Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học Lớp 10

docx 8 trang Trần Thy 09/02/2023 9620
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học Lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_hoc_ki_2_mon_hoa_hoc_lop_10.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học Lớp 10

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 2 MÔN HÓA LỚP 10 A. LÝ THUYẾT CHƯƠNG V. 1. Trình bày cấu tạo nguyên tử của các halogen, số oxi hoá của halogen trong các hợp chất. 2. Nêu tính chất hoá học, tính chất vật lí cơ bản của các halogen và hợp chất của chúng. 3. Nêu phương pháp điều chế halogen và một số hợp chất của halogen. CHƯƠNG VI. 1. Cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố nhóm oxi. Số oxi hoá của O, S trong các hợp chất. 2. Cấu tạo phân tử, tính chất hoá học, tính chất vật lí cơ bản của O2,O3 3. Phương pháp điều chế O2 trong công nghiệp và trong phòng thí nghiệm. 4. Cấu tạo phân tử, tính chất hoá học, tính chất vật lí cơ bản của : S, H2S, SO2, SO3, H2SO4. 5. Phương pháp điều chế: S, H2S, SO2, SO3, H2SO4. Ứng dụng của S, SO2, H2SO4. 6. Cách nhận biết O2, O3, ion sunfat, ion sunfua. CHƯƠNG VII. 1. Nêu khái niệm về tốc độ phản ứng hoá học và các yếu tố ảnh hưởng đến nó. 2. Thế nào là cân bằng hoá học và sự chuyển dịch cân bằng hoá học. 3. Phát biểu nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-ê về sự chuyển dịch cân bằng hoá học. B. BÀI TẬP Dạng 1: Viết các phương trình phản ứng thể hiện các chuỗi biến hóa sau a. Na→ NaCl→ HCl⇄ Cl2→ nước Gia-ven HClO→ HCl→ AgCl → Cl2→ clorua vôi b. KMnO4 → O2 → SO2 → S → FeS → H2S → CuS. c. FeS2 → SO2 → SO3 → H2SO4.nSO3 → H2SO4. d. Na2SO3 → SO2 → H2SO4 → Al2(SO4)3 → Na2SO4. e. FeS → H2S → S → Na2S → ZnS → H2S → H2SO4. Dạng 2: Bài toán H2S, SO2 phản ứng với kiềm Câu 1: Cho 5,6 lít khí H2S (ở đktc) lội chậm qua bình đựng 350 ml dung dịch NaOH 1M, tính khối lượng muối sinh ra? Câu 2: Hấp thụ 0,224 lít SO2 (đktc) vào 2 lít Ca(OH)2 0,01M ta thu được m gam kết tủa. Gía trị của m là? Câu 3: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít SO2 (đktc) vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,075 mol Ca(OH) 2. Sản phẩm thu được sau phản ứng gồm chất nào? Khối lượng bao nhiêu? Câu 4: Dẫn V lít CO2 (đkc). vào 300ml dd Ca(OH)2 0,5 M. Sau phản ứng được 10g kết tủa. V bằng? Câu 5: Sục 4,48 lít (đktc) SO2 vào 100ml hỗn hợp dung dịch gồm KOH 1M và Ba(OH)2 0,75M. Sau khi khí bị hấp thụ hoàn toàn thấy tạo m g kết tủa. Tính m Dạng 3: Hỗn hợp kim loại phản ứng với HCl, H2SO4 loãng Câu 1: Cho m gam hỗn hợp gồm Fe 2O3 và Zn tác dụng đủ V lít dung dịch HCl 0,5M thu được 1,12 lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch thu được 16,55 gam muối khan.Tính V, m? Câu 2: Cho 8,3 g hỗn hợp A gồm 3 kim loại Cu, Al và Mg tác dụng vừa đủ với dd H 2SO4 20% (loãng). Sau phản ứng còn chất không tan B và thu được 5,6 lít khí (đkc). Hoà tan hoàn toàn B trong H2SO4đ, nóng, dư thu được 1,12 lít khí SO2 (đkc). Tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp? Tính khối lượng dung dịch H2SO4 20% đã dùng? Câu 3: Cần bao nhiêu a mol K2Cr2O7 và b mol HCl để điều chế được 3.36 lit Cl2 điều kiện chuẩn. Giá trị a và b lần lượt là: Dạng 4: Kim loại phản ứng với H2SO4 đặc chỉ có một sản phẩm khử. Câu 1: Cho 11g hỗn hợp Al, Fe phản ứng hoàn toàn với H2SO4 đặc nóng thu được 10,08 lít SO2 sản phẩm khử duy nhất ở đktc và dung dịch A.
