Tỉ trọng các khu vực không thay đổi nhiều. 24. Quốc gia nào ở Đông Nam Á có tỉ trọng khu vực I trong cơ cấu GDP (năm 2004) còn cao? A. Cam-pu-chia B.In-đô-nê-xi-a. C. Phi-lip-pin. D.Việt Nam. 25. Một trong những hướng phát triển công nghiệp của các nước Đông Nam Á hiện nay là A. Chú trọng phát triển sản xuất các mặt hàng phục vụ nhu cầu trong nước. B. Tăng cường liên doanh, liên kết với nước ngoài. C. Phát triển các ngành công nghiệp đòi hỏi nguồn vốn lớn, công nghệ hiện đại. D. Ưu tiên phát triển các ngành truyền thống. 26. Trong những năm gần đây, ngành công nghiệp tăng nhanh và ngày càng trở thành thế mạnh của nhiều nước Đông Nam Á là A. Công nghiệp dệt may, da dày. B. Công nghiệp khai thác than và khoáng sản kim loại. C. Công nghiệp lắp ráp ô tô, xe máy, thiết bị điện tử. D. Các ngành tiểu thủ công nghiệp phục vụ xuất khẩu. 27. Các nước Đông Nam Á có ngành khai thác dầu khí phát triển nhanh trong những năm gần đây là: A. Bru-nây, In-đô-nê-xi-a, Việt Nam. B. Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a, Cam-pu- chia. C. Bru-nây, Ma-lai-xi-a, Thái Lan. D. In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Cam-pu- chia. 28. Điểm tương đồng về phát triển nông nghiệp giữa các nước Đông Nam Á và Mĩ Latinh là A. Thế mạnh về trồng cây lương thực. B. Thế mạnh về chăn nuôi gia súc lớn. C. Thế mạnh về trồng cây công nghiệp nhiệt đới. D. Thế mạnh về trồng cây thực phẩm. 29. Các cây trồng chủ yếu ở Đông Nam Á là: A. Lúa gạo, cà phê, cao su, hồ tiêu, dừa. B. Lúa mì, cà phê, củ cải đường, chà là. C. Lúa gạo, củ cải đường, hồ tiêu, mía. D. Lúa mì, dừa, cà phê, cacao, mía. 30. Ngành nào sau đây đặc trưng cho nông nghiệp Đông Nam Á? A. Trồng cây công nghiệp, cây ăn quả. B. Trồng lúa nước. C. Chăn nuôi trâu, bò, lợn, gà. D. Đánh bắt và nuôi trồng thủy sản. 31. Nước đứng đầu về sản lượng lúa gạo trong khu vực Đông Nam Á là A. Thái Lan B.Việt Nam. C.Ma-lai-xi-a. D.In-đô-nê-xi-a. 32. Asean được thành lập vào thời gian nào? A. 1965 B. 1967 C. 1969 D. 1980 33. Đến nay, Asean có bao nhiêu thành viên? A. 9 B. 10 C. 11 D. 12 34. Đông Nam Á là cầu nối giữa A. Châu Á – Châu Âu. B. Châu Á – Châu Đại Dương. C. Châu Á – Châu Phi. D. Châu Á – Châu Mỹ.
  4. Câu 1 * Đặc điểm dân cư, xã hội: -Dân cư +Dân số đông, gia tăng tương đối nhanh, dân số trẻ. 0,25 + Lực lượng lao động dồi dào nhưng trình độ còn hạn chế. 0,25 + Mật độ dân số cao, phân bố không đồng đều. 0,25 - Xã hội +Khu vực đa dân tộc, đa tôn giáo. + Nơi giao thoa của nhiều nền văn hóa lớn trên thế giới. 0,25 + Khu vực có nhiều nét tương đồng trong sinh hoạt văn hoá. 0,25 * Ảnh hưởng đến phát triển kinh tế trong khu vực: 0,25 - Dân cư + Thuận lợi: lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn, thu hút 0,5 vốn đầu tư nước ngoài, + Khó khăn: chất lượng lao động còn hạn chế, khó khăn trong khai 0,5 thác tài nguyên thiên nhiên và sử dụng lao đông (do phân bố dân cư không đồng đều), dân số đông khi kinh tế chưa phát triển sẽ ảnh hưởng đến việc làm và nâng cao chất lượng cuộc sống, - Xã hội: +Thuận lợi: Phát triển du lịch, tạo điều kiện tốt để các quốc gia hợp 0,5 tác cùng phát triển. + Khó khăn: quản lí, ổn định chính trị, xã hội ở mỗi nước 0,5 Câu 2 Đặc điểm tự nhiên của Miền Đông Trung Quốc - Địa hình: thấp, có nhiều đồng bằng, bồn địa rộng, đất đai màu 0,5 mỡ. + Các đồng bằng: Đông Bắc, Hoa Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam, 0,25 - Khí hậu: gió mùa cận nhiệt, ôn đới thay đổi từ Nam lên Bắc → 0,5 cơ cấu nền nông nghiệp đa dạng - Sông ngòi: nhiều sông, là trung và hạ lưu của các sông lớn → có 0,5 giá trị về nhiều mặt, nhưng hay gây lũ lụt + Các sông lớn: Trường Giang, Hoàng Hà, 0,25 - Khoáng sản: phong phú với đa dạng, có nhiều chủng loại như: 0,5 mangan, dầu mỏ, than, sắt, kẽm Câu 3 a. Vẽ biểu đồ 3,0
