Câu hỏi trắc nghiệm môn Địa lí Lớp 6 (Sách Chân trời sáng tạo) - Chương trình cả năm (Có đáp án)

docx 113 trang Trần Thy 10/02/2023 8220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Câu hỏi trắc nghiệm môn Địa lí Lớp 6 (Sách Chân trời sáng tạo) - Chương trình cả năm (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxcau_hoi_trac_nghiem_mon_dia_li_lop_6_sach_chan_troi_sang_tao.docx

Nội dung text: Câu hỏi trắc nghiệm môn Địa lí Lớp 6 (Sách Chân trời sáng tạo) - Chương trình cả năm (Có đáp án)

  1. Trả lời: Đáp án C. Câu 3. Từ mặt đất trở lên, có các tầng khí quyển lần lượt nào dưới đây? A. bình lưu, tầng cao của khí quyển, đối lưu. B. đối lưu, bình lưu, tầng cao của khí quyển. C. bình lưu, đối lưu, tầng cao của khí quyển. D. đối lưu, tầng cao của khí quyển, bình lưu. Trả lời: Đáp án B. Câu 4. Trong tầng đối lưu, trung bình cứ lên cao 100m, thì nhiệt độ giảm đi A. 0,40C. B. 0,80C. C. 1,00C. D. 0,60C. Trả lời: Đáp án D. Câu 5. Khối khí lạnh hình thành ở vùng nào sau đây? A. Vùng vĩ độ thấp. B. Vùng vĩ độ cao. C. Biển và đại dương. D. Đất liền và núi. Trả lời: Đáp án B. Câu 6. Các tầng cao của khí quyển có đặc điểm nào sau đây? A. Nằm phía trên tầng đối lưu. B. Các tầng không khí cực loãng. C. Có lớp ô dôn hấp thụ tia tử ngoại. D. Ảnh hưởng trực tiếp đến con người. Trả lời: Đáp án B. Câu 7. Nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng như sương mù, mây, mưa, là từ A. khí nitơ. B. khí ôxi. C. khí cacbonic. D. hơi nước. Trả lời: Đáp án D. Câu 8. Trên Trái Đất không có khối khí nào sau đây? A. Khối khí lục địa. B. Khối khí đại dương. C. Khối khí nguội.
  2. B. 6. C. 7. D. 8. Trả lời: Đáp án C. Câu 15. Gió Tây ôn đới có tính chất nào sau đây? A. Lạnh, ấm. B. Khô, ẩm. C. Lạnh, khô. D. Mát, ẩm. Trả lời: Đáp án D. Câu 16. Khối khí nào sau đây có tính chất ẩm? A. Khối khí lục địa. B. Khối khí nóng. C. Khối khí đại dương. D. Khối khí lạnh. Trả lời: Đáp án C. Câu 17. Trên Trái Đất gồm tất cả 7 đai khí áp cao và thấp, trong đó có A. 3 đai áp cao và 4 đai áp thấp. B. 5 đai áp cao và 2 đai áp thấp. C. 4 đai áp cao và 3 đai áp thấp. D. 2 đai áp cao và 5 đai áp thấp. Trả lời: Đáp án C. Câu 18. Không khí luôn luôn chuyển động từ A. áp cao về áp thấp. B. đất liền ra biển. C. áp thấp về áp cao. D. biển vào đất liền. Trả lời: Đáp án A. Câu 19. Loại gió hành tinh nào sau đây hoạt động quanh năm ở nước ta? A. Gió Mậu dịch. B. Gió Đông cực. C. Gió mùa. D. Gió Tây ôn đới. Trả lời: Đáp án A. Câu 20. Gió Mậu dịch có đặc điểm nào sau đây?
  3. D. 13 giờ trưa. Trả lời: Đáp án D. Câu 6. Dụng cụ nào sau đây được dùng đo độ ẩm không khí? A. Ẩm kế. B. Áp kế. C. Nhiệt kế. D. Vũ kế. Trả lời: Đáp án A. Câu 7. Khi không khí đã bão hòa mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước thì A. hình thành độ ẩm tuyệt đối. B. tạo thành các đám mây. C. sẽ diễn ra hiện tượng mưa. D. diễn ra sự ngưng tụ. Trả lời: Đáp án D. Câu 8. Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên ở khu vực đới lạnh? A. Tín phong. B. Đông cực. C. Tây ôn đới. D. Gió mùa. Trả lời: Đáp án B. Câu 9. Trên bề mặt Trái Đất có bao nhiêu đới ôn hòa? A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. Trả lời: Đáp án C. Câu 10. Việt Nam nằm trong khu vực có lượng mưa trung bình năm là bao nhiêu? A. Trên 2000mm. B. 1000 - 2000 mm. C. Dưới 500mm. D. 500 - l000mm. Trả lời: Đáp án B. Câu 11. Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào trên Trái Đất? A. Cận nhiệt. B. Nhiệt đới.
