Câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh học Lớp 6 (Sách Cánh diều) - Chương trình học kì 2 (Có đáp án)

docx 10 trang Trần Thy 10/02/2023 10200
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh học Lớp 6 (Sách Cánh diều) - Chương trình học kì 2 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docx20221222_011811_948123_trac_nghiem_mon_sinh_6_canh_dieu_hoc.docx

Nội dung text: Câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh học Lớp 6 (Sách Cánh diều) - Chương trình học kì 2 (Có đáp án)

  1. TRẮC NGHIỆM SINH 6 CÁNH DIỀU HỌC KỲ II Bài 21. Thực hành phân chia các nhóm thực vật Câu 1. Những cây sống ở đầm lầy đều có : A. QuảB. Rễ phụ C. Là những cây thân mềmD. Là những cây thân cứng Câu 2. Rêu sau khi chết đi có thể được dùng làm A. hồ dán B. thức ăn cho con người. C. phân bón.D. thuốc. Câu 3. Điểm quan trọng nhất để phân biệt thực vật hạt trần với thực vật hạt kín là : A. Cách chúng bảo vệ hạtB. Kích thước hạt C. Hình dáng thân câyD. Hình dáng lá Câu 4. Những loài tảo nào dưới đây sống ở nước mặn? A. Rong mơ, tảo xoắn, tảo vòng B. Rong mơ, rau câu, tảo sừng hươu C. Rau diếp biển, tảo tiểu cầu, tảo xoắn D. Tảo vòng, tảo nâu, rau câu Câu 5. Trên Trái Đất, thực vật ở cạn xuất hiện trong điều kiện nào ? A. Xảy ra hiện tượng trôi dạt lục địa B. Các đại dương chiếm phần lớn diện tích Trái Đất C. Diện tích đất liền dần mở rộng D. Khí hậu trở nên khô và lạnh (thời kì Băng hà) Câu 6. Cây có rễ cọc là : A. NgôB. MíaC. Cây bưởiD. Dừa Câu 7. Ở cây rêu không tồn tại cơ quan nào dưới đây ? A. Rễ giảB. HoaC. ThânD. Lá Câu 8. Trong các loại tảo dưới đây, loại tảo nào có kích thước lớn nhất ? A. Tảo tiểu cầuB. Tảo lá dẹpC. Rau diếp biểnD. Rau câu Câu 9. Chọn phương án đúng : A. Thực vật ngành hạt trần có cơ quan sinh sản là nõn, ngành hạt kín là hoa quả B. Thực vật ngành hạt trần có cơ quan sinh sản là hoa quả, ngành hạt kín là nõn C. Thực vật ngành hạt trần có hạt nằm trong quả, ngành hạt kín là hạt nằm ngoài quả D. Cả 3 phương án trên đều đúng Câu 10. Đặc điểm nào dưới đây có ở dương xỉ mà không có ở rêu ? A. Thân có mạch dẫnB. Sinh sản bằng bào tử
  2. Câu 3. Sự đa dạng và phong phú của của động vật thể hiện ở A. Đa dạng về phương thức sống và môi trường sống B. Đa dạng về số loài và phong phú về số lượng cá thể C. Đa dạng về cấu trúc cơ thể D. Cả a, b và c Câu 4. Loài sâu bọ nào dưới đây có lối sống xã hội? A. MốiB. Ong C. KiếnD. Cả A, B, C đều đúng. Câu 5. Đặc điểm nào KHÔNG phải là đặc điểm chung của ngành Chân khớp? A. Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở B. Qua lột xác để tăng trưởng cơ thể C. Các chân phân đốt khớp động D. Có mắt kép Câu 6. Nhóm nào dưới đây gồm toàn những chân khớp có tập tính dự trữ thức ăn? A. Tôm sông, nhện, ve sầu.B. Kiến, ong mật, nhện. C. Kiến, nhện, tôm ở nhờ.D. Ong mật, tôm sông, tôm ở nhờ. Câu 7. Hoạt động cung cấp ôxi và thức ăn cho các tế bào và các cơ quan của châu chấu là do A. Hệ thống ống khí từ các lỗ thở ở hai bên thành bụng B. Sự nâng lên hạ xuống