Câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học Lớp 9 (Theo từng bài học)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học Lớp 9 (Theo từng bài học)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- cau_hoi_trac_nghiem_mon_hoa_hoc_lop_9_theo_tung_bai_hoc.docx
Nội dung text: Câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học Lớp 9 (Theo từng bài học)
- B. C2H2. C. C3H4. D. C2H4. Câu 275: Chất không làm mất màu dung dịch brom là (chương 4/ bài 42 /mức 1) A. C2H6. B. C2H2. C. C2H4. D. C3H4. Câu 276: Một hợp chất hữu cơ A có thành phần phần trăm khối lượng cacbon là 75%. Vậy A là (chương 4/ bài 42 /mức 2) A. C2H4. B. C2H6. C. CH4. D. C2H2. Câu 277: 2,9 gam chất A ở đktc có thể tích là 1,12 lít. Vậy A là (chương 4/ bài 42 /mức 2) A. C3H8. B. CH4. C. C4H8. D. C4H10. Câu 278: Một hợp chất hữu cơ X có chứa 12,8% cacbon; 2,1 % hiđro; 85,1% brom về khối lượng. Vậy X là (chương 4/ bài 42 /mức 2) A. C2H4Br2. B. C2H2Br4. C. C6H5Br. D. C6H6Br6. Câu 279: Cho 5,6 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm CH4 và C2H4 có tỉ lệ thể tích là 3 : 2 qua dung dịch chứa 20 gam brom. Khối lượng brom còn dư là (Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn) (chương 4/ bài 42 /mức 2) A. 12 gam. B. 4 gam. C. 16 gam. D. 8 gam. Câu 280: Cho 1,6 gam hỗn hợp gồm CH4 và C2H4 đi qua dung dịch brom, phản ứng xảy ra hoàn toàn, phải dùng 80 gam dung dịch brom 5%. Phần trăm theo khối lượng của mỗi khí trong hỗn hợp là (chương 4/ bài 42 /mức 2) A. 56,25% CH4 và 43,75% C2H4. B. 70% CH4 và 30% C2H4.
- A. 33,33% C2H2 và 66,67 % CH4. B. 66,67,% C2H2 và 33,33% CH4. C. 2,5% C2H2 và 97,5 % CH4. D. 97,5 % C2H2 và 2,5 % CH4. Câu 287: Cho 6,4 gam đất đèn chứa 80% CaC2 vào nước dư. Thể tích khí thu được (ở đktc) là (chương 4/ bài 42 /mức 3) A. 0,896 lít. B. 1,12 lít. C. 1,792 lít. D. 2,24 lít. Câu 288: 6,72 lít hỗn hợp khí gồm CH4 và C2H4 (ở đktc) nặng 7,2 gam. Phần trăm theo thể tích mỗi khí có trong hỗn hợp là (chương 4/ bài 42 /mức 3) A. 66,67 % CH4 và 33,33 % C2H4. B. 33,33 % CH4 và 66,67 % C2H4. C. 22,22 % CH4 và 77,78 % C2H4. D. 77,78 % CH4 và 22,22 % C2H4. BÀI 44: RƯỢU ETYLIC Câu 289:Nhiệt độ sôi của rượu etylic là (Chương 5/ bài 44/ mức 1) A. 78,30C. B. 87,30C. C. 73,80C. D. 83,70C. Câu 290: Độ rượu là (Chương 5/ bài 44/ mức 1) A. số ml rượu etylic có trong 100 ml hỗn hợp rượu với nước. B. số ml nước có trong 100 ml hỗn hợp rượu với nước. C. số gam rượu etylic có trong 100 ml hỗn hợp rượu với nước. D. số gam nước có trong 100 gam hỗn hợp rượu với nước. Câu 291:Trong 100 ml rượu 450 có chứa (Chương 5/ bài 44/ mức 1) A. 45 ml nước và 55 ml rượu nguyên chất. B. 45 ml rượu nguyên chất và 55 ml nước. C. 45 gam rượu nguyên chất và 55 gam nước. D. 45 gam nước và 55 gam rượu nguyên chất. Câu 292:Công thức cấu tạo của rượu etylic là (Chương 5/ bài 44/ mức 1) A. CH2 – CH3 – OH. B. CH3 – O – CH3. C. CH2 – CH2 – OH2. D. CH3 – CH2 – OH.
