Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Toán Lớp 9 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Quang Trung
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Toán Lớp 9 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Quang Trung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_cuong_on_tap_giua_hoc_ki_2_mon_toan_lop_9_nam_hoc_2021_20.docx
Nội dung text: Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Toán Lớp 9 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Quang Trung
- TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ II TỔ TOÁN – LÝ MÔN: TOÁN 9 DẠNG 1: RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI VÀ CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN 2 x 1 x 2 x 1 Bài 1: Cho biểu thức P : x 2 2 x x x x 2 a) Tìm ĐKXĐ và rút gọn biểu thức P. b) Tính giá trị của P tại x 4 2 3 . c) Tìm x để P = 3. d) Tìm x nguyên để P nhận giá trị là số nguyên. x 2 x 4 x Bài 2: Cho biểu thức P x : x 1 1 x x 1 a) Tìm ĐKXĐ và rút gọn biểu thức P. b) Tính giá trị của P tại x 6 2 5 . c) Tìm x để P = 1/2. d) So sánh P với 1. 2 x x 3x 3 x 1 Bài 3: Cho P = và Q = với x 0; x 9 x 3 x 3 x 9 x 3 a) Tính giá trị của Q tại x = 4 2 3 P b) Rút gọn biểu thức P và tính M = Q 4x 7 c) Cho biểu thức A = x.M + . Tìm giá trị nhỏ nhất của A x 3 x 3 6 x 4 Bài 4: Cho biểu thức P x 1 x 1 x 1 a) Tìm ĐKXĐ và rút gọn biểu thức P. b) Tính giá trị của P khi x 4 2 3 c) Tìm x để P < ½. 2 x 1 x 3 x 4 1 Bài 5: Cho biểu thức A = và với x 0; x 4 x x 2 x x 2 a) Tính giá trị của A khi x = 9 b) Rút gọn biểu thức B B c) Cho P = . Tìm x để P P A x 1 x 2 x 8 Bài 6: Cho A = và B = với x 0; x 4; x 9 x 2 x 3 x 5 x 6 a) Rút gọn biểu thức B b) Tìm tất cả các giá trị nguyên của x để B < A x 2 x 1 1 Bài 7: Cho A = và B = với x 0; x 4 x x 4 x 2 x 2
- c) 3x 2 14x 8 0 f ) 7x 2 8x 3 0 Bài 2: Nhẩm nghiệm các phương trình bậc hai sau: a) 5x2 + 3x -2 = 0 c) x2 + 1001x + 1000 = 0 b) -18x2 +7x + 11 = 0 d) -7x2 – 8x + 15 = 0 Bài 3: Tìm 2 số biết tổng và tích của chúng: a) u + v = 14; u.v = 40 c) u + v = -7; u.v =12 b) u + v = -5; u.v = -24 d) u + v = 4; u.v = 19 Bài 4: Giải các hệ phương trình sau: 3x 2y 4 1 3 2 x 1 3 y 2 5 a) 2 h) 2x y 5 x 1 y 2 e) 4 x 1 y 2 17 4x 2y 3 2 1 3 b) x 1 y 2 x 1 2 y 2 3 6x 3y 5 i) 5x y 2 x 1 y 2 1 (3x 2)(2y 3) 6xy 27 c) x 1 y 3 (4x 5)(y 5) 4xy 1 13 f) 2 y 3 2x 3y x y 2 2y 5x y 27 4 k) 5 2x x 1 y 3 2 3 4 y 3 4 d) x 1 6y 5x 2 x 1 5y 3 x y y 3 7 g) 3 x 1 2y 5 mx 2my 10 Bài 5: Cho hệ phương trình: (1 m)x y 0 a, Giải hệ phương trình với m = -2. b, Giải và biện luận hệ phương trình đã cho theo m x my 1 Bài 6: . Cho hệ phương trình: mx y 1 a. Giải hệ phương trình khi m = 2. b, Tìm m để hệ có nghiệm duy nhất mà x >0; y > 0. x my 1 Bài 7: Cho hệ phương trình: x 2y 3 a, Giải hệ phương trình khi m = 1. b, Tìm tất cả các giá trị nguyên của m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất mà x và y là những số nguyên. Bài 8: Cho phương trình: x2 2 m 3 x 8 4m 0 (1), ẩn x, tham số m a) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu c) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt cùng âm d) Tìm m để phương trình có đúng 1 nghiệm dương e) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm x1, x2 thỏa mãn: x1 3 x2 Bài 9: Cho phương trình: x2 -2mx + m2 -1 = 0. a, Giải phương trình khi m = 2.