  4. Trả lời: Đáp án D. Câu 17. Nhiệt độ trung bình năm cao nhất thường ở vùng A. chí tuyến. B. ôn đới. C. Xích đạo. D. cận cực. Trả lời: Đáp án A. Câu 18. Trên Trái Đất có bao nhiêu đới khí hậu? A. 5. B. 6. C. 3. D. 4. Trả lời: Đáp án A. Câu 19. Các mùa trong năm thể hiện rất rõ là đặc điểm của đới khí hậu nào sau đây? A. Nhiệt đới. B. Cận nhiệt đới. C. Ôn đới. D. Hàn đới. Trả lời: Đáp án C. Câu 20. Lượng mưa trung bình năm trên 2000mm là đặc điểm của đới khí hậu nào sau đây? A. Cận nhiệt. B. Hàn đới. C. Nhiệt đới. D. Ôn đới. Trả lời: Đáp án C. BÀI 14. Biến đổi khí hậu và ứng phó với biến đổi khí hậu Câu 1. Biến đổi khí hậu là những thay đổi của A. sinh vật. B. sông ngòi. C. khí hậu. D. địa hình. Trả lời: Đáp án C.
  5. A. cao nguyên. B. đồng bằng. C. đồi. D. núi. Trả lời: Đáp án B. Câu 8. Hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu không phải là A. tiết kiệm điện, nước. B. trồng nhiều cây xanh. C. giảm thiểu chất thải. D. khai thác tài nguyên. Trả lời: Đáp án D. Câu 9. Biến đổi khí hậu là do tác động của A. các thiên thạch rơi xuống. B. các vụ nổ hạt nhân, thử vũ khí. C. các thiên tai trong tự nhiên. D. các hoạt động của con người. Trả lời: Đáp án D. Câu 10. Một trong những biểu hiện của biến đổi khí hậu là A. quy mô kinh tế thế giới tăng. B. dân số thế giới tăng nhanh. C. thiên tai bất thường, đột ngột. D. thực vật đột biến gen tăng. Trả lời: Đáp án C. BÀI 15. Thực hành phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa Câu 1. Để đo nhiệt độ không khí người ta dùng dụng cụ nào sau đây? A. Áp kế. B. Nhiệt kế. C. Vũ kế. D. Ẩm kế. Trả lời: Đáp án B.
  6. Câu 5. Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào sau đây? A. Ôn đới. B. Nhiệt đới. C. Cận nhiệt. D. Hàn đới. Trả lời: Đáp án B. Câu 6. Hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu không phải là A. tiết kiệm điện, nước. B. trồng nhiều cây xanh. C. sử dụng nhiều điện. D. giảm thiểu chất thải. Trả lời: Đáp án C. Câu 7. Khoảng thời gian nào sau đây không thích hợp để đo nhiệt độ trong ngày? A. 7 giờ. B. 19 giờ. C. 13 giờ. D. 21 giờ. Trả lời:
  7. Đáp án B. Câu 11. Nước ta chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất của loại gió nào sau đây? A. Gió Mậu dịch. B. Gió Tín phong. C. Gió mùa. D. Gió địa phương. Trả lời: Đáp án C. Câu 12. Nhận định nào sau đây đúng về sự phân bố lượng mưa không đều trên Trái Đất theo vĩ độ? A. Mưa nhiều nhất ở vùng xích đạo, mưa tương đối ít ở vùng chí tuyến. B. Mưa rất lớn ở vùng nhiệt đới; không có mưa ở vùng cực và cận cực. C. Mưa nhất nhiều ở ôn đới; mưa ít ở vùng cận xích đạo, cực và cận cực. D. Mưa nhiều ở cực và cận cực; mưa nhỏ ở vùng nhiệt đới và xích đạo. Trả lời: Đáp án A. Câu 13. Tỉnh nào sau đây ở nước ta chịu ảnh hưởng mạnh của nước biển dâng? A. Quảng Ninh. B. Sóc Trăng. C. Thanh Hóa. D. Phú Yên.