- C. trong phân tử có nguyên tử cacbon, hiđro và nguyên tử oxi. D. trong phân tử có nhóm – OH. Câu 300:Cho 11,2 lít khí etilen ( đktc) tác dụng với nước có axit sunfuric ( H2SO4) làm xúc tác, thu được 9,2 gam rượu etylic. Hiệu suất phản ứng là (Chương 5/ bài 44/ mức 3) A. 40%. B. 45%. C. 50%. D. 55%. Câu 301: Cho rượu etylic 900 tác dụng với natri. Số phản ứng hóa học có thể xảy ra là (Chương 5/ bài 44/ mức 2) A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 302: Để phân biệt hai chất lỏng không màu là benzen và rượu etylic ta dùng (Chương 5/ bài 44/ mức 2) A. sắt. B. đồng C. natri. D. kẽm. Câu 303:Cho rượu etylic nguyên chất tác dụng với kali. Số phản ứng hóa học xảy ra là (Chương 5/ bài 44/ mức 2) A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 304:Hợp chất Y là chất lỏng không màu, có nhóm – OH trong phân tử, tác dụng với kali nhưng không tác dụng với kẽm. Y là (Chương 5/ bài 44/ mức 2) A. NaOH. B. CH3COOH. C. Ca(OH)2. D. C2H5OH. Câu 305:Rượu etylic có khả năng hòa tan trong nước hơn metan, etilen là do (Chương 5/ bài 44/ mức 2) A. trong phân tử rượu etylic có 2 nguyên tử cacbon. B. trong phân tử rượu etylic có 6 nguyên tử hiđro. C. trong phân tử rượu etylic có nhóm – OH.
- D. 22,16 lít. Câu 312:Hòa tan 30 ml rượu etylic nguyên chất vào 90 ml nước cất thu được (Chương 5/ bài 44/ mức 3) A. rượu etylic có độ rượu là 200. B. rượu etylic có độ rượu là 250. C. rượu etylic có độ rượu là 300. D. rượu etylic có độ rượu là 350. Câu 313:Hòa tan một mẫu kali dư vào rượu etylic nguyên chất thu được 2,24 lít khí H2 ( đktc). Thể tích rượu etylic đã dùng là (Biết khối lượng riêng của rượu etylic là D= 0,8g/ml) (Chương 5/ bài 44/ mức 3) A. 11,0 ml. B. 11,5 ml. C. 12,0 ml. D. 12,5 ml. Câu 314:Thể tích không khí (đktc) (chứa 20 % thể tích oxi) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 9,2 gam rượu etylic nguyên chất là (Chương 5/ bài 44/ mức 3) A. 6,72 lít. B. 67,2 lít. C. 13,44 lít. D. 1,344 lít. Câu 315:Đốt cháy hoàn toàn 57,5 ml rượu etylic. Thể tích khí CO2 ( đktc) thu được là ( biết D = 0,8g/ml) (Chương 5/ bài 44/ mức 3) A. 2,24 lít. B. 22,4 lít. C. 4,48 lít. D. 44,8 lít. Câu 316: Muốn điều chế 20 ml rượu etylic 600 số ml rượu etylic và số ml nước cần dùng là (Chương 5/ bài 44/ mức 3) A. 10 ml rượu etylic và 10 ml nước. B. 12 ml rượu etylic và 8 ml nước. C. 14 ml rượu etylic và 6 ml nước. D. 8 ml rượu etylic và 12 ml nước. Câu 317:Đốt cháy hoàn toàn 20 ml rượu etylic a0, dẫn sản phẩm khí thu được qua dung dịch nước vôi trong dư thu được 60 gam kết tủa ( biết D = 0,8g/ml). Giá trị của a là (Chương 5/ bài 44/ mức 3) A. 68,25. B. 86,25. C. 25,86.