- Bài 3: Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB = 2R. Điểm C cố định trên nửa đường tròn. Điểm M thuộc cung AC ( M ≠ A; C). Hạ MH AB tại H. Nối MB cắt CA tại E. Hạ EI AB tại I. Gọi K là giao điểm của AC và MH. Cm: a, BHKC và AMEI là các tứ giác nội tiếp. b, AK . AC = AM 2. c, AE. AC + BE. BM không phụ thuộc vị trí của điểm M. Bài 4: Cho đường tròn (O; R) với đường kính AB cố định, EF là đường kính di động. Kẻ đường thẳng d tiếp xúc với đường tròn (O) tại B. Nối AE, AF cắt đường thẳng d lần lượt tại M và N. a, Cm: Tứ giác AEBF là hình chữ nhật. b, Cm: AE. AM = AF. AN. c, Hạ AD EF cắt MN tại I. Cm I là trung điểm của MN. d, Gọi H là trực tâm của ∆MNF. Cmr khi đường kính EF di động , H luôn thuộc một đường tròn cố định. Bài 5: Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB = 2R. Kẻ hai tiếp tuyến Ax, By với nửa đường tròn. M là một điểm trên nửa đường tròn. Tiếp tuyến với nửa đường tròn tại M cắt Ax, By tương ứng tại C và D. Nối OC cắt AM tại I, nối OD cắt BM tại K. a, Cm: OACM và CIKD là các tứ giác nội tiếp. b, Cho R = 5cm, góc MDB = 600. Tính MA, MB. c, BM cắt Ax tại E. Cm C là trung điểm của AE. 1 r 1 d, Gọi r là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác OCD. Cm: 3 R 2 Bài 6: Cho đường tròn (O) đường kính AB. Gọi H là điểm nằm giữa O và B. Kẻ dây CD vuông góc với AB tại H. Trên cung nhỏ AC lấy điểm E, kẻ CK AE tại K. Đường thẳng DE cắt CK tại F. Chứng minh a) Tứ giác AHCK nội tiếp b) AH.AB = AD2 c) Tam giác ACF là tam giác cân Bài 7: Cho đường tròn (O; R), hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau. Gọi I là trung điểm của OB. CI cắt đường tròn (O) tại M ( M ≠ C); AM cắt CD tại N, cắt BD tại K. a, Cm: OBMN là tứ giác nội tiếp. b, Cm: AM . AN = AC 2. c, Tính tan MAB? d, Tính theo R diện tích tam giác OKB. Bài 8: Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O) đường kính BD ( ADC > 900). Các đường thẳng AB và CD cắt nhau tại E; các đường thẳng AD và BC cắt nhau tại F. a, Cm: BD EF ( gọi H là chân đường vuông góc). b, Cm: BA. BE = BC . BF c, Cm: D là tâm đường tròn nội tiếp ∆AHC. d, Cho ·ADC 1350 , BD = 10cm. Tính AC. Bài 9: Cho đường tròn (O; R), dây AB cố định( AB không đi qua O). Điểm M thuộc cung lớn AB. Gọi I là trung điểm dây AB. Vẽ đường tròn (O’) qua M tiếp xúc với AB tại A. Tia MI cắt đường tròn (O’) tại N và cắt đường tròn (O; R) tại C. a, Cm: NA // BC.