  8. - Số độ giảm khi đi từ chân núi lên đỉnh núi là: (3143m x 0,6)/100 = 18,90C. - Nhiệt độ thực ở đỉnh núi vào ngày 17/5/2020 là: 380C - 18,90C = 19,10C. => Thời điểm 13h chiều, nhiệt độ đo được ở chân núi phan-xi-păng (3143m) là 380C thì ở đỉnh núi cùng thời điểm là 19,10C. BÀI 16. Thủy quyển. Vòng tuần hoàn nước. Nước ngầm, băng hà - Câu 1. Nước trên Trái Đất phân bố chủ yếu ở A. biển và đại dương. B. các dòng sông lớn. C. ao, hồ, vũng vịnh. D. băng hà, khí quyển. Trả lời: Đáp án A. Câu 2. Khi hơi nước bốc lên từ các đại dương sẽ tạo thành A. nước. B. sấm. C. mưa. D. mây. Trả lời: Đáp án D. Câu 3. Trên Trái Đất diện tích đại dương chiếm A. 1/2. B. 3/4. C. 2/3. D. 4/5. Trả lời: Đáp án B. Câu 4. Mưa ở những khu vực nằm sâu trong lục địa chủ yếu có nguồn gốc từ A. hồ ao, rừng cây bốc lên. B. các vùng ven biển bay tới. C. đại dương do gió thổi đến. D. nguồn nước ngầm bốc lên. Trả lời: Đáp án A. Câu 5. Nguồn cung cấp hơi nước chính cho khí quyển là từ A. các dòng sông lớn. B. các loài sinh vật. C. biển và đại dương.
  9. A. Ngày 22/6. B. Ngày 22/3. C. Ngày 22/9. D. Ngày 22/12. Trả lời: Đáp án B. Năm 1993, thế giới lấy ngày 22/3 là Ngày nước thế giới với các hoạt động theo các chủ đề nhằm nhắc nhở mọi người hãy sử dụng nước tiết kiệm và không làm ô nhiễm nước. Câu 12. Ở vùng đất đá thấm nước, nguồn nước nào sau đây có vai trò đáng kể trong việc điều hòa chế độ nước sông? A. Hơi nước. B. Nước ngầm. C. Nước hồ. D. Nước mưa. Trả lời: Đáp án B. BÀI 17. Sông và hồ Câu 1. Hồ và sông ngòi không có giá trị nào sau đây? A. Thủy sản. B. Giao thông. C. Du lịch. D. Khoáng sản. Trả lời: Đáp án D. Câu 2. Hợp lưu là gì? A. Diện tích đất đai có sông chảy qua và tạo ra hồ chứa nước. B. Nơi dòng chảy của hai hay nhiều hơn các con sông gặp nhau. C. Nơi có lượng nước chảy tạo ra mặt cắt ngang lòng ở sông.
  10. D. Lượng nước chảy tạo ra mặt cắt ngang lòng ở con sông. Trả lời: Đáp án A. Câu 6. Hồ nước ngọt Bai-kan thuộc quốc gia nào sau đây? A. Hoa Kì. B. Trung Quốc. C. Ấn Độ. D. Liên bang Nga. Trả lời: Đáp án D. Hồ nước ngọt Bai-kan thuộc Liên bang Nga. Đây là hồ nước ngọt có lượng nước lớn nhất thế giới, chiếm khoảng 22-23% tổng lượng nước ngọt không bị đóng băng quanh năm trên bề mặt thế giới. Với 23 615,39 km3 nước ngọt, nó nhiều hơn cả năm hồ nước của Ngũ Đại Hồ cộng lại. Độ sâu tối đa của hồ là 1 642 m, nên Baikal chính là hồ sâu nhất thế giới. Câu 7. Cửa sông là nơi dòng sông chính A. xuất phát chảy ra biển. B. tiếp nhận các sông nhánh. C. đổ ra biển hoặc các hồ. D. phân nước cho sông phụ. Trả lời: Đáp án C. Câu 8. Sông nào sau đây có chiều dài lớn nhất thế giới?