  2. Câu 1.3: Trong nhóm halogen, khả năng oxi hóa của các chất luôn A. tăng dần từ flo đến iot.B. giảm dần từ flo đến iot. C. tăng dần từ clo đến iot trừ flo.D. giảm dần từ clo đến iot trừ flo. Câu 2.1: Lọ đựng chất nào sau đây có màu nâu đỏ ? A. Hơi Br2 B. Khí F2 C. Khí N2 D. Khí Cl2 Câu 2.2: Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào chứng tỏ nguyên tố clo vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử: A. Cl2 + 2H2O + SO2 2HCl + H2SO4 B. Cl2 + H2O HCl + HClO C. 2Cl2 + 2H2O 4HCl + O2 D. Cl2 + H2 2HCl Câu 2.3: Trong các chất sau đây, chất nào dùng để nhận biết hồ tinh bột ? A. Cl2 B. NaOHC. I 2 D. Br2 Câu 3.1: Để điều oxi trong phòng thí nghiệm người ta tiến hành: A. điện phân nước có hòa tan H2SO4.B. nhiệt phân những hợp chất giàu oxi, kém bền bởi nhiệt. C. chưng cất phân đoạn không khí.D. cho cây xanh quang hợp. Câu 3.2: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách: A. điện phân nướcB. nhiệt phân Cu(NO 3)2 C. chưng cất phân đoạn không khí lỏng D. nhiệt phân KClO 3 có xúc tác MnO2 Câu 3.3: Trong công nghiệp, người ta thường điều chế oxi từ A. Không khí hoặc H2OB. KMnO 4.C. KClO 3. D. H2O2. Câu 4.1: Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây để phân biệt các lọ đựng riêng biệt SO2 và CO2? A. dd nước brom.B. dd NaOH.C. dd Ba(OH) 2 D. dd Ca(OH)2 Câu 4.2: Cho phản ứng hóa học sau: H2S + 4Cl2 + 4H2O ￿ H2SO4 + 8HCl Phát biểu nào sau đây là đúng A. H2S là chất oxi hóa, Cl2 là chất khử.B. Cl 2 là chất oxi hóa, H2O là chất khử. C. H2S là chất khử, H2O là chất oxi hóa. D. H2S là chất khử, Cl2 là chất bị khử. Câu 4.3: H2S không được tạo thành khi cho cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau? A. FeS + HCl.B. H 2 + S. C. PbS + HCl.D. FeS 2 + H2SO4. Câu 5.1: Nguyên tắc pha loãng axit Sunfuric đặc là: A.Rót từ từ axit vào nước và khuấy nhẹB. Rót từ từ nước vào axit và khuấy nhẹ C. Rót từ từ axit vào nước và đun nhẹD. Rót từ từ nước vào axit và đun nhẹ Câu 5.2: Khi cho ozon tác dụng lên giấy có tẩm dung dịch KI và hồ tinh bột thấy xuất hiện màu xanh. Hiện tượng này xảy ra là do: A. sự oxi hóa kali.B. sự oxi hóa tinh bột.C. sự oxi hóa iotua.D. sự oxi hóa ozon. Câu 5.3: Những kim loại nào sau đây không tác dụng với H2SO4 đặc nguội ? A. Ag, Cu, Au.B. Al, Mg, Fe.C. Fe, Al, Cr.D. Ag, Cu, Fe. Câu 6.1: Phản ứng điều chế H2S trong phòng thí nghiệm là A. FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S↑B. PbS + 2HNO 3 → H2S↑ + Pb(NO3)2. C. 4Zn + 5H2SO4 → 4ZnSO4 + H2S↑ + 4H2OD. CuS + 2HCl → CuCl 2 + H2S↑ Câu 6.2: Dung dịch H2S để lâu ngày trong không khí thường có