Đề cương ôn tập học kì 2 môn Sinh học Lớp 10 - Năm học 2021-2022

docx 10 trang Trần Thy 09/02/2023 7960
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì 2 môn Sinh học Lớp 10 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_hoc_ki_2_mon_sinh_hoc_lop_10_nam_hoc_2021_20.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kì 2 môn Sinh học Lớp 10 - Năm học 2021-2022

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN: SINH HỌC 10 NĂM HỌC: 2021-2022 PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM Câu 1.1. Hô hấp tế bào là: A. quá trình chuyển đổi năng lượng của các nguyên liệu vô cơ thành năng lượng của ATP B. quá trình chuyển đổi năng lượng của các nguyên liệu hữu cơ thành năng lượng của ATP C. quá trình chuyển đổi năng lượng của ánh sáng thành năng lượng trong các liên kết hóa học D. quá trình chuyển đổi năng lượng của ánh sáng mặt trời thành năng lượng dưới dạng ATP Câu 1.2. Quá trình hô hấp hiếu khí diễn ra chủ yếu ở bào quan nào sau đây? A. Thể Goongi B. Lục lạp C. Ty thể D. Lưới nội chất Câu 1.3. Các giai đoạn chính của hô hấp tế bào bao gồm: A. đường phân và lên men B. đường phân, chu trình crep và lên men C. chu trình crep, lên men và chuỗi chuyền electron hô hấp D. đường phân, chu trình crep và chuỗi chuyền electron hô hấp Câu 2.1. Trong hô hấp tế bào, giai đoạn đường phân diễn ra ở: A. tế bào chất B. ty thể C. chất nền ty thể D. màng trong ty thể Câu 2.2. Nguyên liệu của chu trình crep là: A. axit pyruvic B. glucozo C. ATP D. NADH và FADH2 Câu 2.3. Sản phẩm của chuỗi chuyền electron hô hấp là: A. CO2 và ATP B. CO2 và H2O C. ATP và H2O D. Chỉ có ATP Câu 3.1. Quang hợp là quá trình: A. sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp nên các chất hữu cơ phức tạp từ các chất hữu cơ đơn giản B. sử dụng năng lượng ánh sáng để tổng hợp chất hữu cơ từ các nguyên liệu vô cơ C. sử dụng và chuyển đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng dưới dạng ATP D. chuyển đổi năng lượng trong các liên kết hóa học thành năng lượng dưới dạng ATP Câu 3.2. Bào quan nào sau đây thực hiện chức năng quang hợp? A. Ty thể B. Lưới nội chất
  2. Câu 6.2. “ Các nhiễm sắc tử tách nhau ra và di chuyển trên thoi phân bào về 2 cực của tế bào” là đặc điểm của kì nào trong nguyên phân? A. Kì đầu B. Kì giữa C. Kì sau D. Kì cuối Câu 6.3. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về ý nghĩa của quá trình nguyên phân? A. Đối với sinh vật nhân thực đơn bào, nguyên phân là cơ chế sinh sản B. Đối với sinh vật nhân thực đa bào, nguyên phân giúp cơ thể sinh trưởng và phát triển C. Giúp cơ thể tái sinh những mô, cơ quan bị tổn thương ở những cơ thể sinh vật nhân thực đa bào D. Tạo ra các giao tử, thông qua quá trình thụ tinh nhằm khôi phục lại bộ nhiễm sắc thể của loài Câu 7.1. Quá trình giảm phân xảy ra đối với loại tế bào nào sau đây? A. Tế bào sinh dưỡng B. Tế bào sinh dục C. Tế bào sinh dục sơ khai D. Tế bào sinh dục chín Câu 7.2. “ Các cặp nhiễm sắc thể kép tương đồng sau khi bắt đôi và co xoắn cực đại di chuyển về mặt phẳng xích đạo của tế bào và tập trung thành 2 hàng” là đặc điểm của giai đoạn nào trong giảm phân? A. Kì giữa I B. Kì giữa II C. Kì sau I D. Kì cuối II Câu 7.3. Hiện tượng “ tiếp hợp và trao đổi chéo” giữa các cặp nhiễm sắc thể kép trong cặp tương đồng xảy ra ở giai đoạn nào trong giảm phân? A. Kì đầu B. Kì đầu I C. Kì đầu II D. Kì cuối II Câu 8.1. Nhận định nào sau đây đúng khi nói về sự khác nhau giữa lần giảm phân I và giảm phân II? A. Kì đầu I có hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các cặp nhiễm sắc thể kép trong cặp tương đồng, còn kì đầu II không có hiện tượng này B. Kì giữa I có hiện tượng nhiễm sắc thể co xoắn cực đại và tập trung ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào, còn kì giữa II thì không C. Kì đầu I có hiện tượng nhiễm sắc thể bắt đầu co xoắn, màng nhân dần biến mất,thoi phân bào xuất hiện, còn kì đầu II không có hiện tượng này D. Kì sau I luôn có sự phân li của nhiễm sắc thể về hai cực của tế bào, kì sau II không có hiện tượng này Câu 8.2. