Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí Lớp 8 - Năm học 2021-2022

docx 41 trang Trần Thy 11/02/2023 10540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí Lớp 8 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_hoc_ki_1_mon_dia_li_lop_8_nam_hoc_2021_2022.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí Lớp 8 - Năm học 2021-2022

  1. BÀI 6: TẬP THỰC HÀNH ĐỌC, PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC THÀNH PHỐ LỚN CỦA CHÂU Á Câu 1. Dựa vào bình 6.1 và kiến thức đã học, hãy hoàn thành bảng theo mẫu sau: STT Mật độ dân số Nơi phân bố Giải thích Trả lời STT Mật độ dân số Nơi phân bố Giải thích 1 Dưới 1 người/ km2 Bắc Á, Trung Á, Tây Nam Là những khu vực khí hậu Á khắc nghiệt, lạnh giá, khô hạn, điều kiện sản xuất khó khăn; núi cao, hoang mạc, đầm lầy. 2 Từ 1 đến 50 người/km2 Mông Cổ, phía nam của Điều kiện sản xuất còn Liên bang Nga, một số nhiều khó khăn, khí hậu nước Tây Nam Á như Iran, tương đối khắc nghiệt. Thổ Nhĩ Kì, một số nước Đông Nam Á như Mianma, Lào, 3 Từ 51 đến 100 Các cao nguyên Ấn Độ, Các cao nguyên thấp, các người/km2 một số khu vực vùng đối tượng đối thuận của Inđônêxia, Mã Lai, lợi cho sản xuất 4 Trên 100 người/km2 Rìa phía đông Là những đồng bằng rộng, Trung Quốc, ven biến Ấn đất đai màu mỡ, có khí hậu Độ Dương, một số nước nhiệt đới và ôn đới hải Đông Nam Á như Việt dương. Nam, Inđônêxia, Philippin, Nhật Bản. Câu 2. Cho biết các thành phố lớn của châu Á thường tập trung tại khu lực nào? Vì sao lại phân bố ở đó. Trả lời: Các thành phố lớn của châu Á thường tập trung ở các đồng bằng châu thổ, các vùng ven biển, đây là những nơi có điều kiện sinh sống thuận lợi, đất đai màu mỡ, khí hậu ôn đới hải dương hoặc khí hậu nhiệt đới ẩm.
  2. trung bình dưới Philippin, Xrilanca, Iran, Xiri, Irắc Nhóm các nước thu nhập Arập Xêút, Ô Man, Thổ Nhĩ Kì, Ácmênia, Malaixia trung bình trên Nhóm các nước thu nhập Nhật Bản, Đài Loan, Cata, Côoét, Ixraen, Brunây cao 4. Vẽ biểu đồ cột để so sánh mức thu nhập bình quân dầu người của các nước Côoét, Hàn Quốc VCI Lcio dựa vào bảng số tiện sau. Cho nhận xét. Nước Mức thu nhập/ người (usd) Côoét 19.040 Hàn Quốc 8861 Lào 317 Trả lời: - Vẽ biểu đồ: Biểu đồ mức thu nhập bình quân theo đầu người của một số nước - Nhận xét: Mức thu nhập GDP/người rất chênh lệch giữa các nước. Côoét có thu nhập gấp hơn 60 lần Lào, gấp 2,15 lần Hàn Quốc; Hàn Quốc có mức thu nhập gấp gần 28 lần Lào.
  3. Nông nghiệp Công nghiệp Trả lời: Ngành kinh tế Nhóm nước Tên các nước và vùng lãnh thố Nông nghiệp Các nước đông dân, sản xuất đủ Trung Quốc, Ấn Độ lương thực Thái Lan, Việt Nam Công Các nước xuất khẩu nhiều gạo nghiệp Công nghiệp Cường quốc công nghiệp Nhật Bản Các nước và vùng lãnh thổ công Đài Loan, Hàn Quốc nghiệp mới 4. Thành tựu trong sản xuất nông nghiệp của các nước châu Á. Trả lời - Châu Á chiếm tới 93% sản lượng lúa gạo toàn thế giới. - Hai nước đông dân nhất thế giới là Trung Quốc và Ấn Độ đã tự giải quyết được lương thực và một phần xuất khẩu. - Thái Lan và Việt Nam là những nước xuất khẩu gạo lớn thứ nhất và thứ hai thế giới.
