Đề cương ôn tập học kì 2 môn Công nghệ Lớp 11

docx 7 trang Trần Thy 09/02/2023 18510
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì 2 môn Công nghệ Lớp 11", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_hoc_ki_2_mon_cong_nghe_lop_11.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kì 2 môn Công nghệ Lớp 11

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 2 MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 11 Câu 1. Hệ thống khởi động thường được chia làm mấy loại? A. Bốn loại: bằng tay; bằng động cơ điện; bằng động cơ xăng phụ; bằng khí nén B. Hai loại: bằng tay và bằng động cơ điện C. Năm loại: bằng tay; bằng chân; bằng động cơ điện; bằng động cơ xăng phụ; bằng khí nén D. Ba loại: bằng chân; bằng động cơ điện; bằng khí nén Câu 2. Để ĐCĐT làm nguồn động lực cho các máy công tác, công suất của ĐCĐT phải thoả mãn hệ nào thức nào dưới đây? (NĐC: công suất của ĐCĐT; NCT: công suất của máy công tác; NTT: công suất tổn thất trên hệ thống truyền lực) A. NĐC = (NCT + NTT)/K B. N ĐC= (NCT +NTT).K C. NTT = (NCT+ NĐC).KD. N CT = (NĐC + NTT).K Câu 3. Khi phân loại hệ thống bôi trơn theo phương pháp bôi trơn thì có những loại nào? A. 2 loại: vung té, cưỡng bức B. 3 loại: vung té, pha dầu nhớt vào nhiên liệu, bốc hơi. C. 3 loại: vung té, pha dầu nhớt vào nhiên liệu, cưỡng bức D. 4 loại: vung té, pha dầu nhớt vào nhiên liệu, cưỡng bức, bốc hơi. Câu 4. Dòng điện phóng đi theo hướng nào ở thời điểm đánh lửa trong hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm? A. Cực (-)CT → ĐĐK →“Mát” → W1 → Cực (-)CT B. Cực (+)CT → ĐĐK →“Mát” → W1 → Cực (+)CT C. Cực (-)CT → ĐĐK →“Mát” → W1 → Cực (+)CT D. Cực (+)CT → ĐĐK →“Mát” → W1 → Cực (-)CT Câu 5. Hệ thống khởi động có nhiệm vụ gì? A. Làm quay trục cam đến số vòng quay tối đa để động cơ tự nổ máy được B. Làm quay trục khuỷu đến số vòng quay tối đa để động cơ tự nổ máy được C. Làm quay trục cam đến số vòng quay nhất định để động cơ tự nổ máy được D. Làm quay trục khuỷu đến số vòng quay nhất định để động cơ tự nổ máy được Câu 6. Sơ đồ ứng dụng nào đúng với động cơ đốt trong? A. Động cơ đốt trong → Máy công tác → Hệ thống truyền lực B. Động cơ đốt trong →Hệ thống truyền lực →Máy công tác C. Hệ thống truyền lực → Động cơ đốt trong →Máy công tác D. Máy công tác →Hệ thống truyền lực → Động cơ đốt trong Câu 7. Các bộ phận chính của hệ thống truyền lực trong ô tô là gì? A. Li hợp, hộp số, truyền lực các đăng, truyền lực chính B. Li hợp, hộp số, truyền lực phụ, truyền lực chính, vi sai C. Li hợp, hộp số, truyền lực các đăng, truyền lực chính, vi sai D. Li hợp, hộp số, truyền lực các đăng, truyền lực phụ, vi sai Câu 8. Hệ thống truyền lực trong tàu thủy có thứ tự như thế nào? A. Động cơ →Li hợp→Hộp số→Hệ trục→Chân vịt B. Động cơ → Hộp số → Li hợp →Hệ trục→Chân vịt C. Động cơ → Hộp số → Hệ trục → Li hợp →Chân vịt D. Động cơ → Hệ trục →Hộp số→ Li hợp →Chân vịt Câu 9. Trong một chu trình làm việc của động cơ điêgen 4 kì. Ở cuối kì nạp trong xilanh chứa gì? A. Không khí B. Xăng C. Dầu điêzen. D. Hoà khí (dầu Diêgen và không khí)
