Câu hỏi trắc nghiệm môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 (Sách Cánh diều) - Phần: Hóa học - Chương trình học kì 2 (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi trắc nghiệm môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 (Sách Cánh diều) - Phần: Hóa học - Chương trình học kì 2 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- cau_hoi_trac_nghiem_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_sach_canh_di.docx
Nội dung text: Câu hỏi trắc nghiệm môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 (Sách Cánh diều) - Phần: Hóa học - Chương trình học kì 2 (Có đáp án)
- TRẮC NGHIỆM KHTN 6 PHÂN MÔN: HÓA HỌC Bài 8. Một số vật liệu, nhiên liệu và nguyên liệu thông dụng Câu 1: Vật liệu là: A. Gồm nhiều chất trộn vào nhau. B. Một số chất được sử dụng trong xây dựng như sắt, cát, xi măng, C. Được tạo nên từ một chất hoặc một hỗn hợp và được con người sử dụng để tạo ra các vật thể nhân tạo. D. Một số thức ăn được con người sử dụng hàng ngày. Câu 2: Tính chất nào dưới đây không phải là tính chất chung của kim loại? A. Tính dẫn điện B. Tính dẻo C. Tính nhiễm từ D. Tính dẫn nhiệt Câu 3: Gỗ có tính chất nào sau đây? A. Bị biến dạng khi chịu tác dụng kéo hoặc nén và trở lại hình dạng ban đầu khi thôi tác dụng. B. Chịu được nhiệt độ cao, bền với môi trường. C. Bền chắc và dễ tạo hình, tuy nhiên dễ bị ẩm, mốc. D. Dẫn nhiệt, dẫn điện tốt. Câu 4: Nêu thế nào là vật liệu? A. Vật liệu là một số thức ăn được con người sử dụng hàng ngày. B. Vật liệu là một chất được dùng trong xây dựng như sắt, cát, xi măng, C. Vật liệu là gồm nhiều chất trộn lẫn vào nhau. D.Vật liệu là một chất hoặc hỗn hợp một số chất được con người sử dụng như là nguyên liệu đầu vào trong một quá trình sản xuất hoặc chế tạo ra những sản phẩm phục vụ cuộc sống. Câu 5: Dựa vào tính chất nào dưới đây mà kim loại đồng, kim loại nhôm lại được sử dụng làm dây điện? A. Dẫn nhiệt tốt.B. Dẫn điện tốt. C. RẻD. Bền Câu 6: Dựa vào tính chất nào của thủy tinh mà thủy tinh thường được sử dụng làm dụng cụ trong phòng thí nghiệm? A. Trong suốt. B. Không thấm nước và không tác dụng mới nhiều hóa chất. C. Bền với điều kiện môi trường. D. Tất cả các ý trên Câu 7: Nhiên liệu nào sau đây có thể tái tạo, ít ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe con người? A. ThanB. Dầu dieselC. Khí hóa lỏngD. Xăng sinh học Câu 8: Vật dụng nào sau đây được xem là thân thiện với môi trường? A. PinB. Ống hút làm từ bột gạo. C. Máy tính.D. Túi ni lông, Câu 9: Khi dùng gỗ để sản xuất giấy thì người ta sẽ gọi gỗ là A. vật liệu.B. nhiên liệu.C. nguyên liệu.D. phế liệu.