  4. 4. Tây Nam Á có thể phát triển các ngành kinh tế nào? Vì sao lại phát triển các ngành đó. Trả lời: - Tây Nam Á có thể trồng lúa mì, bông, trồng chà là, chăn nuôi cừu ở các cao nguyên do khí hậu khô hạn. - Công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ phát triển vì đây là khu vực có trữ lượng dầu khí lớn. - Phát triển dịch vụ: Giao thông, du lịch do vị trí địa lí nằm thông thương giữa hai đại dương lớn qua biển Đỏ và Địa Trung Hải.
  5. BÀI 11: DÂN CƯ VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KHU VỰC NAM Á I. KIẾN THỨC CƠ BẢN - Nam Á là khu vực tập trung dân cư đông nhất thế giới, trong đó Ấn Độ có dân số hơn 1 tỉ người. Dân cư Nam Á chủ yếu là theo Ấn Độ giáo, Hồi giáo, ngoài ra còn theo Thiên Chúa giáo, đạo Xích và Phật giáo. Tôn giáo có vai trò rất lớn đối với đời sống kinh tế, chính trị của các nước trong khu vực này. - Các nước Nam Á có nền kinh tế đang phát triển. + Khu vực Nam Á trước kia mang tên chung là Ấn Độ, thuộc địa của đế quốc Anh. Nam Á trở thành nơi cung cấp nguyên liệu, nông sản nhiệt đới và tiêu thụ hàng công nghiệp của các công ty tư bản Anh. + Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc phát triển, đế quốc Anh buộc phải trao trả độc lập cho vùng đất đai rộng lớn và giàu có này. Nhưng trước đó nhằm thực hiện âm mưu thâm độc chia để trị của chủ nghĩa đế quốc, chúng đã chia khu vực này thành nhiều nước để chia rẽ, gây mâu thuẫn giữa các dân tộc và các tôn giáo. Năm 1947, các nước Nam Á giành được độc lập và xây dựng nền kinh tế tự chủ của mình. Tuy nhiên, do bị đế quốc Anh đô hộ kéo dài gần 200 năm (từ 1763 - 1947), lại luôn có những mâu thuẫn xung đột xảy ra giữa các dân tộc, sắc tộc và các tôn giáo, nên tình hình chính trị trong khu vực thiếu ổn định. Đây là những trở ngại lớn đối với sự phát triển nền kinh tế vốn đã nghèo nàn, lạc hậu của các nước Nam Á. - Ấn Độ là nước lớn nhất, đông dân nhất và có nền kinh tế phát triển nhất khu vực: + Công nghiệp Ấn Độ có nhiều ngành đạt trình độ cao, sản lượng công nghiệp đứng hàng thứ 10 trên thế giới. + Nông nghiệp đã đạt được những thành tựu lớn, nhờ cuộc “cách mạng xanh” “cách mạng trắng”, Ấn Độ đã giải quyết được nạn đói triền miên xưa kia. Cuộc cách mạng xanh tiến hành trong ngành trồng trọt đã làm tăng sản lượng lương thực của Ấn Độ. Cuộc cách mạng trắng tập trung vào ngành chăn nuôi làm tăng sản lượng sữa, món ăn ưa thích của người Ấn Độ vốn thường kiêng ăn thịt bò. Không những cung cấp đủ nhu cầu lương thực, thực phẩm cho nhân dân, Ấn Độ còn dư thừa để xuất khẩu. II. TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI 1. Quan sát hình sau: (các bạn xem hình trong SGK) Em có nhận xét gì rề sự phân bố dân cư ở Nam Á? - Dân cư ở khu vực Nam Á tập trung đông đúc ở: Khu vực đồng bằng sông Hằng, dọc theo sông Ấn, khu vực ven biển vịnh Bengan và Ả Rập, phía nam và tây quần đảo Xri Lanca. Dân cư còn tập trung đông ở các thành phố Niuđêli, Cancônta, Mumbai (Ấn Độ), Carasi (Pakixtan); các đô thị này có số dân đông, trên 8 triệu người. - Dân cư thưa thớt ở: Sơn nguyên Pakixtan, vùng hoang mạc Tha, núi cao Himalaya, sơn nguyên Đêcan. 