Câu hỏi trắc nghiệm môn Địa lí Lớp 9 (Theo từng mức độ) - Chương trình cả năm

docx 143 trang Trần Thy 10/02/2023 10701
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Câu hỏi trắc nghiệm môn Địa lí Lớp 9 (Theo từng mức độ) - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxcau_hoi_trac_nghiem_mon_dia_lop_9_theo_tung_muc_do_chuong_tr.docx

Nội dung text: Câu hỏi trắc nghiệm môn Địa lí Lớp 9 (Theo từng mức độ) - Chương trình cả năm

  1. Câu 2. Biện pháp hàng đầu trong việc khai thác lãnh thổ theo chiều sâu trong ngành nông- lâm nghiệp của vùng Đông Nam Bộ là A. thay đổi cơ cấu, giống cây trồng B. bảo vệ đất gắn với bảo vệ vốn rừng. C. xây dựng các công trình thủy lợi D. bảo vệ các vườn quốc gia, khu dự trữ sinh quyển. Câu 3. Lợi thế hơn hẳn của Đông Nam Bộ so với Duyên hải Nam Trung Bộ trong phát triển tổng hợp kinh tế biển là A. dịch vụ hàng hải. B. tài nguyên dầu khí. C. nguồn lợi thủy hải sản. D. tài nguyên du lịch biển. Câu 4. Cho bảng số liệu: TỔNG MỨC BÁN LẺ HÀNG HÓA VÀ DOANH THI DỊCH VỤ TIÊU DÙNG CỦA ĐÔNG NAM BỘ VÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG, GIAI ĐOẠN 2000 - 2016 (nghìn tỷ đồng) Năm 2000 2005 2010 2016 Đông Nam Bộ 77,3 157,1 616,1 1.171,0 ĐB sông Cửu Long 43,5 97,5 302,6 660,9 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê, 2018) Để thể hiện tốc độ tăng trưởng tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng của Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 2000 - 2016 theo bảng số liệu trên, dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất? A. Tròn. B. Kết hợp. C. Cột. D. Đường. Câu 5. Cho bảng số liệu: DIỆN TÍCH VÀ SỐ DÂN CỦA MỘT SỐ VÙNG Ở NƯỚC TA, NĂM 2017 Vùng Diện tích (km2) Dân số trung bình (nghìn người) Đồng bằng sông Hồng 15 082,0 20 099,0 Tây Nguyên 54 508,3 5 778,5 Đông Nam Bộ 23 552,6 16 739,6 Đồng bằng sông Cửu Long 40 816,3 17 738,0 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2018, NXB Thống kê, 2019) Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây đúng khi so sánh mật độ dân số của các vùng, năm 2017? A. Tây Nguyên cao hơn Đồng bằng sông Hồng. B. Đông Nam Bộ cao hơn Đồng bằng sông Hồng. C. Đông Nam Bộ cao hơn Đồng bằng sông Cửu Long. D. Đồng bằng sông Cửu Long cao hơn Đồng bằng sông Hồng.