- C C C D B D D B C B 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 D B C A C B C D D A Bài 9. Một số lương thực - thực phẩm thông dụng Câu 1: Lương thực là gì? A. Là thức ăn chứa hàm lượng lớn chất béo, nguồn cung cấp chính về năng lượng và chất bột carbohydrate trong khẩu phần ăn. B. Là thức ăn chứa hàm lượng lớn chất đạm, nguồn cung cấp chính về năng lượng và chất bột carbohydrate trong khẩu phần ăn. C. Là thức ăn chứa hàm lượng lớn vitamin, nguồn cung cấp chính về năng lượng và chất bột carbohydrate trong khẩu phần ăn. D. Là thức ăn chứa hàm lượng lớn tinh bột, nguồn cung cấp chính về năng lượng và chất bột carbohydrate trong khẩu phần ăn. Câu 2: Vitamin nào thiếu gây khô mắt có thể dẫn đến mù lòa? A. Vitamin KB. Vitamin CC. Vitamin DD. Vitamin A Câu 3: Gạo sẽ cung cấp chất thiết yếu nào nhiều nhất cho cơ thể? A. Vitamin. B. Chất đạm. C. Chất béo. D. Tinh bột. Câu 4: Lương thực có sản lượng lớn nhất tại Việt Nam là gì? A. SắnB. NgôC. KhoaiD. Gạo Câu 5: Lương thực được chọn làm lương thực chính là? A. KhoaiB. NgôC. GạoD. Sắn Câu 6: Phát biểu nào dưới đây không đúng: A. Bảo quản thực phẩm không đúng cách làm giảm chất lượng thực phẩm. B. Thực phẩm đóng hộp phải chú ý hạn sử dụng. C. Thực phẩm bị biến đổi tính chất thì không dùng được. D. Trong thành phần của ngô, khoai, sắn không chứa tinh bột. Câu 7: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi phát biểu về vai trò của lương thực- thực phẩm? A. Tinh bột, đường là những chất cung cấp năng lượng cần thiết cho các hoạt động của cơ thể. B. Chất béo có vai trò nâng cao hệ miễn dịch , phòng chống các loại bệnh tật. C. Chất đạm tham gia cung cấp năng lượng và tham gia hầu hết các hoạt động sống của sinh vật. D. Các loại vitamin và khoáng chất có vai trò nâng cao hệ miễn dịch, giúp chúng ta có một cơ thể khỏe mạnh, phòng chống các loại bệnh tật. Câu 8: Các lương thực phổ biến ở Việt Nam là gì? A. Lúa mì, khoai, ngô B. Lúa gạo, mạch nha, ngô C. Lúa gạo, lúa mì, khoai, sắn D. Lúa gạo, ngô, khoai, sắn
- D. Các loại vitamin và khoáng chất có vai trò nâng cao hệ miễn dịch, giúp chúng ta có một cơ thể khỏe mạnh, phòng chống các loại bệnh tật. Câu 23: Trong các nhóm chất sau, những nhóm chất nào cung cấp năng lượng cho cơ thể ? (1) Chất đạm (2) Chất béo (3) Tinh bột, đường (4) Chất khoáng A. (2), (3) và (4).B. (1), (2), (3) và (4). C. (1), (2) và (3).D. (1), (2) và (4). Câu 24: Việc làm nào dưới đây không phải cách bảo quản lương thực-thực phẩm đúng? A. Chế biến cá và để trong tủ lạnh B. Ướp muối cho cá C. Để thịt ngoài không khí trong thời gian dài D. Sấy khô các loại hoa quả. ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 D D D D C D B D A D 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 B D C D B B A C A 21 22 23 24 C C C C Bài 10. Hỗn hợp, chất tinh khiết, dung dịch Câu 1: Vì sao nhựa, cao su được dùng làm vỏ dây điện? Chọn câu trả lời đúng nhất A. Nhựa và cao su có giá thành rẻ B. Nhựa và cao su có tính dẻo C. Nhựa và cao su dễ đun chảy D. Nhựa và cao su cách điện Câu 2: Vì sao xoong, nồi, ấm đun thường được làm bằng nhôm? Chọn câu trả lời đúng nhất A. Nhôm có ánh kim, phản xạ ánh sángB. Nhôm dẫn nhiệt tốt C. Nhôm tỏa nhiều nhiệtD. Nhôm có tính dẻo Câu 3: Chất nào sau đây được coi là tinh khiết: (1) Nước sôi (2) Nước cất (3) Nước khoáng (4) Nước đá sản xuất từ nhà máy (5) Nước lọc A. (2)B. (2), (3) và (4)C. (2) và (5)D. (1) Câu 4: Trường hợp nào dưới đây là chất tinh khiết?