- C. oxi hóa etan có xúc tác và nhiệt độ thích hợp. D. oxi hóa butan có xúc tác và nhiệt độ thích hợp. Câu 324:Axit axetic tác dụng với kẽm giải phóng khí (Chương 5/ bài 45/ mức 1) A. hiđro (H2). B. hiđro clorua ( HCl ). C. hiđro sunfua (H2S). D. amoniac (NH3). Câu 325:Phản ứng lên men giấm là (Chương 5/ bài 45/ mức 1) A. C2H6O + H2O CH3COOH + H2O. B. C2H5OH CH3COOH + H2O. C. C2H5OH + O2 CH3COOH. D. C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O. Câu 326:Phương trình phản ứng sản xuất axit axetic trong công nghiệp là: C4H10 + O2 CH3COOH + H2O Tổng hệ số trong phương trình phản ứng trên là (Chương 5/ bài 45/ mức 1) A. 11. B. 12. C. 13. D. 14. Câu 327:Axit axetic tác dụng với muối cacbonat giải phóng khí (Chương 5/ bài 45/ mức 1) A. cacbon đioxit. B. lưu huỳnh đioxit. C. lưu huỳnh trioxit. D. cacbon monooxit. Câu 328:Tính chất vật lý của etyl axetat là (Chương 5/ bài 45/ mức 1) A. chất lỏng, mùi thơm, ít tan trong nước, dùng làm dung môi trong công nghiệp. B. chất khí mùi thơm, ít tan trong nước, dùng làm dung môi trong công nghiệp. C. chất lỏng không mùi, ít tan trong nước, dùng làm dung môi trong công nghiệp. D. chất lỏng tan vô hạn trong nước, dùng làm dung môi trong công nghiệp. Câu 329:Cặp chất tồn tại được trong một dung dịch là ( không xảy ra phản ứng hóa học với nhau) (Chương 5/ bài 45/ mức 2) A. CH3COOH và NaOH. B. CH3COOH và H3PO4. C. CH3COOH và Ca(OH)2. D. CH3COOH và Na2CO3. Câu 330:Để phân biệt C6H6; C2H5OH; CH3COOH ta dùng (Chương 5/ bài 45/ mức 2)
- C. không làm quỳ tím đổi màu. D. tác dụng với Mg giải phóng khí H2. Câu 337: Cho dung dịch chứa 10 gam CH3COOH tác dụng với dung dịch chứa 10 gam KOH. Sau khi phản ứng hoàn toàn dung dịch chứa các chất tan là (Chương 5/ bài 45/ mức 2) A. CH3COOK và KOH. B. CH3COOK và CH3COOH. C. CH3COOK. D. CH3COOK, CH3COOH và KOH. Câu 338:Cho 30 ml dung dịch CH3COOH 1M vào ống nghiệm chứa 0,36 gam Mg, sau khi phản ứng kết thúc thu được (Chương 5/ bài 45/ mức 2) A. dung dịch có màu xanh. B. dung dịch không màu, có một phần chất rắn màu trắng không tan. C. dung dịch màu xanh, có một phần chất rắn màu trắng không tan. D. dung dịch không màu. Câu 339:Cho axit axetic tác dụng với rượu etylic có mặt H2SO4 đặc làm xúc tác và đun nóng. Sau phản ứng thu được 44 gam etyl axetat. Khối lượng CH3COOH và C2H5OH đã phản ứng là (Chương 5/ bài 45/ mức 3) A. 60 gam và 46 gam. B. 30 gam và 23 gam. C. 15 gam và 11,5 gam. D. 45 gam và 34,5 gam. Câu 340:Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam Zn vào dung dịch CH3COOH. Thể tích khí H2 thoát ra ( đktc) là (Chương 5/ bài 45/ mức 3) A. 0,56 lít. B. 1,12 lít. C. 2,24 lít. D. 3,36 lít. Câu 341:Cho 30 gam axit axetic CH3COOH tác dụng với rượu etylic dư có mặt H2SO4 đặc làm xúc tác (hiệu suất 100%). Khối lượng etyl axetat tạo thành là (Chương 5/ bài 45/ mức 3) A. 33 gam. B. 44 gam. C. 55 gam. D. 66 gam. Câu 342:Trung hòa 400 ml dung dịch axit axetic 0,5M bằng dung dịch NaOH 0,5M. Thể tích dung dịch NaOH cần dùng là (Chương 5/ bài 45/ mức 2) A. 100 ml. B. 200 ml.
