Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí Lớp 11 - Năm học 2021-2022

docx 10 trang Trần Thy 09/02/2023 12100
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí Lớp 11 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_hoc_ki_2_mon_vat_li_lop_11_nam_hoc_2021_2022.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí Lớp 11 - Năm học 2021-2022

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ 2 MÔN: VẬT LÍ 11 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM Chương 4: TỪ TRƯỜNG Nhận biết: Câu 1.1: Đường sức từ không có tính chất nào sau đây? A.Các đường sức của cùng một từ trường có thể cắt nhau B. Các đường sức là các đường cong khép kín hoặc dài vô hạn ở hai đầu C. Chiều của các đường sức là chiều của từ trường D. Qua mỗi điểm trong không gian chỉ vẽ được một đường sức Câu 1.2: Xung quanh điện tích chuyển động luôn tồn tại A. môi trường chân khôngB. chỉ duy nhất điện trường C. chỉ duy nhất từ trường D. cả điện trường và từ trường Câu 1.3: Tính chất cơ bản của từ trường là: A. gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó B. gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó C. gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó D. gây ra sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh Câu 1.4: Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian và A. tác dụng lực hút lên các vật đặt trong nó. B. tác dụng lực điện lên điện tích đặt trong nó. C. tác dụng lực từ lên nam châm và dòng điện đặt trong nó. D. tác dụng lực đẩy lên các vật đặt trong nó. Câu 2.1: Đường sức từ có dạng là đường thẳng, song song, cùng chiều cách đều nhau xuất hiện A. Xung quanh dòng điện thẳngB. Xung quanh một thanh nam châm thẳng C. Trong lòng của một nam châm chữ UD. Xung quanh một dòng điện tròn. Câu 2.2: Các đường sức từ trong lòng nam châm hình chữ U là A. Những đường thẳng song song cách đều nhau. B. Những đường cong, cách đều nhau. C. Những đường thẳng hướng từ cực Nam sang cực Bắc. D. Những đường cong hướng từ cực Nam sang cực Bắc. Câu 2.3: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Xung quanh một nam châm hay một dòng điện tồn tại một từ trường B. Cảm ứng từ là đại lượng đặc trưng cho từ trường về mặt gây ra tác dụng từ C. Xung quanh mỗi điện tích đứng yên tồn tại điện trường và từ trường D. Đi qua mỗi điểm trong từ trường chỉ có một đường sức từ Câu 2.4: Phát biểu nào sau đây là không đúng? Từ trường đều là từ trường có A. các đường sức song song và cách đều nhau. B. cảm ứng từ tại mọi nơi đều bằng nhau. C. lực từ tác dụng lên các dòng điện như nhau. D. các đặc điểm bao gồm cả phương án A và B. Câu 3.1: Quy ước nào sau đây là sai khi nói về các đường sức từ? A. Có thể cắt nhauB. Có chiều đi ra cực Bắc, đi vào cực Nam C. Vẽ dày hơn ở những chỗ từ trường mạnh D. Có thể là đường cong khép kín Câu 3.2: Mọi từ trường đều phát sinh từ A. Các nam châm vĩnh cửu.B. Các điện tích chuyển động. C. Các mômen từ.D. Các nguyên tử sắt. Câu 3.3:Từ trường không tương tác với A. các điện tích chuyển động.B. các điện tích đứng yên. C. nam châm chuyển động.D. nam châm chuyển động. Câu 3.4: Các đường sức từ là các đường cong vẽ trong không gian có từ trường sao cho A. pháp tuyến tại mọi điểm trùng với hướng của từ trường tại điểm đó. B. tiếp tuyến tại mọi điểm trùng với hướng của từ trường tại điểm đó. C. pháp tuyến tại mỗi điểm tạo với hướng của từ trường một góc không đổi. D. tiếp tuyến tại mọi điểm tạo với hướng của từ trường một góc không đổi. Biết Câu 4.1: Biểu thức nào sau đây xác định cảm ứng từ của dòng điện thẳng dài đặt trong không khí