  11. A. Châu Âu. B. Châu Mĩ. C. Châu Á. D. Châu Phi. Trả lời: Đáp án B. Sông Nin dài 6695km, là con sông dài nhất thế giới nằm ở khu vực châu Phi. Tiếp đó là sông A-ma-dôn dài 6437km thuộc khu vực Nam Mĩ và cũng là sông có diện tích lưu vực lớn nhất thế giới. Câu 12. Hồ nào sau đây ở nước ta là hồ nhân tạo? A. Hồ Gươm. B. Hồ Tơ Nưng. C. Hồ Tây. D. Hồ Trị An. Trả lời: Đáp án D. Hồ Trị An là hồ nhân tạo ở nước ta. Nằm trên sông Đồng Nai, thuộc huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai. Hồ là nơi trữ nước để cung cấp cho Nhà máy thủy điện Trị An. BÀI 18. Biển và đại dương Câu 1. Nước mặn chiếm khoảng bao nhiêu trong toàn bộ khối lượng nước trên Trái Đất? A. 95%. B. 90%. C. 92%. D. 97%.
  12. D. bán cầu Nam lên Bắc. Lời giải: Đáp án B. Câu 5. Sức hút của Mặt Trời và Mặt Trăng là nguyên nhân chủ yếu hình thành hiện tượng tự nhiên nào sau đây? A. Dòng biển. B. Sóng ngầm. C. Sóng biển. D. Thủy triều. Lời giải: Đáp án D. Câu 6. Trên các biển và đại dương có những loại dòng biển nào sau đây? A. Dòng biển nóng và dòng biển lạnh. B. Dòng biển lạnh và dòng biển nguội. C. Dòng biển nóng và dòng biển trắng. D. Dòng biển trắng và dòng biển nguội. Lời giải: Đáp án A. Câu 7. Độ muối trung bình của đại dương là A. 32‰. B. 34‰.
  13. C. dòng biển. D. gió thổi. Lời giải: Đáp án C. Câu 11. Nguyên nhân chủ yếu gây ra sóng thần là do A. bão, lốc xoáy trên các đại dương. B. chuyển động của dòng khí xoáy. C. sự thay đổi áp suất của khí quyển. D. động đất ngầm dưới đáy biển. Lời giải: Đáp án D. Câu 12. Trên thế giới không có đại dương nào sau đây? A. Ấn Độ Dương. B. Bắc Băng Dương. C. Đại Tây Dương. D. Châu Nam Cực. Lời giải: Đáp án D. Câu 13. Nguyên nhân chủ yếu sinh ra sóng là do A. gió thổi. B. núi lửa.
  14. BÀI 19. Lớp đất và các nhân tố hình thành đất. Một số nhóm đất điển hình Câu 1. Nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ trong đất là A. sinh vật. B. đá mẹ. C. địa hình. D. khí hậu. Trả lời: Đáp án A. Câu 2. Khí hậu ôn đới lục địa có nhóm đất chính nào sau đây? A. Đất pốtdôn. B. Đất đen. C. Đất đỏ vàng. D. Đất nâu đỏ. Trả lời: Đáp án A. Câu 3. Ở khu vực rừng nhiệt đới ẩm có loại đất nào sau đây? A. Xám. B. Feralit. C. Đen. D. Pốtdôn. Trả lời: Đáp án B.
  15. Câu 7. Nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất là A. khí hậu. B. địa hình. C. đá mẹ. D. sinh vật. Trả lời: Đáp án C. Câu 8. Thành phần hữu cơ của lớp đất có đặc điểm nào sau đây? A. Chiếm một tỉ lệ lớn trong lớp đất. B. Thành phần quan trọng nhất của đất. C. Tồn tại ở giữa các khe hở của đất. D. Nằm ở tầng dưới cùng của lớp đất. Trả lời: Đáp án B. Câu 9. Đất không có tầng nào sau đây? A. Hữu cơ. B. Đá mẹ. C. Tích tụ. D. Vô cơ. Trả lời: Đáp án D.