- B. có nhóm –OH. C. có hai nguyên tử oxi. D. có nhóm –OH kết hợp với nhóm C = O tạo thành nhóm –COOH. Câu 349 : Các chất đều phản ứng được với Na và K là (chương 5/ bài 46 / mức 1) A. rượu etylic, axit axetic. B. benzen, axit axetic. C. rượu etylic, benzen . D. dầu hoả, rượu etylic. Câu 350 : Rượu etylic và axit axetic có công thức phân tử lần lượt là (chương 5/ bài 46 / mức 1) A. C2H6O2, C2H4O2. B. C3H6O, C2H4O2. C. C2H6O, C3H4O2. D.C2H6O, C2H4O2. Câu 351 : Chất tác dụng với natri cacbonat tạo ra khí cacbonic là (chương 5/ bài 46 / mức 1) A. nước. B. rượu etylic. C. axit axetic. D. rượu etylic và axit axetic Câu 352 : Chọn câu đúng trong các câu sau. (chương 5/ bài 46 / mức 1) A. Những chất có nhóm –OH và nhóm –COOH tác dụng được với KOH. B. Những chất có nhóm –OH tác dụng được với K. C. Những chất có nhóm –COOH tác dụng với KOH nhưng không tác dụng với K. D. Những chất có nhóm –OH và nhóm –COOH cùng tác dụng với K và KOH. Câu 353: Hợp chất hữu cơ A có công thức phân tử là C2H6O biết A không tham gia phản ứng với Na. Công thức cấu tạo của A là (chương 5/ bài 46 / mức 2) A. CH3-CH2OH. B. CH3-O-CH2. C. CH3-O-H-CH2. D. CH3-O-CH3 Câu 354:Các chất hữu cơ có công thức phân tử C6H6, C2H4O2, C2H6O được kí hiệu ngẫu nhiên là A, B, C. Biết : - Chất A và B tác dụng với K. - Chất C không tan trong nước. - Chất A phản ứng được với Na2CO3. Vậy A, B, C lần lượt có công thức phân tử là (chương 5/ bài 46 / mức 2) A. C2H6O, C6H6, C2H4O2. B. C2H4O2, C2H6O, C6H6.