  2. A. 1,256.10-3 T B. 1,256.10 -5 T C. 12,56.10-3 T D. 12,56.10-5 T Câu 7.4: Cho dòng điện cường độ 0,15A chạy qua các vòng dây của một ống dây thì cảm ứng từ bên trong ống dây là 35.10-5T. Biết ống dây dài 50cm. Số vòng dây của ống xấp xỉ giá trị nào sau đây? A. 420 vòng B. 390 vòng C. 670 vòng D. 930 vòng Biết Câu 8.1: Lực Lorenxơ là: A. lực từ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động trong từ trường. B. lực từ tác dụng lên dòng điện. C. lực từ tác dụng lên hạt mang điện đặt đứng yên trong từ trường. D. lực từ do dòng điện này tác dụng lên dòng điện kia. Câu 8.2:Độ lớn của lực Lorexơ được tính theo công thức A. f q vB B.f q vBsin C. D.f qvB tan f q vBcos Câu 8.3: Lực Lo – ren – xơ là A. lực điện tác dụng lên điện tích. B. lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trường. C. lực từ tác dụng lên dòng điện.D. lực Trái Đất tác dụng lên vật. Câu 8.4: Góc α trong công thức f q vBsin là góc hợp bởi hai vectơ nào? A. Hai vectơ v và B B. Hai vectơ v và f C. Hai vectơ B và f D. Hai vectơ q và B Hiểu: Câu 9.1: Một hạt mang điện tích q = 1,6.10-19 C bay vào trong từ trường đều, cảm ứng từ B = 1,0 T, với vận tốc v = 105 m/s theo phương vuông góc với các đường sức từ. Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt là A. 1,6.10-14 N.B. 0. C. 6,4.10 -13 N.D. 3,2.10 -14 N. Câu 9.2: Một electron mang điện tích q = -1,6.10-19 C bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B 5 = 0,2 (T) với vận tốc ban đầu v0 = 2.10 (m/s) vuông góc với B . Lực Lorenxơ tác dụng vào electron có độ lớn là: A. 3,2.10-14 (N) B. 6,4.10 -14 (N) C. 3,2.10-15 (N)D. 6,4.10 -15 (N) Câu 9.3: Một hạt mang điện tích q = 4.10-10 C, chuyển động với vận tốc 2.105 m/s trong từ trường đều. Mặt phẵng quỹ đạo của hạt vuông góc với véc tơ cảm ứng từ. Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt là f = 4.10-5 N. Cảm ứng từ B của từ trường là: A. 0,02 T.B. 0,5 T.C. 0,05 T.D. 0,2 T. Câu 9.4: Phương của lực Lorenxơ A. Trùng với phương của vectơ cảm ứng từ. B. Trùng với phương của vectơ vận tốc của hạt mang điện. C. Vuông góc với mặt phẳng hợp bởi vectơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ. D. Trùng với mặt phẳng tạo bởi vectơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ. Biết Câu 10.1: Một diện tích S đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B, góc giữa vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến là α . Từ thông qua diện tích S được tính theo công thức: A. Ф = BS.sinαB. Ф = BS.cosαC. Ф = BS.tanαD. Ф = BS.cotanα Câu 10.2:Đơn vị của từ thông là: A. Tesla (T).B. Ampe (A).C. Vêbe (Wb).D. Vôn (V). Câu 10.3:Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch kín được xác định theo công thức:  t  A.e B. C.e D.  . t e e c t c c  c t Câu 10.4: Từ thông qua một diện tích S phụ thuộc các yếu tố nào sau đây? A. góc tạo bởi pháp tuyến và vectơ cảm ứng từ và diện tích đang xét B. độ lớn cảm ứng từ và góc tạo bởi pháp tuyến và vectơ cảm ứng từ C. góc tạo bởi pháp tuyến và vectơ cảm ứng từ, độ lớn cảm ứng từ và diện tích đang xétD. diện tích đang xét Câu 11.1:Định luật Len-xơ được dùng để A. Xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch điện kín B. Xác định chiều dòng điện cảm ứng xuất hiện trong một mạch điện kín C. Xác định cường độ của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong một mạch điện kín D. Xác định sự biến thiên của từ thông qua một mạch điện kín, phẳng Câu 11.2:Dòng điện Phucô là