hiện tượng A. chuyển thành màu nâu đỏB. bị vẫn đục, màu vàng C. vẫn trong suốt không màuD. xuất hiện chất rắn màu đen Câu 6.3: Cho FeS tác dụng với dung dịch HCl, khí bay ra là: A. H2SB. Cl 2 C. SO3 D. H2 Câu 7.1: Lưu huỳnh có khả năng phản ứng ở nhiệt độ thường với A. HgB. O 2.C. FeD. H 2. Câu 7.2: Anion X2- có cấu hình electron lớp ngoài cùng 2s22p6. X là nguyên tố A. SB. FC. OD. Cl Câu 7.3: Các nguyên tố nhóm VIA có cấu hình electron lớp ngoài cùng là :
  3. A. Nhiệt độB. Xúc tácC. Nồng độD. Áp suất Câu 13.1: Ở cùng một nhiệt độ, phản ứng nào dưới đây có tốc độ phản ứng xảy ra nhanh nhất: A. Fe + dd HCl 0,1MB. Fe + dd HCl 0,2MC. Fe + dd HCl 1MD. Fe + dd HCl 2M Câu 13.2: Ở cùng một nồng độ, phản ứng nào dưới đây có tốc độ phản ứng xảy ra chậm nhất: A. Al + dd NaOH ở 25oCB. Al + dd NaOH ở 30 oC C. Al + dd NaOH ở 40oC D. Al + dd NaOH ở 50oC Câu 13.3: Ở 25oC, kẽm ở dạng bột khi tác dụng với dung dịch HCl 0,1M, tốc độ phản ứng xảy ra nhanh hơn so với kẽm ở dạng hạt. Yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng trên: A. Nhiệt độB. diện tích bề mặt tiếp xúc C. nồng độD. áp suất Câu 14.1: Một phản ứng hóa học ở trạng thái cân bằng khi: A. Phản ứng thuận đã kết thúcB. Phản ứng nghịch đã kết thúc C. Tốc độ phản ứng thuận và nghịch bằng nhauD. Nồng độ chất tham gia và sản phẩm như nhau Câu 14.2: Sự phá vỡ cân bằng cũ để chuyển sang một cân bằng mới do các yếu tố bên ngoài tác động được gọi là: A. Sự biến đổi chấtB. sự chuyển dịch cân bằng C. sự biến đổi vân tốc phản ứngD. sự biến đổi hằng số cân bằng Câu 14.3: Cho cân bằng hoá học: PCl5(k)⮀ PCl3 (k)+ Cl2(k); ∆H>O. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi: A. tăng áp suấtB. tăng nhiệt độ.C. thêm PCl 3 D. thêm Cl2 Câu 15.1: Cho cân bằng hoá học: N2(k) +3H2 (k) ⇄ 2NH3(k); . Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi: A. tăng áp suấtB. tăng nhiệt độ C. giảm áp suấtD. thêm chất xúc tác - + Câu 15.2: Khi hoà tan SO2 vào nước có cân bằng sau: SO2 + H2O ⮀ HSO3 + H . Khi cho thêm NaOH và khi cho thêm H2SO4 loãng vào dung dịch trên thì cân bằng sẽ chuyển dịch tương ứng là A. thuận và thuận.B. thuận và nghịch.C. nghịch và thuận.D. nghịch và nghịch. Câu 15.3: Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng : H2 (k) + Cl2 (k) 2HCl(k) ( H<0) Cân bằng sẽ chuyển dịch về bên trái, khi tăng: A. Nhiệt độ. B. Áp suất.C. Nồng độ khí H 2. D. Nồng độ khí Cl2 Câu 16.1: Ở nhiệt độ không đổi, hệ cân bằng nào sẽ dịch chuyển về bên phải nếu tăng áp suất : A. 2H2(k) + O2(k) 2H2O(k). B. 2SO3(k) 2SO2(k) + O2(k) C. 2NO(k) N2(k) + O2(k) D. 2CO2(k) 