  16. Đáp án A. Đất phù sa có hàm lượng phù sa cao, được bồi đắp màu mỡ hàng năm. Đất Phù sa thuộc loại đất tốt cho canh tác, trồng cây bóng mát, cây bụi và thảm. Đất phù sa trồng rau màu và cây ăn trái rất tốt. Đặc biệt là loại đất này thường được sử dụng để trồng cây lúa. Câu 13. Các nhóm có sự khác biệt rất lớn về A. màu sắc, chất khoáng, độ phì và bề dày. B. màu sắc, thành phần, độ xốp và bề dày. C. màu sắc, chất khoáng, độ xốp và bề dày. D. màu sắc, chất hữu cơ, độ xốp và độ phì. Trả lời: Đáp án B. Câu 14. Hai yếu tố của khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hình thành đất là A. bức xạ và lượng mưa. B. độ ẩm và lượng mưa. C. nhiệt độ và lượng mưa. D. nhiệt độ và ánh sáng. Trả lời: Đáp án C. Câu 15. Loại đất nào sau đây thường được dùng để trồng cây công nghiệp lâu năm? A. Đất đỏ badan. B. Đất phù sa. C. Đất cát pha.
  17. B. Độ cao và hướng sườn. C. Vĩ độ và độ cao địa hình. D. Vị trí gần, xa đại dương. Trả lời: Đáp án C. Câu 4. Khí hậu nhiệt đới gió mùa có kiểu thảm thực vật chính nào sau đây? A. Rừng hỗn hợp. B. Rừng cận nhiệt ẩm. C. Rừng lá rộng. D. Rừng nhiệt đới ẩm. Trả lời: Đáp án D. Câu 5. Những loài thực vật tiêu biểu ở miền cực có khí hậu lạnh giá là A. cây lá kim. B. cây lá cứng. C. rêu, địa y. D. sồi, dẻ, lim. Trả lời: Đáp án C. Câu 6. Các loài động vật nào sau đây thuộc loài động vật di cư?
  18. B. Rừng mưa nhiệt đới và rừng cận nhiệt đới mùa. C. Rừng nhiệt đới ẩm và rừng nhiệt đới xích đạo. D. Rừng nhiệt đới khô và rừng cận nhiệt gió mùa. Trả lời: Đáp án A. Câu 10. Nhân tố tự nhiên nào sau đây có ảnh hưởng đến sự phân bố sinh vật trên Trái Đất rõ nhất? A. Khí hậu. B. Thổ nhưỡng. C. Địa hình. D. Nguồn nước. Trả lời: Đáp án A. Trong các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến sự phân bố thực vật, động vật trên Trái Đất, nhân tố ảnh hưởng rõ nhất đối với thực vật là khí hậu. Ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân bố và đặc điểm thực vật (nhiệt độ, lượng mưa). Câu 11. Rừng nhiệt đới phân bố chủ yếu ở A. vùng cận cực. B. vùng ôn đới. C. hai bên chí tuyến. D. hai bên xích đạo. Trả lời: Đáp án D.
  19. Câu 15. Khu vực nào sau đây có rừng nhiệt đới? A. Trung Mĩ. B. Bắc Á. C. Nam cực. D. Bắc Mĩ. Trả lời: Đáp án A. Câu 16. Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên trong khu vực đới nóng? A. Gió Tây ôn đới. B. Gió mùa. C. Gió Tín phong. D. Gió Đông cực. Trả lời: Đáp án C. Câu 17. Ở đới nào sau đây thiên nhiên thay đổi theo bốn mùa rõ nét nhất? A. Nhiệt đới. B. Cận nhiệt đới. C. Ôn đới. D. Hàn đới. Trả lời:
  20. Đáp án C. Nguyên nhân chủ yếu một số động vật bị suy giảm là do những hoạt động khai thác rừng bừa bãi không có kế hoạch của con người một phần làm mất nơi cư trú, một phần khiến nhiều loài ăn cỏ bị chết đói dẫn đến các loài ăn thịt cũng bị ảnh hưởng. BÀI 21. Thực hành tìm hiểu môi trường tự nhiên qua tài liệu và tham quan địa phương Câu 1. Cây trồng nào sau đây không tiêu biểu ở miền khí hậu nhiệt đới ẩm? A. Dừa. B. Cao su. C. Nho. D. Điều. Trả lời: Đáp án C. Ở miền khí hậu nhiệt đới có các loài cây nhiệt đới tiêu biểu như cao su, cà phê, dừa, điều, tiêu, Câu 2. Cây công nghiệp lâu năm thường được trồng trên loại đất nào sau đây? A. Đất feralit. B. Đất badan. C. Đất mùn alit. D. Đất phù sa. Trả lời: Đáp án B. Đất badan là loại đất dùng để trồng cây công nghiệp lâu năm như cà phê, cao su, điều, tiêu, . Câu 3. Thổ nhưỡng là gì?