  2. C. đường sông. D. đường sắt. Câu 10. Trung tâm kinh tế - chính trị và du lịch của Đồng bằng sông Cửu Long là A. Cà Mau. B. Cần Thơ. C. Vĩnh Long. D. Hậu Giang. Câu 11. Tài nguyên nào sau đây không phải là thế mạnh của Đồng bằng sông Cửu Long? A. Đất đai. B. Khí hậu. C. Sinh vật. D. Khoáng sản. Câu 12. Loại đất chiếm tỉ lệ cao nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long là A. phèn. B. mặn. C. phù sa. D. cát pha. Câu 13. Khí hậu của vùng đồng bằng sông Cửu Long thể hiện rõ rệt tính chất A. ôn đới lạnh. B. cận nhiệt đới C. nhiệt đới ẩm. D. cận xích đạo. Câu 14. Ngành công nghiệp giữ vai trò quan trọng nhất của đồng bằng sông Cửu Long là A. sản xuất hàng tiêu dùng. B. chế biến lương thực thực phẩm. C. sản xuất vật liệu xây dựng. D. cơ khí nông nghiệp. Câu 15. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 4 - 5, cho biết quần đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh/thành phố nào? A. Khánh Hòa. B. Đà Nẵng. C. Bình Thuận. D. Quảng Ninh. Câu 16. Nhóm đất có diện tích lớn nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long là A. đất phù sa ngọt. B. đất xám. C. đất mặn. D. đất phèn. Câu 17. Đặc điểm khí hậu ở Đồng bằng sông Cửu Long là A. khí hậu cận nhiệt có một mùa đông lạnh. B. khí hậu nhiệt đới nóng ẩm quanh năm. C. khí hậu cận xích đạo, có 2 mùa rõ rệt. D. khí hậu xích đạo nóng ẩm quanh năm. Câu 18. Khó khăn lớn nhất đối với việc phát triển nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long vào mùa khô là A. thiếu nước ngọt. B. xâm nhập mặn và phèn. C. thuỷ triều tác động mạnh. D. cháy rừng Câu 19. Ở Đồng bằng sông Cửu Long, đất phù sa ngọt phân bố chủ yếu ở
  3. D. 16. Câu 29. Diện tích tự nhiên của vùng Đồng bằng sông Cửu Long khoảng A. 40 nghìn km². B. 45 nghìn km². C. 50 nghìn km². D. 55 nghìn km². Câu 30. Nhóm đất nào sau đây có diện tích lớn nhất ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long? A. Đất xám. B. Đất mặn. C. Đất phèn. D. Đất cát biển. Câu 31. Căn cứ vào Atlat Điạ lí Việt Nam trang 11 và 29, cho biết nhóm đất phù sa ngọt của vùng Đồng bằng sông Cửu Long phân bố chủ yếu ở đâu? A. Vùng Đồng Tháp Mười. B. Ven biển phía Tây Nam. C. Ven biển phía Đông Nam. D. Dọc sông Tiền, sông Hậu. Câu 32. Khí hậu của vùng Đồng bằng sông Cửu Long thể hiện rõ tính chất nào sau đây? A. Xích đạo. B. Nhiệt đới. C. Cận nhiệt đới. D. Cận xích đạo. Câu 33. Năng suất lúa của vùng Đồng bằng sông Cửu Long đứng thứ mấy cả nước? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 34. Ngành công nghiệp nào sau đây phát triển mạnh nhất ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long? A. Sản xuất vật liệu xây dựng. B. Công nghiệp cơ khí, điện tử. C. Chế biến lương thực thực phẩm. D. Công nghiệp năng lượng, hóa chất. Câu 35. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, cho biết trung tâm kinh tế nào sau đây lớn nhất ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long? A. Cần Thơ B. Mỹ Tho. C. Cà Mau. D. Long Xuyên. Câu 36. Các dân tộc ít người sinh sống nhiều ở Đồng bằng sông Cửu Long là A. Tày, Nùng, Thái. B. Gia Rai, Ê Đê, Ba Na. C. Khơ me, Chăm, Hoa. D. Mường, Dao, Mông. Câu 37. Đồng bằng sông Cửu Long là vùng A. trồng cây công nghiệp lớn nhất cả nước. B. trồng cây lương thực lớn nhất cả nước. C. chăn nuôi gia súc lớn nhất cả nước. D. có diện tích rừng lớn nhất cả nước.
