Bộ đề ôn tập học kì 2 môn Giáo dục công dân Lớp 8 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

docx 9 trang Trần Thy 09/02/2023 8520
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề ôn tập học kì 2 môn Giáo dục công dân Lớp 8 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxbo_de_on_tap_hoc_ki_2_mon_giao_duc_cong_dan_lop_8_nam_hoc_20.docx

Nội dung text: Bộ đề ôn tập học kì 2 môn Giáo dục công dân Lớp 8 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

  1. ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ II ĐỀ 1 Môn: GDCD 8 Câu 1: (2 điểm) Những nguyên nhân nào dẫn con người sa vào các tệ nạn xã hội? Biện pháp để góp phần phòng chống tệ nạn xã hội? Câu 2: (2 điểm) Pháp luật là gì? Thế nào về tính xác định chặt chẽ của Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam? Học sinh có trách nhiệm gì trong việc thực hiện Hiến pháp và pháp luật? Câu 3: (2 điểm) Thế nào là quyền tự do ngôn luận? Bản thân em phải làm gì để thực hiện đúng quyền tự do ngôn luận? Câu 4: (2 điểm) Em hãy đóng vai một tuyên truyền viên để giải thích cho bạn bè và người thân hiểu tính chất nguy hiểm của hiểm của HIV/ AIDS Câu 5: (2 điểm) Bình nhặt được một túi xách nhỏ trong đó có tiền, một giấy chứng minh mang tên Nguyễn Văn H, có địa chỉ liên lạc và các giấy tờ khác. Do đánh mất tiền học phí, Bình nghĩ: Đằng nào thì người ta cũng sẽ “hậu tạ” nên quyết định giữ lại một số tiền, rồi mới đem nộp cho chú công an. a. Bình hành động là đúng hay sai? Vì sao? b. Nếu là Bình, em sẽ làm gì trong trường hợp này? ĐÁP ÁN Câu Điểm Những nguyên nhân dẫn con người sa vào các tệ nạn xã hội: - Cha mẹ nuông chiều, quản lí con cái không tốt. 0.25 - Do bạn bè rủ rê, lôi kéo, ép buộc, thiếu hiểu biết 0.25 - Lười lao động, ham chơi, đua đòi 0.25 1 - Do tò mò, thích thử nghiệm, tìm cảm giác mới. 0.25 (2.0 Biện pháp: điểm) - Không tham gia che giấu, tàng trữ ma tuý 0.25 - Tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội. 0.25 - Vui chơi, giải trí lành mạnh 0.25 - Không xa lánh người mắc tệ nạn xã hội, 0.25 - Pháp luật là quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do Nhà nước ban hành, được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế. 0.5 2 - Tính xác định chặt chẽ: Vì các điều luật được quy định rõ (2.0 ràng, chính xác, chặt chẽ, thể hiện trong các văn bản pháp luật. 0.5 điểm) - Trách nhiệm học sinh: + Trong học tập, luôn thực hiện những nhiệm vụ được giao, thực hiện đúng nội quy nhà trường, + Trong gia đình, phải kính trọng, lễ phép, vâng lời, .ông bà 0.25 cha mẹ, + Thực hiện tốt luật giao thông, phòng chống tệ nạn xã hội, 0.25 bảo vệ môi trường, 0.5
  2. c. Học sinh lớp 8 còn nhỏ chưa thể tham gia phòng, chống tệ nạn xã hội ở cộng đồng dân cư. d. Học sinh lớp 8 có thể tham gia mọi hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội phù hợp với lứa tuổi. Câu 2 (1 đ ): Nối cột A với B sao cho phù hợp và điền kết quả vào cột C. A B C 1. Pháp luật nước a. những quy định, quy ước của một cộng đồng. 1 CHXHCN Việt Nam 2. Hiến pháp nước b. những quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do Nhà 2 CHXHCN Việt nước ban hành, yêu cầu mọi người phải tuân theo. Nam. 3. Quyền sở hữu tài c. quyền được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến 3 sản của công dân vào những vấn đề chung của đất nước, xã hội. 4. Quyền tự do d. là luật cơ bản của Nhà nước, có hiệu lực pháp lý cao 4 ngôn luận nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam. e. quyền của công dân đối với tài sản thuộc sở hữu của mình. II. PHẦN TỰ LUẬN : (7.0 điểm) Câu 1 (2.5 điểm) : a. Hãy nêu các quy định về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại. b. Hãy nêu 4 hành vi dễ dẫn đến tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại cho trẻ em. Câu 2 (2.5 điểm) : Hãy nêu bản chất và vai trò của pháp luật. Câu 3 (2 điểm): Chị Hoa đem chiếc xe đạp của mình ra tiệm cầm đồ để vay tiền. Đến hẹn, chị mang tiền đến trả để lấy lại xe, nhưng chiếc xe của chị đã bị ông Hiền – hàng xóm ông chủ tiệm cầm đồ – mượn sử dụng làm gãy khung. Theo em, chị Hà có quyền đòi bồi thường chiếc xe bị hỏng không? Ai sẽ là người bồi thường cho chị Hoa? Vì sao? ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ II ĐỀ 3 Môn: GDCD 8 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Câu 1 (0,25 điểm) (Khoanh tròn chữ cái trước câu em cho là đúng nhất) Những hành vi, việc làm nào dưới đây không vi phạm quy định về phòng, ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại? a. Cưa bom, đạn pháo chưa nổ để lấy thuốc nổ.