2. Hãy giải thích tại sao khu rực Nam Á lại có sự phân bố dân cư không đều - Do ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên: Khu vực đồng bằng sông Hằng, sông Ấn và các đồng bằng ven biển có địa hình bằng phẳng, đất đai màu mỡ, khí hậu thuận lợi cho sản xuất nên dân cư tập trung đông đúc. Ngược lại các khu vực sơn nguyên,
  6. a) Biểu đồ: Biểu đồ tỉ trọng của các ngành kinh tế trong cơ cấu GDP của Ấn Độ các năm 1995 - 1999 - 2001 (%) b) Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Ấn Độ. - Từ năm 1995 đến 2001 cơ cấu kinh tế của Ấn Độ có sự chuyển dịch. - Tỉ trọng của ngành nông, lâm, thủy sản giảm từ 28,4% năm 1995 xuống 25% năm 2001. - Tỉ trọng của ngành công nghiệp - xây dựng có sự biến động nhưng hầu như không đáng kể. - Tỉ trọng của ngành dịch vụ tăng từ 44,5% năm 1995 lên 48% năm 2001. - Kinh tế Ấn Độ đang có sự chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
  7. nhiều núi có băng hà bao phủ quanh năm. - Các vùng đồi, núi thấp xen các - Ở Nhật Bản có các núi cao, phần lớn là đồng bằng rộng và bằng phẳng, phân bố núi lửa. ở phía đông Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên. - Là nơi bắt nguồn của nhiều hệ thống sông lớn. 2. Những điểm giống và khác nhau giữa hai sông Hoàng Hà và Trường Giang. a) Giống nhau: - Đều là hai sông lớn của Trung Quốc, bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng ở phía tây chảy về phía đông rồi đổ ra biển. - Ở hạ lưu đều bồi đắp thành những đồng bằng rộng, màu mỡ. - Nguồn cung cấp nước đều do băng tuyết tan và mưa gió vào mùa hạ. - Hai sông đều có lũ lớn vào cuối mùa hạ, đầu thu và cạn vào đông xuân. b) Khác nhau: - Sông Trường Giang: Có độ dài lớn hơn sông Hoàng Hà, đổ nước ra biển Hoa Đông, bồi đắp lên đồng bằng Hoa Trung. - Sông Hoàng Hà: Ngắn hơn và đổ nước ra biển Hoàng Hải, bồi đắp lên đồng bằng Hoa Bắc. Sông Hoàng Hà có chế độ nước thất thường, trước đây vào mùa hạ hay có lũ lụt gây thiệt hại cho mùa màng và nhân dân. 3. Hãy phân biệt sự khác nhau về khí hậu giữa các phần của khu vực Đông Á. Diều kiện khí hậu đó có ảnh hưởng đến cảnh quan như thế nào? Nửa phía đông, phần đất liền và hải đảo Nửa phía tây phần đất liền Khí hậu Trong một năm có hai mùa gió khác nhau: Do vị trí nằm sâu trong lục - Về mùa đông có gió mùa tây bắc, thời tiết địa nên gió mùa từ biển khô và lạnh. không xâm nhập vào được, khí hậu quanh năm khô Riêng Nhật Bản, gió tây bắc đi qua hạn. biển nên vẫn có mưa - Về mùa hạ có gió mùa đông nam Cảnh từ biển vào, thời tiết mát, ẩm và Cảnh quan Cảnh quan quan mưa nhiều. rừng là chủ yếu, ngày Cảnh quan rừng là chủ yếu, ngày nay phần nay phần lớn rừng đã bị lớn rừng đã bị con người khai thác, diện con người khai thác, diện tích rừng còn lại rất ít. tích rừng còn lại rất ít.