  4. Câu 6. Căn cứ vào Átlát Địa lí Việt Nam trang 29, hai trung tâm công nghiệp nào sau đây có giá trị sản xuất từ 9 đến 40 nghìn tỉ đồng? A. Cà Mau; Sóc Trăng B. Mĩ Tho; Sóc Trăng. C. Cần Thơ; Cà Mau. D. Rạch Giá; Sóc Trăng. Câu 7. Điểm mạnh để phát triển nghề nuôi trồng thủy sản của vùng Đồng bằng sông Cửu Long so với các vùng khác là A. thị trường tiêu thụ lớn. B. nhiều đầm, phá, vịnh nước nông. C. diện tích rừng ngập mặn lớn nhất cả nước. D. kinh nghiệm nuôi trồng và chế biến thủy sản. Câu 8. Nhân tố nào không phải là điều kiện tự nhiên thuận lợi để Đồng bằng sông Cửu Long trở thành vùng trọng điểm lúa số một ở nước ta? A. Sông ngòi dày đặc. B. Diện tích đất phèn và đất mặn lớn. C. Tiềm năng lớn về đất phù sa ngọt. D. Khí hậu nhiệt đới nóng quanh năm. Câu 9. Mùa khô kéo dài ở Đồng bằng sông Cửu Long không gây ra hậu quả nào sau đây? A. Sâu bệnh phá hoại mùa màng. B. Xâm nhập mặn sâu vào trong đất liền. C. Làm tăng độ chua và chua mặn trong đất. D. Thiếu nước ngọt cho sản xuất và sinh hoạt. Câu 10. Biện pháp nào sau đây không đúng về sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long? A. Duy trì và bảo vệ các hệ sinh thái rừng. B. Tạo các giống lúa chịu được phèn, mặn. C. Giải quyết vấn đề nước ngọt vào mùa khô. D. Đẩy mạnh xây dựng các hồ thủy điện. Câu 11. Đồng bằng sông Cửu Long được tạo nên bởi phù sa của sông A. Đồng Nai. B. Mê Công. C. Thái Bình, D. Sông Hồng. Câu 12. Thế mạnh phát triển nông nghiệp của Đồng bắng sông Cửu Long không phải là tài nguyên A. đất, rừng ngập mặn B. khí hậu, nguồn nước. C. rừng, biển và hải đảo D. sinh vật, khoáng sản. Câu 13. Hàng xuất khẩu chủ lực của Đồng bắng sông Cửu Long là A. gạo, xi măng, vật liệu xây dựng. B. gạo, hàng may mặc, nông sản. C. gạo, thủy sản đông lạnh, hoa quả. D. gạo hàng tiêu dùng, hàng thủ công. Câu 14. Phát biểu nào sau đây đúng với đặc điểm tự nhiên ở Đồng bắng sông Cửu Long? A. Diện tích rừng ngập mặn lớn, khí hậu nóng. B. Mạng lưới sông chằng chịt, nhiều đất feralit. C. Khí hậu nóng, có một mùa khô sâu sắc kéo dài. D. Địa hình bằng phẳng, phổ biến nhất là đất mặn.
  5. B. Tài nguyên biển phong phú, đa dạng. C. Nhiều khoáng sản giá trị kinh tế cao. D. Đất phù sa màu mỡ có diện tích lớn. Câu 25. Khó khăn lớn nhất về tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long là A. mùa khô thường xảy ra cháy rừng. B. tài nguyên khoáng sản hạn chế. C. ngập lụt trên diện rộng vào mùa mưa. D. diện tích đất nhiễm phèn, mặn lớn. Câu 26. Nhận định nào sau đây không đúng với sản xuất lúa ở đồng bằng sông Cửu Long? A. Chiếm hơn 50% diện tích, sản lượng lúa cả nước. B. Cung cấp phần lớn sản lượng gạo xuất khẩu nước ta. C. Có nhiều tỉnh đạt sản lượng trên 1,0 triệu tấn/năm. D. Có năng suất và sản lượng lúa cao nhất cả nước. 3. Vận dụng Câu 1. Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam trang 4 - 5 hãy cho biết tỉnh nào sau đây của vùng Đồng bằng sông Cửu Long vừa có đường biên giới trên đất liền vừa có đường bờ biển? A. An Giang. B. Cà Mau. C. Đồng Tháp. D. Kiên Giang. Câu 2. Đặc điểm nào sau đây không đúng với tự nhiên vùng Đồng bằng sông Cửu Long? A. Khí hậu cận xích đạo. B. Diện tích tương đối rộng. C. Địa hình thấp, bằng phẳng. D. Giàu tài nguyên khoáng sản. Câu 3. Để giải quyết các vấn đề về lũ, người dân ở đồng bằng sông Cửu Long cần A. trồng rừng ngập mặn. B. sống chung