Câu hỏi tự luận ôn tập cuối năm môn Khoa học Lớp 5

doc 18 trang Đăng Khôi 20/07/2023 8960
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi tự luận ôn tập cuối năm môn Khoa học Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • doccau_hoi_tu_luan_on_tap_cuoi_nam_mon_khoa_hoc_lop_5.doc

Nội dung text: Câu hỏi tự luận ôn tập cuối năm môn Khoa học Lớp 5

  1. Câu 1: Môi trường cho ta những gì? Môi trường nhận từ ta những gì? Em phải làm gì để góp phần bảo vệ môi trường? Câu 1: - Môi trường cho chúng ta: thức ăn, nước uống, - Môi trường nhận từ chúng ta: phân, rác thải, khói, bụi, - Để bảo vệ môi trường chúng ta nên giữ gìn môi trường sạch sẽ: không vứt rác bừa bãi, đi tiêu tiểu phải đúng nơi quy định, Câu 2: Em hãy nêu một số cách phòng bệnh Covid - 19 mà em biết: Câu 2: Một số cách phòng bệnh Covid-19 là: - Thường xuyên rửa tay đúng cách. - Đeo khẩu trang. - Tăng cường vận động. - Giữ gìn vệ sinh nhà ở. - Không tụ tập đông người. - Giữ khoảng cách khi giao tiếp. - Khai báo y tế. Câu 3: Để phòng tránh tai nạn giao thông chúng ta cần phải là gì? Câu 3: Để tránh tai nạn giao thông chúng ta cần: - Đội mũ bảo hiểm khi đi xe đạp điện, xe máy. 1
  2. + Thức ăn, nước uống, khí thở, nơi vui chơi giải trí, + Các tài nguyên thiên nhiên dùng trong sản xuất, và đời sống. Câu 7: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ chấm: Đa số loài vật chia thành hai giống đực và cái . Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh trùng. . Con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra trứng. Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành cơ thể . mới, mang những đặc tính của bố và mẹ. Câu 8. Hãy chọn trong số các từ sau : Tài nguyên thiên nhiên.là những của cải có sẵn trong môi trường tự nhiên. Con người khai thác, sử dụng chúng cho lợi ích của bản thân và cộng đồng. Câu 9.Tại sao khi hươu con mới khoảng 20 ngày tuổi, hươu mẹ đã dạy con tập chạy ? Câu 9. Vì hươu là loài động vật thường bị các loài động vật khác như hổ, báo, sư tử đuổi bắt ăn thịt. Vũ khí tự vệ duy nhất của hươu là sừng. Do vậy chạy là cách tự vệ tốt nhất của hươu đối với kẻ thù. 3
  3. Câu 13: A B Hiện tượng đầu nhuỵ nhận được những hạt sự thụ phấn của nhị gọi là tinh . Hiện tượng tế bào sinh dục đực ở đầu ống phấn sự thụ kết hợp với tế bào sinh phấn dục cái của noãn gọi là . Câu 14. "Hoa là cơ quan sinh sản của những loài thực vật có hoa. Cơ quan sinh dục đực gọi là nhị. Cơ quan sinh dục cái gọi là nhụy". Câu 15: "Việc phá rừng ồ ạt đã làm cho: - Khí hậu bị thay đổi; lũ lụt, hạn hán xảy ra thường xuyên; - Đất bị xói mòn trở nên bạc màu; - Động vật và thực vật quý hiếm giảm dần, một số loài đã bị tuyệt chủng và một số loài có nguy cơ bị tuyệt chủng." Câu 16: Em hãy nêu 2 ví dụ về sự biến đổi hóa học. Câu 16: 2 ví dụ về sự biến đổi hóa học: 5
  4. Câu 20.Để góp phần bảo vệ môi trường xung quanh, em cần phải làm các việc sau: - Tích cực tham gia trồng cây, chăm sóc và bảo vệ cây xanh ở trường, gia đình và nơi công cộng. -.Bỏ giấy rác vào thùng rác, vệ sinh đúng nơi quy định. Chăm chỉ làm tổng vệ sinh dọn dẹp cho môi trường xung quanh luôn sạch sẽ. Câu 9: Em hãy tìm tên 10 con vật và đánh dấu X vào cột đẻ trứng, đẻ con: (1 đ) Động vật Đẻ trứng Đẻ con 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 7
  5. b.Hieän töôïng teá baøo sinh duïc ñöïc ôû ñaàu oáng phaán keát hôïp vôùi teá baøo sinh duïc caùi cuûa noaõn goïi laø söï thuï tinh Đ c.Hôïp töû phaùt trieån thaønh phoâi Đ d.Baàu nhò(nhụy) phaùt trieån thaønh quaû chöùa haït S e.Noaõn phaùt trieån thaønh qua(hạt)û chöùa phoâi S Câu 26: Ở địa phương em có một số tài nguyên nào? Ở địa phương em có những tài nguyên: Gió, nước, mặt trời, thực vật, động vật, đất Câu 27: Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và thải ra môi trường nhiều chất độc hại? Nếu con người khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và thải ra môi trường nhiều chất độc hại thì tài nguyên thiên nhiên sẽ bị cạn kiệt, môi trường sẽ bị ô nhiễm Câu 28: Năng lượng gió có thể dùng để làm gì? Câu 28: Năng lượng gió có thể dùng để chạy thuyền buồm, làm quay tua-bin của máy phát điện, 9