  3. Câu 2 (2 điểm) Em hãy cho biết Pháp luật là gì? Nêu vai trò của Pháp luật đối với đời sống con người? Câu 3 (2 điểm) Tình huống: Khi đọc những quy định của pháp luật về quyền tự do ngôn luận, bạn Hải cho rằng, chỉ khi nào chúng ta được tự do phát ngôn mà không cần tuân thủ các quy định của pháp luật thì khi đó chúng ta mới thật sự có quyền tự do ngôn luận. Câu hỏi: Em hãy cho biết, em có đồng ý với quan điểm của bạn Hải hay không? Vì sao? Hết Đáp án PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1 (0,25 điểm) Chọn câu c. Câu 2 (0,25 điểm) Chọn câu c. Câu 3 (0,75 điểm) Điền những cụm từ theo thứ tự như sau: - khôi phục vào đoạn trống thứ nhất. (0,25 điểm) - ngăn chặn vào đoạn trống thứ hai. (0,25 điểm) - làm trái pháp luật vào đoạn trống thứ ba. (0,25 điểm) Câu 4 (1,75 điểm) - Câu đúng: A, D, Đ, E. - Câu sai: B, C, G. PHẦN II: TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu Đáp án Điểm 1 3 điểm - Tệ nạn xã hội là hiện tượng xã hội bao gồm những hành vi sai lệnh chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu quả xấu về mọi mặt đối với đời sống xã hội. Có nhiều tệ nạn xã hội, nhưng nguy hiểm nhất là tệ nạn cờ bạc, ma túy, mại dâm. - Tác hại: Ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, tinh thần và đạo đức con người, làm tan 1 đ vỡ hạnh phúc gia đình, rối loạn trật tự xã hội, suy thoái giống nòi, dân tộc. Các tệ 1 đ nạn xã hội luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Ma túy, mại dâm là con đường ngắn nhất làm lây truyền HIV/AIDS, một căn bệnh vô cùng nguy hiểm. 1 đ - Học sinh có thể nêu 1 trong 3 ý sau để phòng, chống tệ nạn xã hội: + Không đánh bạc, uống rượu, hút thuốc và dùng chất kích thích. + Sống giản dị, lành mạnh, biết giữ mình và giúp nhau để không sa vào tệ nạn xã hội.