với lũ. C. xây dựng hệ thống đê. D. dự báo và tránh lũ. Câu 4. Cho bảng số liệu: DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG LÚA CẢ NĂM, NĂM 2000 VÀ 2014 Diện tích (nghìn ha) Sản lượng (nghìn tấn) Vùng 2000 2014 2000 2014 ĐBSH 1212,6 1079,6 6586,6 6548,5 ĐBSCL 3945,8 4249,5 16702,7 25245,6 Cả nước 7666,3 7816,2 32529,5 44974,6 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2015, NXB Thống kê, 2016 ) Căn cứ vào kết quả xử lý số liệu từ bảng trên, trong giai đoạn 2000 - 2014 tỉ trọng về diện tích lúa cả năm của hai vùng ĐBSH và ĐBSCL so với cả nước thay đổi theo xu hướng A. tỉ trọng của cả hai vùng đều tăng. B. tỉ trọng của cả hai vùng đều giảm. C. tỉ trọng của vùng ĐBSCL tăng, tỉ trọng của vùng ĐBSH giảm. D. tỉ trọng của vùng ĐBSH tăng, tỉ trọng của vùng ĐBSCL giảm. Câu 5. Cho bảng số liệu: DIỆN TÍCH ĐẤT PHÂN THEO VÙNG TRÊN CẢ NƯỚC NĂM 2015
  6. A. vùng có năng suất lúa cao nhất cả nước. B. diện tích, sản lượng lúa cả năm cao nhất. C. bình quân lương thực theo đầu người cao nhất. D. là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước. Câu 13. Căn cứ vào Atlát Địa lí Việt Nam trang 20, cho biết vùng nào có sản lượng thủy sản khai thác lớn nhất nước ta? A. Đồng bằng sông Cửu Long. B. Duyên hải Nam Trung Bộ. C. Đồng bằng Sông Hồng. D. Bắc Trung Bộ. Câu 14. Biện pháp khắc phục khó khăn trong phát triển ngành thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long là A. tăng cường khai thác, nuôi trồng thủy sản gần bờ. B. khai thác, đánh bắt thủy sản bằng mìn và lưới mắt nhỏ. C. phá bỏ diện tích rừng ngập mặn lấy diện tích nuôi tôm, cá. D. đẩy mạnh liên kết sản xuất, chế biến và xuất khẩu thủy sản. Câu 15. Nguồn lợi do lũ mang lại ở Đồng bắng sông Cửu Long là A. cung cấp nguồn thủy sản lớn theo dòng lũ. B. làm cho mạng lưới sông và kênh chằng chịt. C. giúp phát triển loại hình chợ nổi trên sông. D. tạo thuận lợi cho giao thông đường thủy. Câu 16. Thế mạnh tương đồng giữa Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng là B. trồng các cây công nghiệp lâu năm. A. phát triển các loại rau củ vụ đông. C. sản xuất lương thực và thực phẩm. D. khai thác và chế biến các lâm sản. Câu 17. Phát biểu nào sau đây không đúng với tài nguyên đất của Đồng bằng sông Cửu Long? A. Đất phèn và đất mặn có diện tích lớn hơn đất phù sa ngọt. B. Đất bị xâm thực, xói mòn và bạc màu chiếm diện tích lớn. C. Đất phù sa ngọt phân bố thành dải dọc sông Tiền, sông Hậu. D. Một vài loại đất thiếu dinh dưỡng hoặc quá chặt, khó thoát nước. Câu 18. Biện pháp nào sau đây không đặt ra trong sử dụng tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long? A. Đắp đê lớn ngăn lũ ven các sông. B. Đầu tư lớn cho các dự án thoát lũ. C. Bảo vệ rừng tràm, rừng ngập mặn. D. Cải tạo diện tích đất phèn, đất mặn. Câu 19. Nguyên nhân chính gây ngập lụt ở Đồng bằng sông Cửu Long là do A. mưa lớn và triều cường. B. bão lớn và lũ nguồn về. C. mưa bão trên diện rộng. D. không có đê sông ngăn lũ. Câu 20. Vì sao Đồng bằng sông Cửu Long là vựa lúa số 1 của cả nước? A. Có mạng lưới sông ngòi dày đặc. B. Có diện tích đất phù sa lớn nhất nước. C. Chiếm hơn 50% diện tích đất canh tác. D. Chiếm hơn 50% diện tích và sản lượng. Câu 21. Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam trang 29, hãy cho biết vùng Đồng bằng sông Cửu Long có bao nhiêu khu kinh tế ven biển? A. 2.