  2. Câu 24. Đặc trưng cho độ bền của vật liệu là: A. Giới hạn bền B. Giới hạn dẻo C. Giới hạn cứng D. Giới hạn kéo. Câu 25. Mối hàn bị cong, vênh nứt là do. A. Nhiệt độ quá cao B. Vật liệu khác nhau C. Biến dạng dẻoD. Biến dạng nhiệt không đều Câu 26. Tượng đồng được chế tạo bằng phương pháp gia công nào? A. Hàn hồ quang điệnB. Cán C. Dập thể tích D. Mỏ hàn E. Đúc Câu 27. Vật liệu vô cơ có độ bền nhiệt là: A. 2000C -3000C B. 30000C -40000C C. 1500 0C -20000C D. 2000 0C -30000C Câu 28. Phương pháp gia công nào mà thành phần và khối lượng của vật liệu không thay đổi? A. Tiện B. Hàn C. Đúc D. Gia công áp lực Câu 29. Các tính chất cơ bản của vật liệu? A. Độ bền, độ dãn dài tương đối, độ cứng B. Độ bền, độ dẻo, độ cứng C. Độ bền, độ dẻo, độ căng D. Độ bền, độ dãn dài tuyệt đối, độ cứng Câu 30. Giai đoạn nào không có trong tiến trình chế tạo phôi bằng phương pháp đúc trong khuôn cát A. Tiến hành làm khuôn B. Dỡ khuôn thu vật đúc rồi cắt gọt những chi tiết thừa thu sản phẩm C. Chuẩn bị mẫu và vật liệu mẫu D. Nấu chảy và rót kim loại lỏng vào khuôn Câu 31. Gia công cắt gọt kim loại là: A. Phương pháp gia công không phoi. B. Lấy đi một phần kim loại của phoi dưới dạng phôi để thu được chi tiết có hình dạng kích thước theo yêu cầu. C. Phương pháp gia công có phoi. D. Lấy đi một phần kim loại của phôi dưới dạng phoi để thu được chi tiết có hình dạng kích thước theo yêu cầu. Câu 32. Trong công nghệ tiện phôi thường ở trạng thái nào? A. Tịnh tiến dọc và ngang B. Vừa tịnh tiến, vừa quay tròn C. Đứng yên D. Quay tròn Câu 33. Chuyển động tiến dao phối hợp để gia công các bề mặt: A. Các loại ren B. Các bề mặt đầu C. Các mặt côn và mặt định hình D. Trụ Câu 34. Người máy công nghiệp là gì A. Máy tự động cứng. B. Thiết bị tự động mềm đa chức năng có khả năng thay đổi chuyển động, xử lí thông tin C. Thiết bị có khả nẳng thay đổi chuyển động, xử lí thông tin. D. Thiết bị tự động mềm đa chức năng. Câu 35. Các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường trong sản xuất cơ khí là gì? A. Do hoạt động sản xuất nông nghiệp không hợp lí, sử dụng thuốc trừ sâu quá ngưỡng cho phép. B. Chất thải trong chăn nuôi gia súc, gia cầm, chất thải khi giết mổ, chế biến thực phẩm
  3. A. Nén và cháy dãn nở. B. Thải. C. Nén và nạp. D. Nén. Câu 49. Tính chất đặc trưng về cơ học của vật liệu chế tạo cơ khí là: A. Độ cứng, độ bền B. Độ dẻo, độ cứng C. Độ cứng, độ bền, độ dẻo D. Độ dẻo, độ bền Câu 50. Trong công nghệ đúc bằng khuôn cát, Bước Chuẩn bị mẫu và vật liệu làm khuôn là bước thứ mấy? A. 4 B. 2 C. 3 D. 1 Câu 51. Tại sao phải châm các lỗ nhỏ trên khuôn cát trong công nghệ đúc kim loại? A. Để trang trí khuôn đúc B. Để thoát kim loại lỏng dư ra ngoàì. C. Để thoát khí nóng của kim loại lỏng. D. Để tiết kiệm đất làm khuôn. Câu 52. Chuyển động của dao cắt trong máy tiện kim loại chủ yếu là chuyển động A. Cong.B. Tròn. C. Tịnh tiến. D. Trượt. Câu 53. Thể tích công tác là gì: A. Thể tích không gian giữa nắp xilanh và