- Câu 19: Nước khoáng trong suốt, không màu có lẫn một số chất tan khác (calcium, sodium, bicarbonate, ). Vậy nước khoáng A. Là hỗn hợp không đồng nhất.B. Là hỗn hợp đồng nhất. C. Là chất tinh khiết.D. Không phải là hỗn hợp Câu 20: Để các chất rắn dễ hòa tan hoặc tan nhanh hơn, người ta thường làm gì? A. Khuấy đều trong quá trình hòa tan.B. Nghiền nhỏ chất rắn. C. Dùng nước nóng.D. Tất cả ý trên đều đúng. ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 D B A C C A A C D B 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 C C B C C D C C D D Bài 11. Tách chất ra khỏi hỗn hợp Câu 1: Phương pháp nào dưới đây là đơn giản nhất để tách cát lần trong nước? A. Dùng máy li tâm.B. Lọc.C. Chiết.D. Cô cạn. Câu 2: Phương pháp nào được dùng để tách riêng dầu hỏa ra khỏi nước? A. Chiết. B. Cô cạn.C. Dùng nam châm.D. Lọc. Câu 3: Tách bột sắt ra khỏi hỗn hợp bột sắt và cát bằng phương pháp nào dưới đây? A. Cô cạn.B. Dùng nam châm. C. Chiết.D. Lọc. Câu 4: Tác dụng chủ yếu của việc đeo khẩu trang là gì? A. Tách hơi nước ra khỏi không khí hít vào. B. Tách oxygen ra khỏi không khí hít vào, C. Tách khói bụi ra khỏi không khí hít vào D. Tách khí carbon dioxide ra khỏi không khí hít vào. Câu 5: Để sản xuất muối, người ta cho nước biển vào các ruộng muối rối phơi khoảng 1 tuần thì thu được muối ở dạng rắn. Khu vực nào ở nước ta sản xuất nhiều muối nhất? A. Đồng bằng sông Hồng.B. Nam Trung Bộ. C. Tây Nguyên.D. Đồng bằng sông Cửu Long. Câu 6: Để thu được muối ăn từ nước biển, người làm muối sử dụng phương pháp nào? A. LọcB. Bay hơiC. Dùng nam châmD. Chiết. Câu 7: Người dân đã sử dụng phương pháp nào để thu được muối? A. Làm lắng đọng muối.B. Làm bay hơi nước biển. C. Lọc lấy muối từ nước biển.D. Cô cạn nước biển, Câu 8: Khí nitrogen và khí œyoen là hai thành phần chính của không khí. Trong kĩ thuật, người ta có thể hạ thấp nhiệt độ xuống dưới - 96oC để hóa lỏng không khí, sau đó nâng nhiệt độ đến dưới -183 oC. Khi đó, nitrogen bay ra và còn lại là oxygen
- D. Đũa thủy tinh, bình tam giác, giấy lọc, phễu lọc. Câu 19: Để tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nước cần các dụng cụ: A. Đũa thủy tinh, bình tam giác, giấy lọc, phễu lọc. B. Đèn cồn, bát sứ, kiềng đun. C. Phễu lọc, đũa thủy tinh, bình tam giác, phễu chiết. D. Phễu chiết, giá đỡ, bình tam giác. Câu 20: Để tách chất ra khỏi hỗn hợp bằng các cách lọc, cô cạn, chiết dựa trên: A. Sự giống nhau về tính hóa học của các chất. B. Sự khác nhau về tính chất vật lí của các chất. C. Sự giống nhau về tính chất vật lí của các chất. D. Sự khác nhau về tính chất hóa học của các chất. ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 B A B C B B B C A B 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 B D B B D C D A D B