  7. 2005 2014 2005 2014 Đồng bằng sông Hồng 1 186,1 1 122,7 6 398,4 7 175,2 Đồng bằng sông Cửu Long 3 826,3 4 249,5 19 298,5 25 475,0 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016) Theo bảng số liệu trên, nhận xét nào không đúng về diện tích và sản lượng lúa cả năm của Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long năm 2005 và năm 2014? A. Đồng bằng sông Hồng có diện tích lúa giảm và sản lượng tăng. B. Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích và sản lượng lúa tăng nhanh. C. Sản lượng lúa ở đồng bằng sông Cửu Long tăng nhanh hơn. D. Đồng bằng sông Cửu Long tốc độ tăng diện tích nhanh hơn sản lượng. Câu 5. Cho bảng số liệu: SẢN LƯỢNG THỦY SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG GIAI ĐOẠN 2005 ĐẾN 2015 (Đơn vị: nghìn tấn) Năm 2005 2010 2015 Đồng bằng sông Cửu Long 819,2 1169,1 1354,5 Cả nước 1584,4 2250,5 2647,4 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, Nhà xuất bản Thống kê, 2017) Để so sánh sản lượng thủy sản của đồng bằng sông Cửu Long với cả nước theo bảng số liệu trên, dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất? A. Cột. B. Đường. C. Miền. D. Tròn. Câu 6. Cho bảng số liệu: DIỆN TÍCH VÀ DÂN SỐ CÁC VÙNG TRÊN CẢ NƯỚC NĂM 2015 Vùng Diện tích (km2) Dân số (nghìn người) Đồng bằng sông Hồng 21060,0 20925,5 Trung du và miền núi Bắc Bộ 95266,8 11803,7 Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung 95832,4 19658,0 Tây Nguyên 54641,0 5607,9 Đông Nam Bộ 23590,7 16127,8 Đồng bằng sông Cửu Long 40576,0 17590,4 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2016, NXB Thống kê, 2017 ) Nhận xét nào đúng về mật độ dân số của vùng Đồng bằng sông Cửu Long so với các vùng khác trên cả nước? A. có mật độ dân số cao nhất. B. có mật độ dân số thấp nhất. C. có mật độ dân số thấp hơn Đông Nam Bộ. D. có mật độ dân số thấp hơn Bắc Trung Bộ.
  8. Câu 10. Các bộ phận hợp thành vùng biển nước ta bao gồm A. Vùng nội thủy, vùng lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải và các đảo. B. Lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và vùng thềm lục địa. C. Vùng nội thủy, vùng tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế và thềm lục địa. D. Vùng nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế và thềm lục địa. Câu 11. Đảo có diện tích lớn nhất nước ta là A. Cát Bà. B. Phú Quốc. C. Côn Đảo. D. Phú Quý. Câu 12. Dựa vào Át lát Địa lí Việt Nam trang 4-5 cho biết đảo có diện tích lớn nhất nước ta là A. Cái Bà. B. Cái Bầu. C. Phú Qúy. D. Phú Quốc. Câu 13. Nghề làm muối ở nước ta phát triển nhất ở vùng A. Đồng bằng sông Hồng. B. Bắc Trung Bộ. C. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Đồng bằng sông Cửu Long. Câu 14. Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất ở thềm lục địa nước ta là A. Than đá, sắt. B. Bô xít, Apatit. C. Dầu mỏ, khí tự nhiên. D. Bô xít titan. Câu 15. Dựa vào Át lát Địa lí Việt Nam trang 4-5 cho biết quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh (thành phố) A. Đà Nẵng. B. Quảng Nam. C. Quảng Ngãi. D. Khánh Hoà. Câu 16. Đường bờ biển nước ta dài A. 2360 km. B. 3260 km. C. 3620 km. D. 4000 km. Câu 17. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 -5, cho biết tỉnh nào sau đây giáp biển? A. Gia Lai. B. Cà Mau. C. Hà Giang. D. Điện Biên. Câu 18. Vùng nào sau đây có nghề làm muối phát triển mạnh nhất nước ta? A. Bắc Trung Bộ. B. Đồng bằng sông Hồng. C. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Đồng bằng sông Cửu Long. Câu 19. Tài nguyên được coi là vô tận của vùng biển nước ta là A. titan. B. muối.