- Câu 360 : Đốt cháy hoàn toàn 9 gam hợp chất hữu cơ X chứa C, H và O thu được 19,8 gam khí CO2 và 10,8 gam H2O. Vậy X là (chương 5/ bài 46 / mức 3) A. C2H5OH. B. CH3COOH. C. C3H8O. D. CH4O. Câu 361 : Đốt cháy hoàn toàn 2,3 gam một hợp chất hữu cơ (A) thu được 2,24 lít khí cacbonic (đktc) và 2,7 gam hơi nước. Vậy công thức thực nghiệm của (A) là (chương 5/ bài 46 / mức 3) A. (C6H10O5)n . B. (C2H6O)n. C. C6H10O5. D. C2H6O. Bài 47 : CHẤT BÉO Câu 362 : Thủy phân chất béo trong môi trường axit thu được (chương 5/ bài 47 / mức 1) A. glixerol và một loại axit béo. B. glixerol và một số loại axit béo. C. glixerol và một muối của axit béo. D. glixerol và xà phòng. Câu 363 : Thủy phân chất béo trong môi trường kiềm thu được (chương 5/ bài 47 / mức 1) A. glixerol và muối của một axit béo. B. glixerol và axit béo. C. glixerol và xà phòng. D. glixerol và muối của các axit béo Câu 364 : Chọn phương pháp tốt nhất làm sạch vết dầu ăn dính trên quần áo. (chương 5/ bài 47/ mức1) A. Giặt bằng giấm. B. Giặt bằng nước. C. Giặt bằng xà phòng. D. Giặt bằng dung dịch axit sunfuric loãng. Câu 365 : Hãy chọn câu đúng trong các câu sau. (chương 5/ bài 47 / mức 1) A. Dầu ăn là hỗn hợp nhiều este với dung dịch axit. B. Dầu ăn là hỗn hợp của glixerol và muối của axit béo. C. Dầu ăn là hỗn hợp nhiều este của glixerol và các axit béo. D. Dầu ăn là hỗn hợp dung dịch kiềm và glixerol. Câu 366 : Chất nào sau đây không phải là chất béo ? (chương 5/ bài 47 / mức 1) A. (C17H35COO)3C3H5. B. (C15H31COO)3C3H5.
- A. 1,2 kg. B. 2,76 kg. C. 3,6 kg. D. 4,8 kg. Câu 374 : Thủy phân hoàn toàn 17,16 kg một loại chất béo cần vừa đủ 2,4 kg NaOH, sản phẩm thu được gồm 1,84 kg glixerol và hỗn hợp muối của các axit béo. Khối lượng hỗn hợp các muối là (chương 5/ bài 47 / mức 3) A. 17,72 kg. B. 19,44 kg. C. 11,92 kg. D. 12,77 kg. Câu 375 : Tính khối lượng (C17H35COO)3C3H5 tối thiểu để điều chế 1 tấn C17H35COONa dùng làm xà phòng, biết rằng hiệu suất phản ứng là 80%. (chương 5/ bài 47 / mức 3) A. 1,2 tấn. B. 1,25 tấn. C. 1,3 tấn. D. 1,212 tấn. Bài 48 : LUYỆN TẬP RƯỢU ETYLIC – AXIT AXETIC & CHẤT BÉO Câu 376 : Phát biểu nào sau đây đúng ? (chương 5/ bài 48 / mức 1) A. Chất có nhóm –OH hoặc –COOH đều tác dụng được với NaOH. B. Chất có nhóm –COOH tác dụng được với NaOH nhưng không tác dụng với Na. C. Chất có nhóm –OH tác dụng được với NaOH. D. Chất có nhóm –COOH tác dụng được với Na và NaOH, còn những chất có nhóm –OH tác dụng với Na. Câu 377 : Phản ứng đặc trưng của este là (chương 5/ bài 48 / mức 1) A. phản ứng thế. B. phản ứng cộng. C. phản ứng cháy. D. phản ứng thủy phân. Câu 378 : Este là sản phẩm của phản ứng giữa (chương 5/ bài 48 / mức 1) A. axit và rượu. B. rượu và gluxit. C. axit và muối. D. rượu và muối. Câu 379: Cho các chất sau : Zn, Cu, CuO, NaCl, C2H5OH, Ca(OH)2. Số chất tác dụng được với dung dịch axit axetic là (chương 5/ bài 48 / mức 2)