  5. Câu 10. Các dân tộc ít người phân bố chủ yếu ở khu vực nào của Trung Quốc? A. các thành phố lớn. B. các đồng bằng châu thổ. C. vùng núi và biên giới. D. dọc bờ biển phía Đông. Câu 11. Một trong những tác động tiêu cực nhất của chính sách dân số rất triệt để ở Trung Quốc là A. làm gia tăng tình trạng bất bình đẳng xã hội. B. mất cân bằng giới tính nghiêm trọng. C. mất cân bằng phân bố dân cư. D. tỉ lệ dân nông thôn giảm mạnh. Câu 12. Một trong những thành tựu quan trọng nhất của Trung Quốc trong phát triển kinh tế – xã hội là A. thu nhập bình quân theo đầu người tăng nhanh. B. giải quyết được dứt điểm tình trạng đói nghèo. C. sự phân hóa giàu nghèo trong xã hội ngày càng lớn. D. trở thành nước có GDP/người vào loại cao của thế giới. Câu 13. Để thu hút vố đầu tư và công nghệ của nước ngoài, Trung Quốc đã A. tiến hành cải cách ruộng đất, phát triển nông nghiệp. B. tiến hành tư nhân hóa, thực hiện cơ chế thị trường. C. thành lập các đặc khu kinh tế, các khu chế xuất. D. xây dựng nhiều khu đô thị, làng mạc. Câu 14. Loại vật nuôi được nuôi nhiều nhất ở miền Tây Trung Quốc là A. bò, gia cầm. B. dê, ngựa. C. cừu, gia cầm. D. ngựa, cừu. Câu 15. Bình quân lương thực theo đầu người của Trung Quốc vẫn còn thấp là do A. sản lượng lương thực đạt ít. B. diện tích canh tác chỉ có 100 triệu ha. C. dân số đông nhất thế giới. D. năng suất cây lương thực thấp. Câu 16. Đông Nam Á tiếp giáp với các đại dương nào dưới đây? A. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương. B. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. C. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương. D. Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương. Câu 17. Đông Nam Á có truyền thống văn hóa phong phú, đa dạng là do A. có số dân đông, nhiều quốc gia. B. nằm tiếp giáp giữa các đại dương lớn. C. vị trí cầu nối giữa lục địa Á – Âu và Ô-xtrây-li-a. D. là nơi giao thoa của nhiều nền văn hóa lớn. Câu 18. Quốc gia nào sau đây nằm ở bộ phận Đông Nam Á lục địa? A. Ma-lai-xi-a. B. Xin-ga-po. C. Thái Lan. D. In-đô-nê-xi-a. Câu 19. Phần lớn Đông Nam Á biển đảo có khí hậu A. Xích đạo. B. Cận nhiệt đới. C. Ôn đới. D. Nhiệt đới gió mùa. Câu 20. Đông Nam Á lục địa có dạng địa hình chủ yếu nào? A. Núi, cao nguyên ,đồng bằng châu thổ rộng. B. Núi lửa, cao nguyên và đồng bằng châu thổ. C. Các thung lũng rộng, đồi và các dãy núi thấp. D. Đồi, núi và núi lửa, các đồng bằng nhỏ ven biển. II. TỰ LUẬN: (4đ) Câu 1. Đặc điểm dân cư Đông Nam Á có ảnh hưởng gì đến sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực? Câu 2. Cho bảng số liệu: giá trị GDP Thái Lan và Việt Nam giai đoạn 2010-2015. (đv: tỷ USD) Năm 2010 2012 2014 2015 Thái Lan 340,9 397,3 404,3 395,1 Việt Nam 116,3 156,7 186,2 193,4 (Nguồn niên giám thống kê 2016, NXB Thống kê 2017) a. Hãy vẽ biểu đồ cột ghép thể hiện giá trị GDP của Thái Lan và Việt Nam qua các năm . b. Nêu nhận xét?