  8. Châu Á Trung Nhật Bản CHDCN Hàn Quốc Đài Loan Quốc Triều Tiên 3766 1288 127,4 23,2 48,4 22,5 - Tính số dân của Đông Á năm 2002. - Tính tỉ lệ dân số Trung Quốc so với dân số châu Á và khu vực Đông Á. Trả lời: - Số dân của khu vực Đông Á là: 1509,5 triệu người. - Tỉ lệ dân số của Trung Quốc so với số dân của Đông Á là: 85,3%. - Tỉ lệ dân số của Trung Quốc so với số dân của châu Á là: 34% (không kế Liên bang Nga). 3. Dựa lào bảng số liệu sau: XUẤT, NHẬP KHẨU CỬA MỘT SỐ QUỐC GIA ĐÔNG Á NĂM 2001 (tỉ USD) Quốc gia Nhật Bản Trung Quốc Hàn Quốc Xuất khẩu 403,5 266,6 150,4 Nhập khẩu 349,1 243,5 141,1 a) Vẽ biểu đồ thể hiện giá trị xuất, nhập khẩu của một số nước Đông Á trên năm 2001. b) Nhận xét về tình hình xuất, nhập khẩu của một số nước Đông Á Trả lời: a) Biểu đồ: Biểu đồ giá trị xuất, nhập khẩu của một số nước Đông Á năm 2001 b) Nhận xét: - Trong ba quốc gia trên Nhật Bản là nước có giá trị xuất, nhập khẩu cao nhất, nước có giá trị xuất, nhập khẩu thấp nhất là Hàn Quốc.
  9. Điện (Tỷ kwh) 621 1239 1654 1911 2475
  10. b) Ý nghĩa của các đồng bằng châu thổ thuộc khu vực này. - Đông Nam Á có các đồng bằng: Sông Hồng, sông Cửu Long, sông Mê Nam, Các đồng bằng này là một trong những vựa lúa gạo của thế giới. - Trên đồng bằng dân cư tập trung đông đúc, kinh tế phát triển, các ngành kinh tế phân bố dày đặc. 2. Nêu đặc điểm gió mùa mùa hạ, mùa dông. Vì sao chúng lại có đặc điểm khác nhau như vậy? Đặc điểm gió mùa mùa hạ và gió mùa mùa đông: - Đặc điểm của gió mùa mùa hạ của khu vực Đông Nam Á xuất phát từ vùng áp cao của nửa cầu nam, thổi theo hướng đông nam, vượt qua Xích đạo và đổi hướng thành gió tây nam nóng, ẩm mang lại nhiều mưa cho khu vực. - Gió mùa mùa đông xuất phát từ vùng áp cao Xiabia thổi về vùng áp thấp Xích đạo, với đặc tính khô và lạnh. - Nhờ có gió mùa nên khí hậu Đông Nam Á không bị khô hạn như những vùng cùng vĩ độ ở châu Phi và Tây Nam Á. Song khu vực này lại bị ảnh hưởng của các cơn bão nhiệt đới hình thành từ các áp thấp trên biển, thường gây nhiều thiệt hại về người và của. Khác nhau: - Gió mùa mùa hạ, mùa đông có những đặc điểm khác nhau vì vị trí, nguồn gốc hình thành khác nhau: Gió mùa mùa hạ xuất phát từ vùng áp cao của nửa cầu nam, gió mùa mùa đông xuất phát từ vùng áp cao Xibia thổi về vùng áp thấp Xích đạo. 3. Hãy cho biết tên các quốc gia có sông Mê Công chảy qua. cửa sông thuộc địa phận nước nào? Vì sao chế độ nước sông thay đổi theo mùa. - Sông Mê Công chảy qua các quốc gia: Trung Quốc, Mianma, Lào, Thái Lan, Campuchia, Việt Nam. - Cửa sông thuộc địa phận Việt Nam. - Chế độ nước sông thay đổi theo mùa vì: Phần lớn chiều dài của sông chảy trong khu vực nhiệt đới gió mùa, với chế độ mưa theo mùa, nguồn nước chính cung cấp cho sông là nước mưa. 4. Vì sao rừng nhiệt đới ẩm chiếm diện tích đáng kể ở Đông Nam Á? Vì: Sự phát triển của rừng liên quan mật thiết đến khí hậu. Khu vực Đông Nam Á có khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm vì thế cảnh quan rừng nhiệt đới ấm chiếm diện tích đáng kể. 5. Hãy phân biệt đặc điểm về địa hình, khí hậu, sông ngòi, cảnh quan giữa bán đảo Trung Ấn và quần đảo Mã Lai. Đặc điểm Bán đảo Trung Ấn Quần đảo Mã Lai Địa hình Chủ yếu núi, cao nguyên, hướng Chủ yếu núi, hướng Đ-T; ĐB- núi B-N, TB-ĐN. Bị chia xẻ mạnh TN; núi lửa. Đồng bằng ven bởi các thung lũng sông. biển nhỏ hẹp. Đồng bằng châu thổ, ven biển. Khí hậu Nhiệt đới gió mùa. Bão. Xích đạo và nhiệt đới gió mùa.