của các cơ ngực C. Hệ thống ống khí từ các lỗ thở ở hai bên thành ngực D. Sự phát triển của hệ tuần hoàn Câu 8. Nhờ đâu mà Chân khớp đa dạng về cấu tạo cơ thể A. Có nhiều loài B. Thần kinh phát triển cao C. Sự thích nghi với điều kiện sống và môi trường khác nhau D. Có số lượng cá thể lớn Câu 9. Động vật nào dưới đây ở giai đoạn trưởng thành giúp thụ phấn cho hoa, nhưng trong giai đoạn sâu non lại gây hại cây trồng? A. Ong mật.B. Bướm.C. Nhện đỏ.D. Bọ cạp. Câu 10. San hô là đại diện của ngành động vật không xương sống nào? A. Ruột khoangB. Thân mềmC. Chân khớpD. Các ngành Giun Câu 11. Cho các ngành động vật sau: (1) Thân mềm (4) Ruột khoang (2) Bò sát (5) Chân khớp (3) Lưỡng cư (6) Giun
  3. Bài 23. Đa dạng động vật có xương sống Câu 1. Động vật có xương sống bao gồm: A. Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú B. Cá, chân khớp, bò sát, chim, thú C. Cá, lưỡng cư, bò sát, ruột khoang, thú D. Thân mềm, lưỡng cư, bò sát, chim, thú Câu 2. Rắn sa mạc có đặc điểm gì để thích nghi với môi trường hoang mạc đới nóng? A. Chui rúc vào sâu trong cátB. Màu lông nhạt, giống màu cát C. Di chuyển bằng cách quăng thânD. Tất cả đặc điểm trên đều đúng Câu 3. Đặc điểm của lạc đà thích nghi với môi trường hoang mạc đới nóng là A. Có màu lông giống màu cát B. Bướu mỡ C. Chân cao, móng rộng, có đệm thịt dày D. Tất cả các đặc điểm trên đúng Câu 4. Sự đa dạng loài được thể hiện ở A. Sự đa dạng về đặc điểm hình thái của từng loài B. Số lượng loài C. Sự đa dạng về đặc điểm tập tính của từng loài D. Tất cả các ý trên đúng Câu 5. Môi trường nào có đa dạng sinh học lớn nhất A. Đới lạnhB. Nhiệt đới khí hậu nóng ẩm C. Hoang mạc đới nóngD. Cả a và b đúng Câu 6. Tập hợp các loài nào sau đây thuộc lớp Động vật có vú (Thú)? A. Tôm, muỗi, lợn, cừuB. Bò, châu chấu, sư tử, voi C. Cá voi, vịt trời, rùa, thỏD. Gấu, mèo, dê, cá heo Câu 7. Lớp động vật nào dưới đây có khả năng hô hấp bằng hai cơ quan? A. Bò sátB. CáC. Lưỡng cưD. Chim Câu 8. Lớp mỡ rất dày ở chim cánh cụt có vai trò gì? A. Dự trữ năng lượng chống rét.B. Giúp chim giữ nhiệt cho cơ thể. C. Giúp chim dễ nổi khi lặn biển.D. Cả A và B đều đúng. Câu 9. Loài cá nào dưới đây không phải là đại diện của lớp cá sụn? A. Cá mậpB. Cá voiC. Cá đuốiD. Cá nhám Câu 10. Số loài động vật trên Trái Đất là A. 1,5 triệu loàiB. 7,7 triệu loàiC. 2 triệu loàiD. 2,5 triệu loài
  4. Câu 20. Loài chim nào dưới đây có khả năng bơi và lặn tốt nhất? A. Chim thiên ngaB. Chim cánh cụtC. Chim sâm cầmD. Chim mòng biển Câu 21. Cá cóc trong hình bên là đại biện của nhóm động vật nào sau đây? A. CáB. Lưỡng cưC. Bò sátD. Thú ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 A D D D B D C D B B A 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 D C C A A A B B B B Bài 24. Đa dạng sinh học Câu 1. Đa dạng sinh học không biểu thị ở tiêu chí nào sau đây? A. Đa dạng nguồn gen.B. Đa dạng hệ sinh thái. C. Đa dạng loài.D. Đa dạng môi trường. Câu 2. Ý nào dưới đây không phải là hậu quả của việc suy giảm đa dạng sinh học? A. Tuyệt chủng động, thực vậtB. Hiệu ứng nhà kính C. Biến đổi khí hậuD. Bệnh ung thư ở người Câu 3. Biện pháp nào sau đây không phải là bảo vệ đa dạng sinh học? A. Nghiêm cấm phá rừng để bảo vệ môi trường sống của các loài sinh vật. B. Cấm săn bắt, buôn bán, sử dụng trái phép các loài động vật hoang dã. C. Dừng hết mọi hoạt động khai thác động vật, thực vật của con người. D. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để mọi người tham gia bảo vệ rừng. Câu 4. Phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Sự đa dạng loài thể hiện ở số lượng các cá thể trong một loài. B. Đa dạng sinh học được biểu thị bằng số lượng loài. C. Các môi trường khắc nghiệt luôn có độ đa dạng loài cao. D. Sự đa dạng loài liên quan chặt chẽ đến mức độ tiến hóa của từng loài. Câu 5. Cho các vai trò sau: (1) Đảm bảo sự phát triển bền vững của con người (2) Là nguồn cung cấp tài nguyên vô cùng, vô tận (3) Phục vụ nhu cầu tham quan, giải trí của con người (4) Giúp con người thích nghi với biến đổi khí hậu (5) Liên tục hình thành thêm nhiều loài mới phục vụ cho nhu cầu của con người Những vai trò nào là vai trò của đa dạng sinh học đối với con người? A. (1), (2), (3)B. (1), (3), (4)C. (2), (3), (5)D. (2), (4), (5) Câu 6. Trong các nguyên nhân sau, đâu là nguyên nhân chính dẫn đến sự diệt vong của nhiều loài động thực vật hiện nay? A. Do các loại thiên tai xảy ra.
  5. Câu 14. Những lợi ích của đa dạng sinh học là? A. là nguồn tài nguyên tái sinh khổng lồ cho con người. B. làm cho các loài thực vật và động vật phong phú. C. góp phần tạo ra sự cân bằng sinh thái trong tự nhiên. D. cả A. B và C. Câu 15. Trong các sinh cảnh sau, sinh cảnh nào có đa dạng sinh học lớn nhất? A. Hoang mạcB. Rừng ôn đới C. Rừng mưa nhiệt đớiD. Đài nguyên Câu 16. Đặc điểm nào KHÔNG phải là lợi ích của nguồn tài nguyên động vật? A. Tiêu diệt các loài sinh vật có hại B. Cung cấp thực phẩm, dược liệu C. Gây ô nhiễm môi trường D. Làm giống vật nuôi Câu 17. Đặc điểm nào dưới đây không có ở các động vật đới nóng? A. Di chuyển bằng cách quăng thân. B. Thường hoạt động vào ban ngày trong mùa hè. C. Có khả năng di chuyển rất xa. D. Chân cao, móng rộng và đệm thịt dày. Câu 18. Động vật có vai trò đối với đời sống con người như thế nào? A. trong nông nghiệp tiêu diệt sâu bọ có hại, vật trung gian truyền bệnh. B. cung cấp thực phẩm, là thuốc chữa bệnh, nguyên liệu trong công nghệ. C. làm cảnh, nghiên cứu khoa học, là một mắt xích góp phần cân bằng sinh thái. D. cả A, B và C. Câu 19. Hành động nào dưới đây là hành động bảo vệ đa dạng sinh học? A. Đốt rừng làm nương rẫy B. Trồng cây gây rừng C. Xây dựng nhiều đập thủy điện D. Khai thác tối đa nguồn tài nguyên rừng Câu 20. Loài nào dưới đây đã bị tuyệt chủng ở Việt Nam? A. VoiB. Bò xámC. Sao laD. Gấu Câu 21. Cho các ý sau: (1) Giảm khả năng bị săn bắt và khai thác triệt để các loài động, thực vật (2) Cung cấp môi trường sống phù hợp cho từng loài (3) Động vật không cần tự đi kiếm ăn (4) Động vật bị thương được chăm sóc y tế kịp thời