đỉnh pittông khi pittông ở điểm chết trên. B. Thể tích không gian trong xilanh được giới hạn giữa 2 điểm chết. C. Thể tích không gian giữa nắp xilanh và đỉnh pittông ở điểm chết dưới D. Thể tích lớn nhất có thể có của xilanh. Câu 54. Chu trình làm việc của động cơ xăng gồm các quá trình A. Nạp – Nén – Cháy dãn nở - Thải B. Cháy dãn nở - Thải – Nạp – nén. C. Nạp – Nén - Cháy dãn nở.D. Nén – Cháy – Thải – hút khí Câu 55. Cấu tạo của thân máy và nắp máy động cơ đốt trong gồm các phần chính sau: A. Thân máy, Thân xilanh, hộp trục khuỷu. B. Nắp máy, cacte, hộp trục khuỷu. C. Nắp máy, Thân máy, Thân xilanh. D. Nắp máy, Thân xilanh, cacte. Câu 56. Trong 1 chu trình làm việc của động cơ 4 kì, pittông lên xuống tổng cộng: A. 4 lần B. 3 lần C. 2 lần. D. 1 lần Câu 57. Khi pít tông đi được 1 hành trình thì trục khuỷu quay được 1góc bao nhiêu độ A. 1800 B. 90 0 C. 270 0 D. 360 0. Câu 58. Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền gồm: A. Hai nhóm chính: pít tông; trục khuỷu B. Nhóm pít tông; nhóm thanh truyền; nhóm trục khuỷu C. Bốn nhóm chính: pít tông; thanh truyền; trục khuỷu; bánh đà D. Pít tông; thanh truyền và trục khuỷu Câu 59. Bánh đà của ĐCĐT có công dụng: A. Cung cấp động năng cho pít tông ngoại trừ ở kỳ cháy - dãn nở. B. Tích luỹ công do hỗn hợp khí cháy tạo ra C. Tham gia vào việc biến đổi chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay. D. Thực hiện tất cả các công việc được nêu. Câu 60. Cơ cấu phân phối khí có nhiệm vụ: A. Đóng mở các cửa khí đúng lúc nhằm giảm ô nhiễm môi trường B. Đóng mở các cửa khí đúng lúc, nhằm nạp sạch xả đầy C. Đóng mở các cửa khí đúng lúc, nhằm nạp đầy xả sạch
  4. A. 44000 lần B. 1100 lần C. 22000 lần D. 11000 lần Câu 71. Khi phân loại hệ thống bôi trơn theo phương pháp bôi trơn thì có những loại nào? A. 4 loại: vung té, pha dầu nhớt vào nhiên liệu, cưỡng bức, bốc hơi. B. 2 loại: vung té, cưỡng bức C. 3 loại: vung té, pha dầu nhớt vào nhiên liệu, bốc hơi. D. 3 loại: vung té, pha dầu nhớt vào nhiên liệu, cưỡng bức Câu 72. Trong hệ thống làm mát tuần hoàn cưỡng bức có sử dụng van điều khiển nào? A. Van hằng nhiệt. B. Van khống chế, van an toàn. C. Van hằng nhiệt, van an toàn. D. Van an toàn. Câu 73. Các cánh tản nhiệt bao quanh thân xilanh và nắp máy của động cơ xe máy nhằm mục đích gì? A. Tản nhiệt nhanh ra không khí. B. Tăng trọng lượng xe. C. Tạo thẩm mỹ cho động cơ. D. Cân bằng xe. Câu 74. Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ xăng có nhiệm vụ gì? A. Cung cấp không khí sạch vào trong xilanh. B. Cung cấp hòa khí sạch vào trong xilanh. C. Cung cấp xăng vào trong xilanh. D. Cung cấp nhiên liệu sạch vào trong xilanh. Câu 75. Hỗn hợp xăng - không khí vào xilanh nhiều hay ít do bộ phận nào? A. Bướm gió B. Bướm ga C. Phao xăngD. Jiclơ Câu 76. Tìm phương án sai? A. Bộ chế hoà khí có cả trong động cơ xăng và động cơ điêzen. B. Bộ chế hoà khí không có trong động điêzen. C. Bộ chế hoà khí hoà trộn xăng và không khí ở ngoài xilanh. D. Bộ chế hoà khí chỉ có trong động cơ xăng. HẾT