  21. A. Gió Tín phong. B. Gió Đông cực. C. Gió địa phương. D. Gió Tây ôn đới. Trả lời: Đáp án A. Câu 7. Khu vực nào sau đây có rừng nhiệt đới điển hình nhất trên thế giới? A. Nam Phi. B. Tây Âu. C. Đông Nga. D. Nam Mĩ. Trả lời: Đáp án D. Câu 8. Thành phần nào sau đây chiếm tỉ lệ lớn nhất trong đất? A. Nước. B. Không khí. C. Vô cơ. D. Hữu cơ. Trả lời: Đáp án C.
  22. Ở nước ta, các loài cây sú, vẹt, đước, bần chỉ phát triển và phân bố trên loại đất ngập mặn. Đặc biệt là vùng đồng bằng sông Cửu Long, dọc ven biển. Câu 12. Trên Trái Đất có tất cả bao nhiêu đới ôn hòa? A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Trả lời: Đáp án B. Câu 13. Nhận định nào sau đây không đúng với rừng nhiệt đới gió mùa? A. Cây đặc trưng là họ vang, đậu. B. Các loài động vật phong phú. C. Rừng thường có 4-5 tầng cây. D. Động, thực vật rất phong phú. Trả lời: Đáp án C. Câu 14. Rừng nhiệt đới không có ở khu vực nào sau đây? A. Nam Mĩ. B. Nam Á. C. Trung Phi. D. Tây Âu. Trả lời:
  23. A. Bắc Á, Bắc Phi, Đông Bắc Hoa Kì. B. Đông Âu, Đông Nam Á, Nam Mĩ. C. Nam Á, Bắc Á, Tây Nam Á, Tây Âu. D. Nam Á, Đông Á, Đông Bắc Hoa Kì. Lời giải: Đáp án D. Câu 3. Năm 2018 dân số thế giới khoảng A. 6,7 tỉ người. B. 7,2 tỉ người. C. 7,6 tỉ người. D. 6,9 tỉ người. Lời giải: Đáp án C. Câu 4. Ở châu Phi, dân cư tập trung đông ở khu vực nào sau đây? A. Đông Phi. B. Tây Phi. C. Bắc Phi. D. Nam Phi. Lời giải: Đáp án B.
  24. Câu 8. Ở châu Á, dân cư tập trung đông ở khu vực nào? A. Tây Á. B. Trung Á. C. Bắc Á. D. Đông Á. Lời giải: Đáp án D. Câu 9. Dân cư thường tập trung đông ở khu vực nào sau đây? A. Miền núi, mỏ khoáng sản. B. Vùng đồng bằng, ven biển. C. Các thung lũng, hẻm vực. D. Các ốc đảo và cao nguyên. Lời giải: Đáp án B. Câu 10. Chức năng hoạt động kinh tế ở đô thị chủ yếu là A. công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. B. dịch vụ, xây dựng, thủ công nghiệp. C. dịch vụ, công nghiệp và xây dựng. D. nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. Lời giải: Đáp án C.