  6. + Chỉ dùng điện khi cần thiết, ra khỏi nhà nhớ tắt quạt, ti vi + Tiết kiệm điện khi đun nấu, sưởi, lá quần áo (vì những việc này cần dùng nhiều năng lượng điện). Câu 33: Nếu bác hàng xóm của em thường xuyên vứt rác bừa bãi gây ra mùi hôi, làm ô nhiễm môi trường xung quanh thì em sẽ làm gì ? - Bác ơi, bác xả rác bừa bãi như vậy sẽ gây ra mùi hôi làm ảnh hưởng đến sức khỏe gia đình bác và mọi người xung quanh. Rác thải còn làm ô nhiễm môi trường nữa ạ Câu 34: Hãy liệt kê những thứ mà môi trường cung cấp hoặc nhận lại từ các hoạt động sống và sản xuất của con người.( 2 điểm ) Câu 3: (2 điểm) Học sinh nêu được các ý sau: + Môi trường cho: Thức ăn, nước uống, khí thở, nơi vui chơi giải trí, tài nguyên thiên nhiên. + Môi trường nhận: Chất thải trong sinh hoạt, chất thải trong quá trình sản xuất, chất thải trong hoạt động khác của con người. 11
  7. Câu 38. Theo em những việc làm nào của người dân địa phương em gây ô nhiễm môi trường không khí và nước? Câu 38. Những việc làm người dân gây ô nhiễm không khí, nước là: - Vứt rác bừa bãi ra đường không đúng nơi quy định . - Vứt rác , xác động vật chết xuống ao, hồ, sông , -Các khói của các nhà máy, khói lò gạch , Câu 12. Vì sao chúng ta phải bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên? Câu 12: (1 điểm)Vì Môi trường và tài nguyên thiên nhiên rất quan trọng đối với cuộc sống của con người. Môi trường là nơi cung cấp mọi thứ cho cuộc sống của con người nếu ta không bảo vệ sẽ dẫn đến môi trường bị ô nhiễm, tài nguyên thiên nhiên không khai thác hơp lí, không được bảo vệ sẽ gây ra cạn kiệt. Ngoài ra khi môi trường bị ô nhiễm còn dẫn tới tình trạng suy thoái đất đai khiến cho động thực vật sẽ chết dần chết mòn. Sau đó sẽ ảnh hưởng đến con người và cuối cùng môi trường bị phá hủy Câu 12: Phải bảo vệ môi trường vì: Bảo vệ môi trường chính là bảo vệ cuộc sống của con người. (1 điểm). 13
  8. Kể tên 3 chất ở thể rắn: sắt, nhôm, kính, ; 3 chất ở thể lỏng : nước, dầu, xăng, . . . Kể tên 2 tài nguyên và lợi ích của chúng. (Mức 3) Kể tên 2 tài nguyên và ích lợi của chúng: vàng dùng làm trang sức, than đá dùng làm chất đốt, Câu 3: (0,5 điểm) Kể tên một số tài nguyên thiên nhiên mà em biết? Gió, nước, dầu mỏ, vàng, đất, than đá Câu 2: Nêu các việc nên làm để giảm tác hại đối với môi trường? Dùng bếp đun cải tiến để đở khói và tiết kiệm chất đốt. Sử dụng chất đốt ở thể khí, hoặc khí sinh học bi-ô-ga. Hạn chế sử dụng chất đốt ở thể rắn. Câu 3: Nêu 3 ví dụ về sử dụng năng lượng nước chảy? Chở hàng xuôi dòng. Làm quay bánh xe nước. Tạo ra dòng điện, Câu 4: Để tiêu diệt ruồi và gián người ta thường sử dụng biện pháp nào? Giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở, chuồng trại chăn nuôi. Giữ vệ sinh nhà ở, nhà bếp, nhà vệ sinh. Phun thuốc diệt ruồi và gián, 15
  9. hoặc dùng vật khô không dẫn điện như gậy gỗ, gậy tre, que nhựa gạt dây điện ra khỏi người bị nạn. Câu 2: Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của Bướm cải. Dựa vào sơ đồ kể tên các biện pháp làm giảm các thiệt hại do côn trùng gây ra đối với cây cối, hoa màu sâu nhộng Trứng Bướm - Kể được ít nhất 2 biện pháp (1 điểm): phun thuốc trừ sâu, diệt bướm, bắt sâu Câu 3: Em cần làm gì để góp phần bảo vệ môi trường. - Không vứt rác bừa bãi. - Thường xuyên tham gia dọn vệ sinh sạch sẽ. - Trồng, chăm sóc cây xanh, không bẻ cành, hái lá, phá hại cây xanh. - Nhắc nhở những học sinh chưa có ý thức giữ gìn vệ sinh chung: vứt rác bừa bãi, vẽ bậy - Tham gia tuyên truyền vệ sinh môi trường ở trường, địa phương Câu 10. Nêu 3 lý do cho biết tại sao chúng ta phải tiết kiệm khi sử dụng điện? 17