  6. C. Tăng cường liên kết kinh tế khu vực. D. Tăng khả năng ảnh hưởng với các nước châu Á. Câu 13: Nhật Bản không phải là một đất nước có: A. có hàng ngàn đảo nhỏ gần bờ. B. giàu có tài nguyên khoáng sản. C. quần đảo, trải ra hình vòng cung. D. có 4 đảo lớn từ bắc xuống nam. Câu 14: Biểu hiện nào sau đây cho thấy Liên Bang Nga là thành viên quan trọng trong Liên Bang Xô Viết trước đây: A. Sản lượng công- nông nghiệp của Liên Bang Nga chiếm trên 50% trong tổng sản phẩm toàn Liên bang Xô Viết. B. Liên Bang Nga là nước có diện tích lớn nhất so các nước trong Liên bang Xô Viết. C. Liên Bang Nga có nhiều nhà khoa học hơn so với các nước khác trong Liên bang Xô Viết. D. Vị trí Liên Bang Nga có ảnh hưởng lớn đến các nước khác trong Liên bang Xô Viết. Câu 15: Đảo có diện tích lớn nhất Nhật Bản là: A. Hô-cai-đô. B. Hôn-su. C. Xi-cô-cư. D. Kiu-xiu. Câu 16: Các ngành công nghiệp truyền thống của LB Nga là: A. Năng lượng, chế tạo máy, luyện kim đen, luyện kim màu B. Năng lượng, chế tạo máy, luyện kim đen, điện tử - tin học. C. Năng lượng, chế tạo máy, luyện kim đen, hàng không D. Năng lượng, chế tạo máy, luyện kim đen, đóng tàu Câu 17: Về mặt tự nhiên, gianh giới phân chia địa hình lãnh thổ nước Nga thành hai phần Đông và Tây là A. Sông Ô bi. B. Dãy núi Uran. C. Sông Lê na. D. Sông Ê – nít - xây. Câu 18: Các ngành công nghiệp nổi tiếng thế giới của Nhật Bản hiện nay là: A. chế tạo, sản xuất điện tử, luyện kim đen, dệt. B. chế tạo, sản xuất điện tử, xây dựng, dệt. C. chế tạo, sản xuất điện tử, luyện kim màu, dệt. D. chế tạo, sản xuất điện tử, hóa chất, dệt. Câu 19: Đặc điểm nổi bật của dân cư Nhật Bản là: A. tập trung nhiều ở miền núi. B. dân số không đông. C. tốc độ gia tăng dân số cao. D. cơ cấu dân số già. Câu 20: Loại hình vận tải nào có vai trò quan trọng nhất thúc đẩy sự phát triển của vùng Đông Xi-bia? A. Đường sắt B. Hàng không C. Đường sông D. Đường biển Câu 21: Những năm 1973 – 1974, tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Nhật Bản giảm xuống nhanh, nguyên nhân là do: A. có nhiều động đất, sóng thần. B. khủng hoảng dầu mỏ thế giới. C. khủng hoảng tài chính thế giới. D. cạn kiệt tài nguyên khoáng sản. Câu 22: Đứng đầu thế giới về các ngành khoa học cơ bản là A. Pháp. B. Hoa Kỳ. C. Liên bang Nga. D. Nhật. Câu 23: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đên sự biến động kinh tế đầy khó khăn của Liên Bang Nga đầu thập niên 90 của thế kỉ XX là tác động của A. Tình trạng chuyển cư ồ ạt ra nước ngoài B. Sự khó khăn về tự nhiên C. Tình hình chính trị bất ổn định D. Bị các nước phương tây cô lập Câu 24: Liên bang Nga có đường bờ biển dài, tiếp giáp với hai đại dương lớn là A. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. B. Bắc Băng Dương và Đại Tây Dương. C. Đại Tây Dương và Thái Bình Dương. D. Bắc Băng Dương và Thái Bình Dương. Câu 25: Nguyên nhân nào sau đây là chủ yếu nhất làm cho giao thông đường biển là ngành không thể thiếu được đối với Nhật Bản? A. Đường bờ biển dài, nhiều vịnh biển sâu. B. Đất nước quần đảo, có hàng nghìn đảo. C. Người dân có nhu cầu du lịch quốc tế. D. Hoạt động thương mại phát triển mạnh. Câu 26: Diện tích trồng lúa của Nhật Bản ngày càng giảm, không phải do: A. diện tích dành cho trồng cây khác tăng lên. B. một phần diện tích trồng lúa dành cho quần cư. C. mức tiêu thụ lúa gạo trên đầu người giảm. D. khí hậu cận nhiệt và ôn đới ít thích hợp. Câu 27: Phát biểu nào sau đây không đúng với ngành dịch vụ của Nhật Bản? A. Chiếm 68% giá trị tổng sản phẩm trong nước. B. Thương mại và tài chính có vai trò hết sức to lớn.