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về ý nghĩa của quá trình giảm phân? A. Tạo ra các giao tử B. Giúp cơ thể tái sinh những mô, cơ quan, bộ phận bị tổn thương C. Cùng với quá trình thụ tinh tạo ra nhiều biến dị tổ hợp D. Tạo ra sự đa dạng di truyền cho thế hệ sau ở các loài sinh sản hữu tính Câu 8.3. Kết thúc giảm phân II, mỗi tế bào con có số lượng nhiễm sắc thể so với tế bào mẹ ban đầu là: A. tăng gấp đôi B. bằng nhau C. giảm một nửa D. ít hơn một vài cặp nhiễm sắc thể
  3. B. axit acetic C. axit lactic và etanol D. axit acetic và etanol Câu 12.1. Việc làm tương trong dân gian thực chất là tạo điều kiện để vi sinh vật thực hiện quá trình nào sau đây? A. Phân giải polysaccarit B. Phân giải protein C. Phân giải xenlulozo D. Lên men lactic Câu 12.2. Nhận định nào sau đây đúng khi nói về mối quan hệ giữa đồng hóa (Quá trình tổng hợp các chất) và dị hóa (Quá trình phân giải các chất) ? A. Dị hóa cung cấp nguyên liệu cho đồng hóa B. Dị hóa chính là đồng hóa nhưng xảy ra ở những thời điểm khác nhau C. Đồng hóa cung cấp nguyên liệu cho dị hóa D. Đồng hóa cung cấp năng lượng cho dị hóa Câu 13.1. Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật được hiểu là: A. sự tăng kích thước cơ thể của vi sinh vật B. sự tăng kích thước của cả quần thể vi sinh vật C. sự lớn lên của quần thể vi sinh vật D. sự tăng số lượng tế bào của quần thể Câu 13.2. Vi sinh vật có tốc độ sinh trưởng nhanh là nhờ: A. chúng phân bố rộng B. kích thước nhỏ C. chúng có thể sử dụng nhiều chất hữu cơ khác nhau D. tổng hợp các chất nhanh Câu 13.3. Hầu hết vi khuẩn sinh sản bằng hình thức: A. phân đôi B. nảy chồi C. tạo thành bào tử D. phân mảnh Câu 14.1. Trong môi trường nuôi cấy không liên tục, quần thể vi khuẩn sinh trưởng theo 1 đường cong gồm: A. 5 pha B. 3 pha C. 2 pha D. 4 pha Câu 14.2. Khi nói về sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn, có bao nhiêu phát biểu đúng? (1) Trong nuôi cấy không liên tục có 4 pha: Tiềm phát → Luỹ thừa → Cân bằng → Suy vong. (2) Trong nuôi cấy liên tục có 2 pha: Luỹ thừa → Cân bằng. (3) Trong nuôi cấy liên tục quần thể VSV sinh trưởng liên tục, mật độ VSV tương đối ổn định. (4) Trong nuôi cấy không liên tục, số lượng tế bào trong quần thể tăng rất nhanh ở pha cân bằng. (5) Mục đích của 2 phương pháp nuôi cấy là để nghiên cứu và sản xuất sinh khối. A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 14.3. Thời gian pha tiềm phát phụ thuộc:
  4. B. Số tế bào bị hủy hoại nhiều hơn số tế bào được sinh ra C. Chất dinh dưỡng dần cạn kiệt D. Các chất thải độc hại tích lũy ngày càng nhiều Câu 17.3. Khi nói về đặc điểm của các pha trong đường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn ở môi trường nuôi cấy không liên tục, nhận định nào dưới đây là đúng ? A. Ở pha tiềm phát, hầu như chưa có sự phân chia tế bào. B. Ở pha suy vong không có tế bào sinh ra, chỉ có các tế bào chết đi. C. Tốc độ sinh trưởng của quần thể đạt cực đại chỉ có ở pha cân bằng. D. Số lượng tế bào trong quần thể không tăng ở pha lũy thừa Câu 18.1. Đối với vi sinh vật, nhóm các chất dinh dưỡng bao gồm: A. cacbonhidrat, protein, lipit B. các nguyên tố như Zn, Mn, Mo . C. axit amin, vitamin D. tất cả các hợp chất hữu cơ trong tự nhiên Câu 18.2. Nhận định nào sau đây đúng khi nói về nhân tố sinh trưởng đối với vi sinh vật? A. Những chất hữu cơ cần cho sự sinh trưởng nhưng cơ thể vi sinh vật không tự tổng hợp được từ các chất vô cơ B. Những chất hữu cơ cần cho sự sinh trưởng do cơ thể vi sinh vật tự tổng hợp được từ các chất vô cơ C. Những chất hữu cơ như protein, lipit nhưng cơ thể không tự tổng