  3. B. xảy ra trong một mạch có dòng điện mà sự biến thiên từ thông qua mạch được gây ra bởi sự biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch C. xảy ra trong một mạch có dòng điện mà sự biến thiên từ thông qua mạch được tỉ lệ với sự biến thiên từ thông của cường độ dòng điện trong mạch D. xảy ra trong một mạch có dòng điện mà sự biến thiên từ thông qua mạch được gây ra bởi sự biến thiên từ thông của cường độ dòng điện trong mạch Câu 14.2:Đơn vị của độ tự cảm là A. Vôn (V).B. Tesla (T).C. Vêbe (Wb). D. Henry (H). Câu 14.3:Biểu thức tính suất điện động tự cảm là: I t A. e L B. e = L.IC. e = 4π. 10 -7.n2.VD. e L t I Câu 14.4: Biểu thức của từ thông riêng là A.  = L.iB. = L/iC. = l.ID. = i/L  Hiểu Câu 15.1: Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 H, cường độ dòng điện qua ống dây tăng đều đặn từ 0 đến 10 A trong khoảng thời gian là 0,1 s. Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó là: A. 0,1 V.B. 1,0 V.C. 10 V.D. 100 V. Câu 15.2: Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 H, cường độ dòng điện qua ống dây giảm đều đặn từ 2 A về 0 trong khoảng thời gian là 4 s. Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó là: A. 0,03 V.B. 0,04 V.C. 0,05 V.D. 0,06 V. Câu 15.3: Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 H, trong đó dòng điện biến thiên đều 2 A/s. Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống sẽ có giá trị là A. 0,1 V.B. 0,2 V.C. 0,3 V.D. 0,4 V. Câu 15.4: Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 H, từ thông riêng của ống dây là 0,5 Wb. Cường độ dòng điện chạy ống dây bằng A. 5 AB. 4 AC. 3 AD. 2 A Câu 16.1: Với 푛1 là chiết suất tuyệt đối của môi trường 1 và 푛2 là chiết suất tuyệt đối của môi trường 2. Công thức tính góc giới hạn phản xạ toàn phần n2 n2 n1 1 A. igh .B. sin igh . C. sin igh .D. sin igh . n1 n1 n2 n2 Câu 16.2: Chiết suất tỉ đối giữa môi trường khúc xạ với môi trường tới A. luôn lớn hơn 1 B. luôn nhỏ hơn 1 C. bằng tỉ số giữa chiết suất tuyệt đối của môi trường khúc xạ và chiết suất tuyệt đối của môi trường tới D. bằng hiệu số giữa chiết suất tuyệt đối của môi trường khúc xạ và chiết suất tuyệt đối của môi trường tới. Câu 16.3: Gọi n1 là chiết suất tuyệt đối của môi trường (1), gọi n2 là chiết suất tuyệt đối của môi trường (2), n21 là chiết suất tỉ đối của môi trường (2) đối với môi trường (1). Công thức nào sau đây đúng? n1 n2 n1 n2 n1 n2 A. n21 . B. n21 . C. n21 . D. n21 . 2 n2 n1 2 Câu 16.4: Chiết suất tuyệt đối của một môi trường truyền ánh sáng A. luôn lớn hơn 1.B. luôn nhỏ hơn 1.C. luôn bằng 1.D. luôn lớn hơn 0. Câu 17.1: Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng, so với góc tới thì góc khúc xạ A. nhỏ hơn.B. bằng. C. lớn hơn. D. có thể nhỏ hơn hoặc lớn hơn. Câu 17.2: Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng A. góc khúc xạ luôn bé hơn góc tới.B. góc khúc xạ luôn lớn hơn góc tới. C. góc khúc xạ tỷ lệ thuận với góc tới.D. khi góc tới tăng dần thì góc khúc xạ cũng tăng dần. Câu 17.3: Chọn câu đúng nhất. Khi tia sáng được chiếu xiên góc từ môi trường trong suốt n1 tới mặt phân cách với môi trường trong suốt n2 (với n2 > n1) thì A. tia sáng bị gãy khúc khi đi qua mặt phân cách giữa hai môi trường. B. tất cả các tia sáng đều bị khúc xạ và đi vào môi trường n2. C. tất cả các tia sáng đều phản xạ trở lại môi trường n1. D. một phần tia sáng bị khúc xạ, một phần bị phản xạ. Câu 17.4: Theo định luật khúc xạ, nhận xét nào SAI?