- Câu 385 : Ba gói bột màu trắng là glucozơ, tinh bột và saccarozơ. Có thể nhận biết bằng cách nào sau đây ? (chương 5/ bài 50 / mức 1) A. Dung dịch brom và Cu(OH)2. B. Dung dịch NaOH và dung dịch iot. C. Hoà tan vào nước và dung dịch HCl. D. Hoà tan vào nước và cho phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3. Câu 386 : Để phân biệt các dung dịch sau: rượu etylic, glucozơ và axit axetic. Ta có thể dùng (chương 5/ bài 50 / mức 1) A. giấy quỳ tím và dung dịch AgNO3/NH3. B. giấy quỳ tím và Na. C. Na và dung dịch AgNO3/NH3. D. Na và dung dịch HCl. Câu 387 : Bệnh nhân khi truyền dung dịch đường vào tĩnh mạch, đó là loại đường nào? (chương 5/ bài 50 / mức 1) A. Sacarozơ. B. Frutozơ. C. Glucozơ D. Mantozơ. Câu 388: Cho sơ đồ sau: C6H12O6 X + Y X + O2 Z + H2O Z + T (CH3COO)2Ca + H2O + Y X, Y , Z , T lần lượt là (chương 5/ bài 50 / mức 2) A. C2H5OH , CH3COOH , CaO , CO2. B. CaO , CO2 , C2H5OH , CH3COOH. C. C2H5OH , CO2 , CH3COOH , CaCO3. D. CH3COOH , C2H5OH , CaCO3 , CO2. Câu 389: Phản ứng tráng gương là (chương 5/ bài 50 / mức 2) A. 2CH3COOH + Ba(OH)2 (CH3COO)2Ba + 2 H2O. B. C2H5OH + K C2H5OK + H2 C. C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2 D. C6H12O6 + Ag2O C6H12O7 + 2Ag Câu 390: Dãy chất nào sau đây thuộc nhóm gluxit ? (chương 5/ bài 50 / mức 2) A. C2H5OH , CH3COOH , C6H12O6. B. C6H6 , C6H12O6 , C12H22O11. C. (C6H10O5)n , C12H22O11 , C6H12O6. D. CH3COOH , C2H5OH , C12H22O11.
- Bài 51 : SACCAROZƠ Câu 397 : Saccarozơ có những ứng dụng trong thực tế là (chương 5/ bài 51 / mức 1) A. nguyên liệu trong công nghiệp thực phẩm, thức ăn cho người, pha chế thuốc. B. nguyên liệu sản xuất thuốc nhuộm, sản xuất giấy, là thức ăn cho người. C. làm thức ăn cho người, tráng gương , tráng ruột phích. D. làm thức ăn cho người, sản xuất gỗ, giấy, thuốc nhuộm. Câu 398 : Đường mía là loại đường nào sau đây ? (chương 5/ bài 51 / mức 1) A. Mantozơ. B. Glucozơ. C. Fructozơ. D. Saccarozơ. Câu 399 : Thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt được dung dịch saccarozơ và glucozơ ? (chương 5/ bài 51 / mức 1) A. Dung dịch H2SO4 loãng. B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch AgNO3 /NH3. D. Na kim loại. Câu 400: Saccarozơ có thể tác dụng với (chương 5/ bài 51 / mức 2) A. H2 (xúc tác Ni, t0). B. dung dịch AgNO3/NH3. C. Cu(OH)2. D. dung dịch NaOH. Câu 401: Chất X là một gluxit có phản ứng thủy phân : X + H2O Y + Z X có công thức phân tử nào sau đây ? (chương 5/ bài 51 / mức 2) A. Glucozơ. B. Tinh bột. C. Saccarozơ. D. Xenlulozơ. Câu 402 : Muốn có 1462,5 gam glucozơ thì khối lượng saccarozơ cần đem thủy phân là (hiệu suất của phản ứng là 100%) (chương 5/ bài 51 / mức 3) A. 2778,75 gam. B. 2697,5 gam. C. 2877,75 gam. D. 2967,5 gam. Câu 403 : Thủy phân 5,13 kg saccarozơ trong môi trường axit với hiệu suất 100%, khối lượng sản phẩm thu được là (chương 5/ bài 51 / mức 3) A. 2,2 kg glucozơ và 2,2 kg fructozơ.