  11. BÀI 15: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI ĐÔNG NAM Á I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Những nét chung và riêng trong sản xuất, sinh hoạt của người dân Đông Nam Á. - Nét chung: + Cư dân Đông Nam Á biết trồng lúa nước từ lâu đời, bên cạnh đó có nghề rừng và nghề biển hỗ trợ cho việc ổn định cuộc sống. Mưa nắng, sông nước là hai yếu tố chủ đạo cho hoạt động trồng lúa nước nên trong thần thoại, cố tích, trò chơi dân gian, lễ hội thường thấy xuất hiện những yếu tố này như hội đua thuyền, hội đắp núi cát, chơi thả diều, chơi rồng rắn Người Inđônêxia và người Việt Nam cùng có trống đồng; người Philippin và người Việt Nam cùng có điệu múa sạp với những thanh tre, bương, nứa; người Tây Nguyên có nhiều nét điêu khắc, điệu dân ca, điệu múa dân tộc và truyền thuyết giống ở nhiều dân tộc của Malaixia, Inđônêxia; người Thái ở miền Bắc Việt Nam có nhiều làn điệu dân ca gần với người Lào, người Thái Lan. + Bên cạnh lúa nước là cây lương thực chính, các nước còn trồng lúa nương (trên đồi, ruộng bậc thang), khoai, sắn; chăn nuôi ít phát triển do thói quen ăn uống của người dân không có nhu cầu cao về thịt, sữa. + Người nông dân chủ yếu sống trong các làng mạc núp dưới bóng tre hoặc dừa và tạo thành những cộng đồng gắn bó với nhau. - Nét riêng: + Tính cách, tập quán, văn hoá từng dân tộc không trộn lẫn với nhau: Cùng là cồng chiêng bằng đồng nhưng người Mường, người Bana, E Đê, Xtiêng và người Malaixia, người Inđônêxia, có cách đánh và múa không giống nhau. Từ tre, trúc người Tây Nguyên của Việt Nam tạo nên đàn K’rôngput, đàn Tơrưng, trong khi người Thái, người Lào, người Philippin lại làm ra cây sáo với các giai điệu, âm sắc khác nhau. 2. Sự đa dạng trong tôn giáo, tín ngưỡng - Ấn Độ giáo và Phật giáo theo chân các thương gia Ấn Độ, tu sĩ Bà La Môn và các nhà sư xâm nhập vào các quốc gia cổ đại Đông Nam Á ngay từ đầu Công nguyên và hoà nhập với những tín ngưỡng và tập tục của người địa phương để dần trở thành nền văn hoá Ấn Độ giáo hoặc Phật giáo rất khác biệt ở từng quốc gia và khác với chính những tôn giáo gốc ở Ấn Độ. Nhờ vào ảnh hưởng của các tôn giáo đến từ Ấn Độ mà Đông Nam Á đã xây dựng những kỳ quan kiến trúc và nghệ thuật như Ăngco (Campuchia), Bôrôbuđua (Inđônêxia), tháp Chămpa (Lào) Ngày nay ảnh hưởng của Ấn. Độ giáo trong đời sống thường ngày của người dân Đông Nam Á không còn sâu sắc như trước kia. II. TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI 1. Dựa vào hình 6.1 SGK và kiến thức đã học nhận xét sự phân bố dân cư của khu vực Đông Nam Á. Vì sao có sự phân bố dân cư đó? Trả lời: - Dân cư ở khu vực Đông Nam Á phân bố không đều: + Dân cư tập trung đông ở các khu vực đồng bằng châu thổ như: Đồng bằng sông Hồng, sông Mê Công, sông Mê Nam,