  4. Câu 21.4: Chọn câu trả lời đúng nhất? Về phương diện quang học, một lăng kính được đặc trưng bởi A. góc chiết quang A và chiết suất nB. cạnh, đáy và chiết suất n C. góc chiết quang A D. chiết suất n Biết Câu 22.1:Tia tới nào sau đây cho tia ló đi qua tiêu điểm ảnh chính A. Tia tới đi qua quang tâmB. Tia tới đi qua tiêu điểm vật chính C. Tia tới bất kìD. Tia tới song song với trục chính Câu 22.2: Một thấu kính có tiêu cự f và độ tụ D, công thức nào sau đây đúng 1 1 2 1 A. D . B. D . C. D . D. D . f 2 f f 2 f Câu 22.3:Thấu kính là một khối chất trong suốt được giới hạn bởi A. hai mặt cầu lõm.B. hai mặt phẳng. C. hai mặt cầu hoặc một mặt cầu và một mặt phẳng.D. hai mặt cầu lồi. Câu 22.4: Một vật sáng đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì. Ảnh của vật qua thấu kính luôn là A. ảnh ảo, cùng chiều so với vật.B. ảnh thật, cùng chiều so với vật. C. ảnh ảo, ngược chiều so với vật.D. ảnh thật, ngược chiều so với vật. Câu 23.1: Khi nói về đường đi của một tia sáng qua thấu kính hội tụ, phát biểu nào sau đây là sai? A. Một chùm tia sáng song song với trục chính thì chùm tia ló hội tụ ở tiêu điểm ảnh F’ sau thấu kính B. Tia sáng đi qua quang tâm của thấu kính thì truyền thẳng qua thấu kính C. Một chùm tia sáng hội tụ tại tiêu điểm vật F tới thấu kính thì chùm tia ló song song với trục chính D. Tia sáng đi song song với trục chính thì tia ló có đường kéo dài đi qua tiêu điểm chính của thấu kính. Câu 23.2:Tia sáng tới đi song song với trục chính của thấu kính thì tia ló A. Đi qua hoặc có đường kéo dài đi qua tiêu điểm ảnh B. Truyền thẳng qua quang tâm C. Đi song song với trục chính D. Đi qua hoặc có đường kéo dài đi qua tiêu điểm vật Câu 23.3:Đường đi của tia sáng qua thấu kính ở các hình vẽ nào sau đây là sai? / / / / O O F F O F F O F F F F Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 A. (1).B. (2).C. (3).D.(4). Câu 23.4: Qua thấu kính, nếu vật thật cho ảnh cùng chiều thì thấu kính A. không tồn tại.B. chỉ là thấu kính hội tụ. C. chỉ là thấu kính phân kì.D. có thể là thấu kính hội tụ hoặc phân kì Hiểu: Câu 24.1: Qua một thấu kính hội tụ tiêu cự 20 cm, một vật đặt trước kính 60 cm sẽ cho ảnh cách vật A. 60 cm.B. 80 cm.C. 30 cm.D. 90 cm. Câu 24.2: Một thấu kính hội tụ có độ tụ 2 dp. Tiêu cự của thấu kính này là A. 2 cm.B. 20 cm.C. 50 cmD.0,5 cm. Câu 24.3: Một vật sáng đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì, cách thấu kính 20 cm. Ảnh của vật qua thấu kính cách thấu kính 10 cm. Số phóng đại ảnh của thấu kính là 1 1 A. 2.B. . C. . D. 1. 4 2 Câu 24.4: Thấu kính có độ tụ D = 5 dp, đó là: A. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 5 cm. B. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 20 cm. C. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 5 cm. D. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 20 cm. Câu 25.1: Một vật AB đặt trước và cách thấu kính một khoảng 40 cm cho một ảnh trước thấu kính 20 cm. Đây là