  25. C. Châu Mĩ. D. Châu Phi. Lời giải: Đáp án B. Câu 14. Siêu đô thị Bắc Kinh thuộc quốc gia nào dưới đây? A. Nhật Bản. B. Trung Quốc. C. Hàn Quốc. D. Triều Tiên. Lời giải: Đáp án B. Câu 15. Quá trình đô thị hóa trên thế giới có đặc điểm nào sau đây? A. Dân cư tập trung vào các thành phố lớn, cực lớn. B. Phổ biến các hoạt động sản xuất nông - lâm - ngư. C. Tỉ lệ người sống ở vùng nông thôn ngày càng tăng. D. Thất nghiệp ở đô thị và nông thôn ngày càng tăng. Lời giải: Đáp án A. Đặc điểm của đô thị hóa trên thế giới là: sự gia tăng nhanh chóng tỉ lệ người sống trong các đô thị (trong khi tỉ lệ người sống ở nông thôn có xu hướng giảm), dân cư tập trung chủ yếu ở các thành phố lớn và cực lớn hình thành nên các siêu đô thị (Bắc Kinh, Tô-ki- ô, Luân Đôn, ). BÀI 23. Con người và thiên nhiên -
  26. Sự hạn chế của các nguồn tài nguyên thể hiện rõ nhất ở các nguồn tài nguyên khoáng sản. Khi khai thác quá mức khoáng sản sẽ giảm dần về trữ lượng và chất lượng dẫn đến cạn kiệt, khả khôi phục gần như bằng 0 hoặc mất hàng nghìn năm, Câu 4. Ngành kinh tế nào sau đây chịu ảnh hưởng rõ rệt nhất của điều kiện tự nhiên? A. Công nghiệp. B. Thương mại. C. Nông nghiệp. D. Giao thông. Trả lời: Đáp án C. Câu 5. Đối với đời sống con người, thiên nhiên không có vai trò nào sau đây? A. Nguồn nguyên liệu sản xuất. B. Bảo vệ mùa màng, nhà cửa. C. Chứa đựng các loại rác thải. D. Cung cấp, lưu trữ thông tin. Trả lời: Đáp án B. Câu 6. Tài nguyên thiên nhiên bị suy thoái là do A. chiến tranh, thiên tai. B. khai thác quá mức. C. phát triển nông nghiệp. D. dân số đông và trẻ. Trả lời:
  27. B. khí hậu, địa hình, nguồn nước và đất đai. C. nguồn nước, dân số, khí hậu và địa hình. D. đất đai, nguồn vốn, dân số và chính sách. Trả lời: Đáp án B. Câu 10. Hoạt động nào sau đây của con người không tác động xấu đến tính chất đất? A. Canh tác quá nhiều vụ trong một năm. B. Luân canh, xen canh các loại cây trồng. C. Phá rừng và đốt rừng làm nương rẫy. D. Bón nhiều phân, sử dụng chất hóa học. Trả lời: Đáp án B. Các hoạt động của con người làm tăng độ phì cho đất là luân canh, xen canh các loại cây trồng (đậu tương với ngô), trồng rừng, cải tạo đất, Câu 11. Hội nghị nào sau đây thể hiện sự nỗ lực chung của thế giới trong vấn đề bảo vệ môi trường? A. Hội nghị Cộng đồng châu Âu. B. Hội nghị Thượng đỉnh G20. C. Hội nghị Thượng đỉnh Trái Đất. D. Hội nghị các nước ASEAN. Trả lời: Đáp án C.
  28. Đáp án D. Câu 3. Ở châu Á, dân cư tập trung thưa thớt ở khu vực nào sau đây? A. Đông Nam Á. B. Nam Á. C. Trung Á. D. Đông Á. Trả lời: Đáp án C. Câu 4. Các điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng đến đời sống hằng ngày của con người là A. địa hình, sinh vật, nguồn vốn và khí hậu. B. khí hậu, địa hình, nguồn nước và đất đai. C. nguồn nước, dân số, khí hậu và địa hình. D. đất đai, nguồn vốn, dân số và chính sách. Trả lời: Đáp án B. Câu 5. Châu lục nào sau đây tập trung nhiều siêu đô thị nhất trên thế giới? A. Châu Á. B. Châu Mĩ. C. Châu Âu. D. Châu Úc. Trả lời: Đáp án A.
  29. Câu 9. Nguyên nhân chủ yếu khiến cho diện tích đất ở các vùng khí hậu nhiệt đới khô ngày càng bị sa mạc hoá là do A. ảnh hưởng của đốt rừng. B. bị rửa trôi xói mòn nhiều. C. thiếu công trình thuỷ lợi. D. không có người sinh sống. Trả lời: Đáp án C. Diện tích đất ở các vùng khí hậu nhiệt đới khô ngày càng bị sa mạc hoá chủ yếu do thiếu các công trình thủy lợi. Đặc biệt là ở các nước đang phát triển và kém phát triển ở khu vực châu Phi. Câu 10. Năm 2020, dân số nước ta là 97,3 triệu người và nước ta có diện tích 331212 km2. Vậy mật độ dân số ở nước ta vào thời điểm trên là A. 294 người/km2. B. 297 người/km2. C. 295 người/km2. D. 299 người/km2. Trả lời: Đáp án A. - Công thức tính: Mật độ dân số = Dân số / Diện tích (người/km2). - Áp dụng công thức (Đổi 97,3 triệu người = 97 300 000 người): -> Mật độ dân số nước ta 2020 = 97 300 000 / 331212 = 293,76 (người/km2). -> Năm 2020 nước ta có mật độ dân số là 294 người/km2.