  12. BÀI 16: ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á I. KIẾN THỨC CƠ BẢN - Đặc điểm về tốc độ phát triển và sự thay đổi về cơ cấu nền kinh tế các nước Đông Nam Á. - Sự phân bố một số ngành kinh tế, tập trung ở đồng bằng và ven biển. - Nội dung chi tiết: + Như bài trước đã nêu, hầu hết các nước Đông Nam Á là thuộc địa của các nước đế quốc nên trước đây trong kinh tế chỉ có những ngành mang lại lợi ích cho chính quốc mới được phát triển. Chủ yếu là các ngành khai thác mỏ như than, thiếc ở Việt Nam; khai thác thiếc, trồng cây cao su ở Malaixia; cây hương liệu ở Inđônêxia Người nông dân những nước này trồng lúa nhưng năng suất thấp nên chỉ đủ đảm bảo được nguồn lương thực tối thiểu phục vụ nhu cầu trong nước. Cuộc sống của người dân nô lệ ở các nước đều giống nhau, rất khổ cực, đói nghèo. Nhân dân từng nước đã nổi dậy, đấu tranh giành tự do, giành quyền làm chủ đất nước. Nhiều nước có những cuộc khởi nghĩa, cuộc chiến đấu chống xâm lược và lần lượt giành được độc lập: Việt Nam, Lào, Campuchia năm 1945; Philippin năm 1946; Mianma năm 1948; Inđônêxia năm 1950, Malaixia năm 1957; Brunây năm 1985. + Sau năm 1945, trừ ba nước Đông Dương là Việt Nam, Lào, Campuchia vẫn tiếp tục một cách chính thức hoặc không chính thức tiến hành cuộc chiến tranh chống đế quốc, các nước giành được độc lập khác đều có điều kiện để phát triển kinh tế, xã hội và từng bước đã đạt được kết quả. Tuy vậy từ năm 1996 đã có dự báo về khủng hoảng kinh tế ở một số nước do sự mất cân đối trong đầu tư và mất cân đối trong phát triển các ngành kinh tế như: phân bố nguồn đầu tư cho những ngành không làm ra lãi, tiêu dùng lạm vào vốn, kinh doanh những mặt hàng xa xỉ cho xã hội tiêu dùng, chuyển dịch cơ cấu chậm, vay vốn nhiều không trả nợ được, phụ thuộc vào nước ngoài, năm 1997 đồng Bạt của Thái Lan mất giá, trước đây 1 đô la Mĩ đổi được khoảng 25 Bạt, thời điểm khủng hoảng đổi được trên 40 Bạt. Ảnh hưởng của nền kinh tế thuộc địa còn thấy ở một số nước Đông Nam Á. Biểu hiện của nó là cơ cấu nền kinh tế vẫn thiên về nông nghiệp, ngành công nghiệp chưa có được vị trí đáng kể và chủ yếu vẫn là công nghiệp khai thác. Điều này thấy rõ đối với Việt Nam, Lào, Campuchia, Mianma. Một số nước khác tiến hành công nghiệp hoá từ những năm 60 của thế kỷ XX đã đạt được những thành tích đáng kể: Tỉ trọng ngành công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân tăng lên, đã sản xuất được một số mặt hàng cao cấp như phương tiện giao thông, thiết bị điện tử, tủ lạnh, ti vi, v.v III. TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI Câu 1. Dựa vào bảng số liệu sau: Nước 1990 1994 1996 1998 2000 2005 Inđônêxia 9,0 7,5 7,8 -13,2 4,8 5,6 Malaixia 9,0 9,2 10,0 -7,4 8,3 5,3 Philippin 3,0 4,4 5,8 -0,6 4,0 5,1 Thái Lan 11,2 9,0 5,9 -10,8 4,4 4,5