- D. tơ tằm, tơ nilon-6,6. Câu 410: Khi tiến hành thủy phân tinh bột hoặc xenlulozơ thì cần có chất xúc tác nào sau đây ? (Chương 5/ bài 52/ mức 2) A. Dung dịch nước vôi. B. Dung dịch muối ăn. C. Dung dịch bazơ. D. Dung dịch axit loãng. Câu 411: Trong phản ứng quang hợp tạo thành tinh bột của cây xanh thì (Chương 5/ bài 52/ mức 2) A. số mol H2O bằng số mol CO2. B. số mol H2O bằng số mol tinh bột. C. số mol CO2 bằng số mol O2. D. số mol CO2 bằng số mol tinh bột. Câu 412: Phân tử khối của tinh bột khoảng 299700 đvC. Số mắt xích (-C6H10O5-) trong phân tử tinh bột là (Chương 5/ bài 52/ mức 2) A. 1850. B. 1900. C. 1950. D. 2100. Câu 413: Khi thủy phân 0,4 mol xenlulozơ ở điều kiện thích hợp thì cần 5600 mol H2O. Số mắc xích (-C6H10O5-) là (Chương 5/ bài 52/ mức 3) A. 17000. B. 16000. C. 15000. D. 14000. Câu 414: Nếu dùng một tấn khoai chứa 20% tinh bột để sản xuất glucozơ thì lượng glucozơ sẽ thu được là ( Nếu hiệu suất là 70%) (Chương 5/ bài 52/ mức 3) A. 160,5 kg. B. 150,64 kg. C. 155,56 kg. D. 165,6 kg. Câu 415: Khi lên men 1 tấn tinh bột chứa 5% tạp chất trơ thành rượu etylic. Hiệu suất của mỗi quá trình lên men là 85% . Khối lượng rượu thu được sẽ là (Chương 5/ bài 52/ mức 3) A. 400 kg. B. 398,8 kg. C. 389,8 kg. D. 390 kg. BÀI 53: PROTEIN
- C. C5H11O2N. D. C6H13O2N. BÀI 54: POLIME Câu 423: Chọn phát biểu đúng là (Chương 5/ bài 54/ mức 1) A. polime là chất dễ bay hơi. B. polime là những chất dễ tan trong nước. C. polime chỉ được tạo ra bởi con người và không có trong tự nhiên. D. polime là những chất rắn, không bay hơi, thường không tan trong nước. Câu 424: Một polime (Y) có cấu tạo mạch như sau: (Chương 5/ bài 54/ mức 1) . –CH2 –CH2 –CH2 –CH2 –CH2 –CH2 –CH2 –CH2 – Công thức 1 mắt xích của polime (Y) là A. –CH2 –CH2 –CH2 –. B. –CH2 -CH2 - CH2 –CH2 –. C. –CH2 –. D. –CH2 –CH2 –. Câu 425: Monome nào sau đây tham gia phản ứng trùng hợp để tạo ra PE ? (Chương 5/ bài 54/ mức 1) A. Metan. B. Etilen. C. Axetilen. D. Vinyl clorua. Câu 426: Các loại thực phẩm nào là hợp chất cao phân tử ? (Chương 5/ bài 54/ mức 1) A. Nước uống, đường. B. Tinh bột, chất béo. C. Axit axetic. D. Tinh bột, đạm. Câu 427: PVC là polime có nhiều ứng dụng trong thực tiễn như làm ống dẫn nước, đồ giả da, vải che mưa Công thức một mắc xích của PVC là (Chương 5/ bài 54/ mức 2) A. B. B. C.