  9. Câu 29. Hệ thống các đảo ven bờ của nước ta chủ yếu ở các tỉnh nào sau đây? A. Hải Phòng, Quảng Ninh. B. Phú Yên, Khánh Hòa. C. Ninh Thuận, Bình Thuận. D. Cà Mau, Kiên Giang. 2. Thông hiểu Câu 1. Biện pháp nào sau đây có vai trò quan trọng nhất góp phần tăng sản lượng khai thác hải sản ở nước ta? A. Đầu tư phương tiện đánh bắt xa bờ. B. Tập trung khai thác hải sản ven bờ. C. Xây dựng các nhà máy chế biến. D. Hình thành các cảng cá dọc bờ biển. Câu 2. Cần ưu tiên hoạt động đánh bắt xa bờ ở nước ta vì A. các loài thủy sản xa bờ có giá trị kinh tế cao hơn. B. nước ta có phương tiện tàu thuyền hiện đại, công suất lớn. C. nguồn lợi thủy sản ven bờ đang bị suy giảm nghiêm trọng. D. các bãi cá tôm lớn của nước ta chỉ tập trung ở vùng biển xa bờ. Câu 3. Ý nghĩa về mặt an ninh quốc phòng của các đảo và quần đảo ở nước ta là A. hệ thống căn cứ để nước ta tiến ra biển. B. cơ sở để khai thác các nguồn lợi thủy sản. C. tạo việc làm, nâng cao đời sống của người dân vùng đảo. D. cơ sở để khẳng định chủ quyền nước ta trên vùng biển và thềm lục địa. Câu 4. Căn cứ vào Át lát Địa lí Việt Nam trang 20, cho biết tỉnh có sản lượng thủy sản khai thác cao nhất nước ta là A. Cà Mau. B. An Giang. C. Kiên Giang. D. Bình Thuận. Câu 5. Phương hướng khai thác nguồn lợi hải sản vừa hiệu quả vừa góp phần bảo vệ vùng trời, vùng biển và thềm lục địa ở nước ta là A. đánh bắt xa bờ. B. đánh bắt ven bờ. C. nuôi trồng hải sản trên biển. D. đẩy mạnh chế biến tại chỗ. Câu 6. Phát biểu nào sau đây không đúng với hoạt động khai thác thủy sản của nước ta hiện nay? A. Sản lượng khai thác ngày càng tăng lên. B. Đang phát triển hoạt động đánh bắt xa bờ. C. Giá trị sản xuất của cá biển chiếm tỉ trọng lớn. D. Khai thác thủy sản nội địa chiếm vị trí chủ yếu. Câu 7. Điều kiện quan trọng để nước ta có thể xây dựng các cảng biển là A. có nguồn vốn đầu tư lớn. B. có đường bờ biển kéo dài. C. có vùng thềm lục địa rộng và nông. D. có nhiều vũng, vịnh nước sâu kín gió. Câu 8. Ngành kinh tế biển có vai trò quan trọng hàng đầu trong quá trình công nghiệp hoá nước ta hiện nay là A. khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản B. du lịch biển - đảo C. giao thông vận tải biển
  10. B. từ Bắc vào Nam có nhiều bãi tắm rộng, cảnh đẹp, khí hậu tốt. C. bờ biển có nhiều vũng, vịnh thuận lợi xây dựng cảng nước sâu. D. nguồn lợi thủy sản phong phú, đa dạng, năng suất sinh học cao. Câu 19. Nhận định nào không đúng về vai trò của việc đánh bắt thuỷ sản xa bờ? A. Tạo việc làm, tăng thu nhập, nâng cao đời sống cho ngư dân. B. Thuận tiện cho việc trao đổi, giao lưu hàng hoá với nước ngoài. C. Góp phần hạn chế sự suy giảm tài nguyên sinh vật vùng ven bờ. D. Bảo vệ vùng trời, vùng biển - hải đảo, thềm lục địa của nước ta. Câu 20. Nhận định