hợp được từ các chất vô cơ D. Bao gồm các chất hữu cơ vi sinh vật hấp thụ được và cần cho sự sinh trưởng Câu 19.1. Vi sinh vật khuyết dưỡng là những vi sinh vật: A. thiếu một hoặc một số chức năng nào đó trong quá trình trao đổi chất B. không tự tổng hợp được các nhân tố sinh trưởng C. tự tổng hợp được các nhân tố sinh trưởng cho cơ thể D. được nuôi cấy trong môi trường nuôi cấy không liên tục Câu 19.2. Vi sinh vật nguyên dưỡng là những vi sinh vật: A. thiếu một hoặc một số chức năng nào đó trong quá trình trao đổi chất B. không tự tổng hợp được các nhân tố sinh trưởng C. tự tổng hợp được các nhân tố sinh trưởng cho cơ thể D. được nuôi cấy trong môi trường nuôi cấy liên tục Câu 20.1. Nhóm các chất nào sau đây thường được dùng để ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật? A. Các nguyên tố hóa học như Zn, Mn, Mo B. Các hợp chất phenol C. Các chất hữu cơ như axit amin, vitamin D. Các chất hữu cơ như protein, lipit, cacbonhidrat Câu 20.2. Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về ảnh hưởng của các yếu tố vật lí đến sự sinh trưởng của vi sinh vật? A. Nước có thể được dùng để không chế sự sinh trưởng của từng nhóm vi sinh vật B. Nhiệt độ ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của vi sinh vật thông qua việc ảnh hưởng đến tốc độ của các phản ứng sinh hóa trong tế bào C. Độ pH ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của vi sinh vật thông qua việc ảnh hưởng tới tính thấm qua màng, hoạt động chuyển hóa vật chất trong tế bào D. Nhân tố ánh sáng hầu như không có ảnh hưởng gì đến sự sinh trưởng của vi sinh vật Câu 21.1. Đối với sự sinh trưởng của vi sinh vật, Mn, Zn, Mo là các nguyên tố có vai trò quan trọng trong quá trình A. Hóa thẩm thấu, phân giải protein
  5. D. Virut có thể có hoặc không có vỏ ngoài Câu 24.3. Cấu trúc khối của virut có đặc điểm: A. Gồm 20 mặt tam giác đều và capsome được xếp theo hình khối đa diện. B. Capsome được xếp theo chiều xoắn của axit nucleic. C. Có cấu tạo giống nòng nọc, có đuôi. D. Là khối hình tứ giác Câu 25.1. Chu trình nhân lên của virus gồm 5 giai đoạn và diễn ra theo trình tự nào sau đây? A. Hấp phụ Xâm nhập Sinh tổng hợp Lắp ráp Phóng thích B. Xâm nhập Hấp phụ Sinh tổng hợp Lắp ráp Phóng thích C. Hấp phụ Xâm nhập Lắp ráp Sinh tổng hợp Phóng thích D. Hấp phụ Xâm nhập Sinh tổng hợp Phóng thích Lắp ráp Câu 25.2. HIV là: A. hội chứng suy giảm miễn dịch ở người B. tên của virus gây suy giảm miễn dịch ở người C. một dạng bệnh xuất hiện ở động vật do cơ thể nhiễm virus D. tên của loại tế bào bị phá hủy do bất kì một loại virus nào Câu 26.1. Khi ở trong tế bào limpho T, HIV A. Là sinh vật B. Có biểu hiện như một sinh vật C. Tùy từng điều kiện, có thể là sinh vật hoặc không D. Là vật vô sinh Câu 26.2. Ý nào sau đây là sai? A. HIV lây nhiễm khi người lành dùng chung bơm kim tiêm với người bị nhiễm HIV B. HIV lây nhiễm khi người lành quan hệ tình dục với người bị nhiễm HIV C. HIV lây nhiễm khi truyền máu của người lành cho người bị nhiễm HIV D. HIV lây truyền từ mẹ sang con Câu 27.1. Phago là: A. virus kí sinh ở vi sinh vật B. tên gọi khác của vu khuẩn C. nhóm vi sinh vật sống kí sinh D. virus kí sinh trên cơ thể động vật Câu 27.2. Điều nào sau đây không đúng khi nói về cơ chế lây truyền của virut kí sinh ở những loại côn trùng ăn lá cây? A. Côn trùng ăn lá cây chứa virut B. Chất kiềm trong ruột côn trùng phân giải thể bọc, giải phóng virut C. Virut xâm nhập vào cơ thể côn trùng qua tế bào ruột hoặc qua dịch bạch huyết của côn trùng D. Virut xâm nhập qua da của côn trùng Câu 28.1. Miễn dịch không đặc hiệu có đặc điểm nào sau đây? A. Có tính bẩm sinh B. Là miễn dịch học được C. Có tính tập nhiễm D. Là miễn dịch tập nhiễm nhưng không bền vững, sinh vật chỉ có khả năng kháng bệnh một thời gian ngắn sau khi bị bệnh Câu 28.2. Miễn dịch đặc hiệu