- B. natri cacbonat và canxi clorua. C. natri hiđroxit và axit clohiđric. D. natri cacbonat và axit clohiđric. Câu 433: Dãy các chất đều tác dụng với dung dịch BaCl2 là (Chương 5/ bài 56/ mức 1) A. Fe, CuO, NaOH, CuSO4. B. Cu, NaOH, CuSO4, HCl. C. NaOH, CuSO4, Fe. D. CuSO4, H2SO4 loãng. Câu 434: Thí nghiệm sinh ra khí HCl là (Chương 5/ bài 56/ mức 1) A. dẫn khí Cl2 vào dung dịch NaOH. B. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. C. đốt cháy H2 trong khí Cl2. D. NaCl tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng. Câu 435: Có phản ứng sau: NaCl + H2O Những sản phẩm được tạo thành trong quá trình điện phân là (Chương 5/ bài 56/ mức 1) A. NaOH và H2. B. NaOH, H2 và Cl2. C. Cl2 và H2. D. NaOH và Cl2. Câu 436: Cặp chất cùng tồn tại trong một dung dịch là (Chương 5/ bài 56/ mức 1) A. KCl và NaNO3. B. KOH và HCl. C. HCl và AgNO3. D. NaHCO3 và NaOH. Câu 437: Để nhận biết H2SO4, NaOH, NaCl, NaNO3. Ta dùng (Chương 5/ bài 56/ mức 2) A. phenolphtalein và dung dịch CuSO4. B. quỳ tím và dung dịch AgNO3. C. quỳ tím và BaCl2. D. dung dịch CuSO4 và dung dich BaCl2. Câu 438: Sơ đồ phản ứng thực hiện được là (Chương 5/ bài 56/ mức 2) A. Na Na2O NaOH Na2CO3 Na2SO4 NaCl. B. NaOH Na2O Na2CO3 NaCl Na2SO4 Na. C. Na2SO4 NaCl Na2CO3 NaOH Na2O Na. D. NaCl Na2O NaOH Na2CO3 Na Na2SO4. Câu 439: Cho chuổi biến hóa sau: M + O2 G G + O2 X Y Z Nếu M là lưu huỳnh thì Z là (Chương 5/ bài 56/ mức 2)
- C. C2H6. D. C6H6. Câu 446: Cho các chất sau: CH4, C2H4, C3H8, C4H10. Thành phần % về khối lượng các nguyên tố cacbon trong các hợp chất trên được so sánh như sau: (Chương 5/ bài 56/ mức 1) A. CH4 > C2H4 > C3H8 > C4H10. B. C2H4 > C4H10 > C3H8 > CH4. C. C4H10 > C3H8 > C2H4 > CH4. D. C3H8 > CH4 > C4H10 >C2H4. Câu 447: Dãy chất đều tan trong nước ở nhiệt độ thường là (Chương 5/ bài 56/ mức 1) A. saccarozơ và tinh bột. B. glucozơ và xenlulozơ. C. glucozơ và saccarozơ. D. saccarozơ và xenlulozơ. Câu 448: Dãy các chất đều phản ứng với dung dịch NaOH là (Chương 5/ bài 56/ mức 1) A. CH3COOH, (-C6H10O5-)n. B. CH3COOC2H5 , C2H5OH. C. CH3COOH , C2H5OH. D. CH3COOH, CH3COOC2H5. Câu 449: Dãy các chất đều có phản ứng thủy phân là (Chương 5/ bài 56/ mức 1) A. tinh bột, xenlulozơ, PVC, glucozơ. B. tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, chất béo. C. tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, glucozơ. D. tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, PE. Câu 450: Để nhận biết các bình khí CH4, C2H4, CO2, và SO2 nên dùng phương pháp hóa học là (Chương 5/ bài 56/ mức 2) A. nước Br2 và Ca(OH)2. B. nước Br2 và O2 ( đốt cháy). C. O2 (đốt cháy) và dung dịch Ca(OH)2. D. dung dịch NaOH và nước Br2. Câu 451: Đem hòa tan 25 gam đường glucozơ vào 125 gam nước ở 250C thì thu được dung dịch bão hòa. Độ tan của đường ở 250C là (Chương 5/ bài 56/ mức 2) A. 20 gam. B. 25 gam. C. 30 gam. D. 35 gam.
- C. 33,6. D. 4,48. Câu 458: Để trung hòa 10ml dung dịch CH3COOH cần 15,2 ml dung dịch NaOH 0,2M. Vậy nồng độ của dung dịch CH3COOH là (Chương 5/ bài 56/ mức 3) A. 0,05 M. B. 0,10 M. C. 0,304 M. D. 0,215 M.