nào sau đây không đúng với nghề làm muối ở vùng biển nước ta? A. Là nghề sản xuất truyền thống. B. Phát triển mạnh ở các tỉnh ven biển. C. Phát triển mạnh nhất ở Bắc Trung Bộ. D. Phát triển nhất ở cực Nam Trung Bộ. Câu 21. Việc phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển ở nước ta đem lại ý nghĩa nào sau đây? A. Khai thác triệt để các tiềm năng phát triển kinh tế ở vùng biển, kết hợp với bảo vệ chủ quyền biển đảo. B. Khôi phục các nghề truyền thống kết hợp với bảo tồn văn hóa ở các làng nghề ven biển. C. Tận dụng được các nguồn lợi thiên nhiên biển và phòng chống ô nhiễm môi trường biển. D. Khai thác có hiệu quả các nguồn lợi vùng biển, hải đảo, thềm lục địa và bảo vệ chủ quyền biển đảo. 3. Vận dụng Câu 1. Vùng lãnh hải nước ta rộng 12 hải lí, khoảng cách này tương đương bao nhiêu km? A. 22,224 km. B. 22,225 km. C. 22,226 km. D. 22,227 km. Câu 2. Lý do phải đặt ra vấn đề khai thác tổng hợp kinh tế biển ở nước ta không phải là A. hoạt động kinh tế biển rất đa dạng. B. môi trường biển là không thể chia cắt được C. môi trường đảo rất nhạy cảm với tác động của con người. D. trên các đảo có người sinh sống phải có hoạt động kinh tế tổng hợp. Câu 3. Khai thác tổng hợp kinh tế biển đem lại kết quả quan trọng nhất là A. khai thác triệt để các nguồn lợi kinh tế biển. B. tạo thêm việc làm cho người lao động. C. nâng cao mức sống cho nhân dân vùng biển. D. hiệu quả kinh tế cao và bảo vệ môi trường. Câu 4. Điều kiện thuận lợi để phát triển ngành giao thông vận tải biển ở nước ta là A. cả nước có khoảng 120 cảng biển lớn nhỏ. B. khối lượng hàng hóa luân chuyển tương đối lớn. C. đường bờ biển dài, nhiều vũng, vịnh rộng, kín gió. D. các tuyến đường ven biển chủ yếu hướng Bắc - Nam. Câu 5. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, sắp xếp các vùng kinh tế biển của Duyên Hải Nam Trung Bộ theo thứ tự từ Bắc vào Nam? A. Chu Lai, Dung Quất, nam Phú Yên, Vân Phong, Nhơn Hội B. Dung Quất, Nhơn Hội, nam Phú Yên, Chu Lai, Vân Phong B. Nhơn Hội, Nam Phú Yên, Dung Quất Chu Lai, Vân Phong D. Chu Lai, Nhơn Hội, Nam Phú Yên, Vân Phong, Dung Quất Câu 6. Việc giữ vững chủ quyền của một hòn đảo, dù nhỏ, lại có nghĩa rất lớn, vì các đảo là A. hệ thống căn cứ để tiến ra khai thác biển và đại dương trong thời đại mới
  11. SẢN LƯỢNG DẦU THÔ VÀ KHÍ TỰ NHIÊN CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2000 - 2015 Năm 2000 2005 2010 2015 Dầu thô (nghìn tấn) 16 291 18 519 15 014 18 746 Khí tự nhiên (triệu m3) 1 596 6 440 9 402 10 660 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017) Để thể hiện sản lượng dầu thô và khí tự nhiên của nước ta giai đoạn 2000 - 2015 theo bảng số liệu, dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất? A. Kết hợp. B. Đường. C. Tròn. D. Miền.