  4. B. Pháp luật không xử lí những người nghiện ma tuý và mại dâm vì đó chỉ là vi phạm đạo đức. C. Hút thuốc lá và uống rượu không có hại vì đó không phải là ma tuý. D. Tích cực học tập, lao động, hoạt động tập thể sẽ giúp tránh xa được tệ nạn xã hội. III. Điền từ hoặc cụm từ cho sẵn vào chỗ trống ( ) để có một khái niệm đúng: (1 điểm) ( Từ, cụm từ cho sẵn: pháp luật; hiệu lực pháp lí; không được trái; qui định ;) “ Hiến pháp là luật cơ bản của nhà nước có (1) cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Mọi văn bản (2) khác đều được xây dựng ban hành trên cơ sở các (3) của Hiến pháp, (4) với Hiến pháp”. B. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 ĐIỂM) Câu 1. (2đ) Vì sao phải phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất độc hại? Liệt kê một số hành vi dẫn đến tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất độc hại mà em biết. Câu 2. ( 1.5đ) Tính bắt buộc ( tính cưỡng chế ) của pháp luật là gì? Nêu 2 ví dụ về tính bắt buộc của pháp luật. Câu 3. ( 2.5đ) Cho tình huống sau: Năm nay Nam đã 14 tuổi, bố mẹ mua cho Nam một chiếc xe đạp để đi học. Nhưng vì muốn mua một chiếc xe đạp khác nên Nam tự rao bán chiếc xe đó. Theo em: a. Nam có quyền bán chiếc xe đạp đó không? Vì sao? b. Nam có quyền gì đối với chiếc xe đạp đó? c. Muốn bán chiếc xe đạp đó, Nam phải làm gì? Câu 4. ( 1đ) Em sẽ làm gì nếu phát hiện thấy có vật nghi là bom hoặc mìn? ĐÁP ÁN A. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 ĐIỂM) I. Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất: ( 1,0 điểm) Câu 1 (0,5 điểm) Đáp án : C Câu 2 (0,5 điểm) Đáp án : D II. Điền đúng (Đ), sai (S) vào ô vuông cuối những ý kiến sau đây: (1,0 điểm Mỗi câu đúng được 0,25 điểm A-Đ B-S C-S D-Đ III. Điền từ hoặc cụm từ cho sẵn vào chỗ trống ( ) để có một khái niệm đúng: (1 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm Yêu cầu điền vào chỗ trống theo thứ tự sau: (1)hiệu lực pháp lí; (2)pháp luật; (3)qui định ; (4)không được trái B. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 ĐIỂM) Câu 1: (2đ) * Phải phòng ngừa tai nạn do vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại, vì: Những tai nạn đó gây ra nhiều tổn thất to lớn về người và tài sản cho cá nhân, gia đình và xã hội, đặc biệt đối với trẻ em. * Ba hành vi dễ dẫn đến tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại cho trẻ em là: - Nghịch các thiết bị điện. - Tiếp xúc với thuốc diệt chuột. - Ăn các loại thức ăn hôi thiu. Câu 2: (1.5đ) -Tính bắt buộc cưỡng chế của pháp luật: mang tính quyền lực nhà nước, bắt buộc mọi người đều phải tuân theo, ai vi phạm sẽ bị Nhà nước xử theo pháp luật – VD: Công dân khi ăn trộm tài sản của người khác là vi phạm pháp luật, công an khuyên không nghe bắt buộc người đó phải thực hiện theo chỉ thị nếu không thì tùy theo mức độ của tài sản mà xử phạt -Tính bắt buộc của pháp luật là giáo dục, cưỡng chế mọi công dân phải làm theo những quy tắc xử sự đã được Nhà nước ghi nhận là các quy phạm pháp luật bằng quyền lực nhà nước.
  5. - Quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của tập thể, Nhà nước 1.0 điểm và xã hội. - Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận phải tuân theo các quy định của pháp luật vì: 2 + Có tuân theo quy định của pháp luật mới tránh được việc sử dụng quyền (3.5 điểm) này bừa bãi hoặc lợi dụng tự do ngôn luận để làm việc xấu gây ảnh hưởng 0.75điểm đến người khác và đến toàn xã hội. + Sử dụng quyền tự do ngôn luận phải tuân theo quy định của pháp luật để 0.75điểm phát huy tính tích cực, quyền làm chủ của nhân dân, góp phần xây dựng đất nước, quản lý xã hội. - Học sinh nêu 02 việc làm thể hiện quyền tự do ngôn luận: 0.5 điểm + Bỏ phiếu bầu ban cán sự lớp. 0.5 điểm + Góp ý kiến vào kế hoạch hoạt động của chi đội, liên đội. - Hiến pháp là luật cơ bản của Nhà nước, có hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Mọi văn pháp khác đều được xây dựng, ban 1.0 điểm hành trên cơ sở các quy định của Hiến pháp, không được trái với Hiến pháp. - Nội dung Hiến pháp quy định về những vấn đề nền tảng, những nguyên 3 tắc mang tính định hướng của đường lối xây dựng và phát triển đất nước: (2.5 điểm) + Bản chất của nước, chế độ chính trị, chế độ KT, chính sách văn hoá- 0.5 điểm XH, khoa học giáo dục, bảo vệ Tổ quốc + Quyền và nghiã vụ cơ bản của nhà nước và công dân, tổ chức bộ máy 0.5 điểm nhà nước 0.5 điểm 4 Tình huống 0.5 điểm (2.0 điểm) a. B không có quyền cầm chiếc xe đạp đó, vì đó không thuộc tài sản của B. b.Vi phạm: Người mượn phải có trách nhiệm không để mất, hoặc khi 1.0 điểm sử dụng (mượn ) xong phải trả lại cho chủ sở hữu. c. B phải bồi thường theo qui định của pháp luật vì đã gây thiệt hại về tài 0.5 điểm sản của người khác.