  13. - Lào: Tỉ trọng nông nghiệp giảm nhưng vẫn chiếm tỉ trọng cao nhất, tỉ trọng công nghiệp tuy có tăng, nhưng tỉ trọng còn thấp, tỉ trọng dịch vụ không thay đổi. - Philippin: Tỉ trọng nông nghiệp giảm, tỉ trọng công nghiệp giảm, tỉ trọng dịch vụ tăng và chiếm tỉ trọng cao nhất. - Thái Lan: Tỉ trọng nông nghiệp giảm và thấp nhất, tỉ trọng công nghiệp tăng, dịch vụ tăng và chiếm tỉ trọng cao nhất. Câu 4. Dựa vào bảng số liệu sau: SẢN LƯỢNG MỘT SỐ CÂY TRỒNG VÀ VẬT NUÔI, NĂM 2000. Nông sản Đông Nam Á Châu Á Thế giới Lúa (triệu tấn) 157 427 599 Mía (triệu tấn) 129 547 1278 Cà phê (nghìn tấn) 1400 1800 7300 Lợn (triệu con) 57 536 908 Trâu (triệu con) 15 160 165 a) Vẽ biểu đồ hình tròn so sánh sản lượng lúa, cà phê của khu vực Dông Nam Ả và châu Á so với thố giới. b) Vì sao khu vực này có thể sản xuất được nhũng nông sản đó. Trả lời: a) Tính tỉ trọng lúa và cà phê của Đông Nam Á và Châu Á so với thế giới năm 2000. Thế giới Đông Nam Á Châu Á Các lãnh thố khác Lúa 100 26,2 71,3 2,5 Cà phê 100 19,2 24,7 56,1 Biểu đồ so sánh sản lượng lúa, cà phê của khu vực Đông Nam Á và Châu Á so với thế giới, năm 2000 (%) b) Khu vực này có thể sản xuất được những nông sản là vì: - Các nước Đông Nam Á nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa thích hợp cho phát triển các nông sản nhiệt đới.
  14. MỤC LỤC BÀI TÊN BÀI TRANG 1 Vị trí địa lý, địa hình và khoáng sản 1 2 Khí hậu Châu Á 3 3 Sông ngòi và cảnh quan Châu Á 6 4 Thực hành phân tích hoàn lưu gió mùa ở Châu Á 8 5 Đặc điểm dân cư, xã hội Châu Á 10 6. Thực hành đọc, phân tích lược đồ phân bố dân cư và 13 các thành phố lớn của Châu Á 7 Đặc điểm phát triển kinh tế, xã hội các nước Châu Á 14 8 Tình hình phát triển kinh tế, xã hội ở các nước Châu Á 16 9 Khu vực Tây Nam Á 18 10 Điều kiện tự nhiên khu vực Nam Á 20 11 Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực Nam Á 21 12 Đặc điểm tự nhiên của khu vực Đông Á 24 13 Tình hình phát triển kinh tế- XH khu vực Đông Á 26 14 Đông Nam Á đất liền và hải đảo 30 15 Đặc điểm dân cư, xã hội Đông Nam Á 33 16. Đặc điểm kinh tế các nước Đông Nam Á 35
  15. MỤC LỤC BÀI TÊN BÀI TRANG 1 Vị trí địa lý, địa hình và khoáng sản 1 2 Khí hậu Châu Á 3 3 Sông ngòi và cảnh quan Châu Á 6 4 Thực hành phân tích hoàn lưu gió mùa ở Châu Á 8 5 Đặc điểm dân cư, xã hội Châu Á 10 6. Thực hành đọc, phân tích lược đồ phân bố dân cư và 13 các thành phố lớn của Châu Á 7 Đặc điểm phát triển kinh tế, xã hội các nước Châu Á 14 8 Tình hình phát triển kinh tế, xã hội ở các nước Châu Á 16 9 Khu vực Tây Nam Á 18 10 Điều kiện tự nhiên khu vực Nam Á 20 11 Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực Nam Á 21 12 Đặc điểm tự nhiên của khu vực Đông Á 24 13 Tình hình phát triển kinh tế- XH khu vực Đông Á 26 14 Đông Nam Á đất liền và hải đảo 30 15 Đặc điểm dân cư, xã hội Đông Nam Á 33 16. Đặc điểm kinh tế các nước Đông Nam Á 35