  5. Câu 28.3: Phát biểu nào sau đây về mắt viễn là đúng? A. Mắt viễn đeo kính phân kì để nhìn rõ vật ở xa vô cực B. Mắt viễn đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật ở xa vô cực C. Mắt viễn đeo kính phân kì để nhìn rõ vật ở gần D. Mắt viễn đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật ở gần Câu 28.4: Phát biểu nào sau đây về cách khắc phục tật cận thị của mắt là đúng? A. Sửa tật cận thị là làm tăng độ tụ của mắt để có thể nhìn rõ được các vật ở xa. B. Sửa tật cận thị là mắt phải đeo một thấu kính phân kỳ có độ tụ thích hợp để có thể nhìn rõ vật ở vô cực mà mắt không phải điều tiết C. Sửa tật cận thị là chọn kính sao cho ảnh của các vật ở xa vô cực khi đeo kính hiện lên ở điểm cực cận của mắt. D. Một mắt cận khi đeo kính chữa tật sẽ trở thành mắt tốt và miền nhìn rõ sẽ từ 25 cm đến vô cực. PHẦN II. TỰ LUẬN TỪ TRƯỜNG: VD 1 Câu 1:Tại một điểm cách một dây dẫn thẳng dài vô hạn mang dòng điện 5 A thì có cảm ứng từ 0,4 μT. Nếu cường độ dòng điện trong dây dẫn tăng thêm 10 A thì cảm ứng từ tại điểm đó có giá trị là bao nhiêu? Câu 2:Một ống dây có dòng điện 4 A chạy qua thì độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống là 0,04 T. Để độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống tăng thêm 0,06 T thì dòng điện trong ống phải bằng bao nhiêu? Câu 3:Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài 6 (cm) có dòng điện I = 5 A đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5 T. Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F = 7,5.10 -2 N. Tính góc α hợp bởi dây MN và đường cảm ứng từ? Câu 4: Dây dẫn thẳng dài có dòng điện 1 = 15 đi qua đặt trong không khí. a.Tính độ lớn cảm ứng từ do 1 gây ra tại điểm cách dây 15 cm? b.Tính lực từ tác dụng lên 1 m dây của dòng điện 2 = 10 đặt song song cùng chiều với dây 1 và cách dây 1 một đoạn 15cm? Câu 5:Một hạt mang điện chuyển động trong từ trường đều, mặt phẳng quỹ đạo của hạt vuông góc với 6 -6 đường sức từ. Nếu hạt chuyển động với vận tốc v1 = 1,8.10 m/s thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt là 2.10 N. 7 Hỏi nếu hạt chuyển động với vận tốc v2 = 4,5.10 m/s thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn bằng bao nhiêu? Câu 6:Một khung dây dẫn hình vuông cạnh a = 10cm, đặt cố định trong một từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ B vuông góc với mặt phẳng khung. Cảm từ của từ trường tăng đều từ 0,2T lên gấp đôi trong thời gian 0,01s thì suất điện động cảm ứng trong khung là bao nhiêu? Câu 7: Một khung dây hình chữ nhật có diện tích S 200 cm2 , ban đầu ở vị trí song song với các đường  sức từ của một từ trường đều B có độ lớn 0,01 T. Khung dây quay đều trong thời gian t 40 s đến vị trí vuông góc với đường sức từ. Xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng trong khung. Câu 8: Một cuộn dây dẫn dẹt hình tròn, gồm N 100 vòng, mỗi vòng có bán kính R 10 cm, mỗi mét dài  của dây dẫn có điện trở R0 0,5 . Cuộn dây đặt trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ B vuông góc với mặt phẳng các vòng dây và có độ lớn B 10 2 T giảm đều đến 0 trong thời gian t 10 2 s Tính cường độ dòng điện xuất hiện trong cuộn dây? KHÚC XẠ ÁNH SÁNG+PHẢN XẠ TOÀN PHẦN: VD1 Câu 9: Chiếu tia sáng từ không khí vào khối thuỷ tinh chiết suất 1,52 thì góc khúc xạ là 250. Nếu góc khúc xạ r = 30° thì góc tới i bằng bao nhiêu? Câu 10: Tia sáng đi từ nước có chiết suất 4/3 sang thủy tinh có chiết suất 1,5. Tính góc khúc xạ và góc lệch D tạo bởi tia khúc xạ và tia tới, biết góc tới i = 30o. Câu 11: Chiếu một tia sáng từ môi trường có chiết suất 푛 = 3 ra không khí. Biết rằng tia khúc xạ vuông góc với tia phản xạ. Góc tới i có độ lớn bao nhiêu? Câu 12: Một tia sáng truyền từ môi trường có chiết suất 1,414 ra không khí dưới góc khúc xạ r bằng bao nhiêu thì tia phản xạ vuông góc với tia tới?