2CO(k) + O2(k) Câu 16.2: Phản ứng tổng hợp amoniac là: N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k) ΔH = –92kJ Yếu tố không giúp tăng hiệu suất tổng hợp amoniac là : A. Tăng nhiệt độ. B. Tăng áp suất. C. Lấy amoniac ra khỏi hỗn hợp phản ứng.D. Bổ sung thêm khí nitơ vào hỗn hợp phản ứng. Câu 16.3: Cho phản ứng sau ở trang thái cân bằng:H 2 (k) + F2 (k) 2HF (k) < 0. Sự biến đổi nào sau đây không làm chuyển dịch cân bằng hoá học? A. Thay đổi nồng độ khí HF B. Thay đổi nhiệt độ C. Thay đổi nồng độ khí H2 hoặc F2 D. Thay đổi áp suất HIỂU Câu 17.1: Sục một lượng khí clo vừa đủ vào dung dịch chứa hỗn hợp NaI và NaBr, chất được giải phóng là: A. Cl2 và Br2 B. I 2 C. Br 2 D. I2 và Br2 Câu 17.2: Hãy chỉ ra phương trình hóa học sai trong các PTHH sau đây:
  4. o Câu 22.3: Cho 5g kẽm viên vào cốc đựng 50ml dung dịch H2SO4 4M ở nhiệt độ thường (25 ). Trường hợp nào tốc độ phản ứng không đổi ? A.Thay 5g kẽm viên bằng 5g kẽm bột. B. Thay dung dịch H2SO4 4M bằng dung dịch H2SO4 2M. o C.Thực hiện phản ứng ở 50 C. D. Dùng dung dịch H2SO4 gấp đôi ban đầu. Câu 23.1: Trong phản ứng: N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) 0. Cân bằng không bị chuyển dịch khi A. tăng nhiệt độ của hệ. B. giảm nồng độ HI. C. tăng nồng độ H2.D. giảm áp suất chung của hệ. Câu 24.3: Cho các cân bằng sau (I) 2HI (k) H2 (k) + I2 (k) ; (II) CaCO3 (r) CaO (r) + CO2 (k) ; (III) FeO (r) + CO (k) Fe (r) + CO2 (k) ; (IV) 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k) Khi giảm áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là A. 4B. 3C. 2D. 1 Câu 25.1: Để trung hòa 20 ml dung dịch HCl 0,1M cần 10 ml dung dịch NaOH x mol/l. Giá trị của x là: A. 0,3B. 0,4C. 0,1D. 0,2 Câu 25.2: Cho 2,52g một kim loại tác dụng với dd H2SO4 loãng tạo ra 6,84g muối sunfat. Kim loại đó là: (H=1, S=32, O=16) A. Mg (24)B. Fe (56)C. Cr (52)D. Mn (55) Câu 25.3: Cho 23,7g KMnO4 phản ứng hết với dung dịch HCl đặc dư thu được V lít khí Cl2 (đktc). Giá trị của V: (K=39, Mn=55, O=16, H=1, Cl=35,5) A. 3,36 lítB. 6,72 lítC. 8,40 lítD. 5,60 lit Câu 26.1: Cho 0,08 mol SO2 hấp thụ hết vào 280 ml dung dịch NaOH 0,5M. Tính khối lượng muối thu được. (S=32, O=16, Na=23, H=1) A. 8,82 gB. 8,32 gC. 8,93 gD. 9,64 g Câu 26.2: Tỉ khối của hỗn hợp X gồm oxi và ozon so với hiđro là 18. Phần trăm theo thể tích của oxi và ozon có trong hỗn hợp X lần lượt là (O=16, H=1) A. 25 và 75B. 30 và 70C. 50 và 50D. 75 và 25 Câu 26.3: Có 100 ml H2SO4 98% (d = 1,84 g/ml), pha loãng thành dd có nồng độ 20% thì số ml nước cần thêm vào là (H=1, S=32, O=16) A. 717,6B. 613,44C. 681,72D. 511,2