Đề cương ôn thi học kì 1 môn Lịch sử Lớp 9 - Năm học 2021-2022

docx 22 trang Trần Thy 11/02/2023 8020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn thi học kì 1 môn Lịch sử Lớp 9 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_thi_hoc_ki_1_mon_lich_su_lop_9_nam_hoc_2021_2022.docx

Nội dung text: Đề cương ôn thi học kì 1 môn Lịch sử Lớp 9 - Năm học 2021-2022

  1. ĐỀ CƯƠNG ƠN THI MƠN LỊCH SỬ LỚP 9 HỌC KỲ I Câu hỏi 1: Hãy nêu những thành tựu về khoa học – kĩ thuật của Liên Xơ từ năm 1949 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX? Theo em những cơ sở nào hình thành hệ thống Xã hội Chủ nghĩa ? - Những thành tựu về khoa học – kĩ thuật của Liên Xơ: Thời kì này khoa học kĩ thuật của Liên Xơ cĩ sự phát triển vượt bậc, gặt hái được những thành cơng vang dội: + Năm 1949 chế tạo thành cơng bom nguyên tử, phá vỡ thế độc quyền hạt nhân của Mĩ + Năm 1957 phĩng thành cơng vệ tinh nhân tạo vào khoảng khơng của vũ trụ, mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của lồi người + Năm 1961 phĩng con tàu “Phương Đơng” đưa nhà du hành vũ trụ Ga- ga- rin bay vịng quanh Trái Đất, cũng là nước dẫn đầu thế giới về những chuyến bay dài ngày trong vũ trụ - Những cơ sở nào hình thành hệ thống Xã hội Chủ Nghĩa : + Cùng mục tiêu xây dựng CNXH + Đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản + Cùng chung hệ tư tưởng là chủ nghĩa Mác Lê- Nin Câu hỏi 2: Trình bày hồn cảnh, nội dung, kết quả của cơng cuộc cải tổ ở Liên Xơ đã diễn ra như thế nào ? Nguyên nhân sụp đổ Chủ nghĩa Xã hội ở Liên Xơ ? - Hồn cảnh: Tháng 3/1985 Nhà nước Xơ Viết tiến hành cơng cuộc cải tổ, nhằm khắc phục sai lầm thiếu sĩt, đưa đất nước thốt khỏi khủng hoảng và xây dựng chủ nghĩa xã hội. - Nội dung: + Về chính trị: Đa nguyên về chính trị, xố bỏ chế độ một đảng, tuyên bố dân chủ và “cơng khai” mọi mặt.
  2. - Giai đoạn từ năm 1945 đến những năm 60 của thế kỉ XX: + Các nước châu Á: * Đơng Nam Á: Inđơnêxia, Việt Nam, Lào tuyên bố độc lập. * Nam Á: Ấn Độ (1946-1950). + Các nước châu Phi: Ai Cập (1952), Angiêri(1954-1962). Năm 1960 cĩ 17 nước đã giành độc lập. + Các nước Mĩ la tinh:Cu Ba (1-1-1959) => Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc cơ bản sụp đổ. - Giai đoạn từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX: + GhinêBitxao: (9-1974) + Mơdăm bích (6-1975) + Ănggơla (11-1975) - Giai đoạn từ giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX: + Rơđêdia, sau đĩ đổi tên là CH DimBaBuê (1980) + Tây Nam Phi nay là CH Namibia (1990) + Cộng hịa Nam Phi 1993. => Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc đã bị sụp đỗ hồn tồn. Câu hỏi 5: Trình bày những nét nổi bật của Châu Á từ sau năm 1945 đến nay ? - Châu Á là lục địa rộng lớn, dân số đơng, tài nguyên phong phú, cĩ nhiều tơn giáo dân tộc khác nhau. - Trước chiến tranh thế giới thứ 2, các nước Châu Á là thuộc địa của các nước đế quốc thực dân. - Sau 1945 một cao trào giải phĩng dân tộc đã bùng lên và giành độc lập (Trung Quốc, Ấn Độ, Inđơ ) - Từ nửa sau thế kỉ XX tình hình Châu Á khơng ổn định do chiến tranh xâm lược của các nước đế quốc.
  3. + Đối ngoại: bình thường hĩa mối quan hệ với các nước, thu hồi chủ quyền Hồng Kơng và Ma Cao. - Ý nghĩa: + Kinh tế phát triển nhanh, chính trị xã hội ổn định, địa vị Trung Quốc trên trường quốc tế được nâng cao. + Tạo điều kiện cho sự hội nhập của Trung Quốc trên tất cả các lĩnh vực đối với các nước và ngược lại. Câu hỏi 8: Nêu những nét chính về tình hình Đơng Nam Á từ trước và sau năm 1945 ? - Đơng Nam Á là khu vực rộng gần 4,5 km2, gồm 11 nước với số dân là 536 triệu dân (ước tính năm 2002). - Trước năm 1945 hầu hết các nước Đơng Nam Á là thuộc địa của đế quốc thực dân phương Tây ( trừ Thái Lan). - Tháng tám năm 1945 khi phát xít Nhật đầu hàng đồng minh , các nước Đơng Nam Á nổi dậy giành chính quyền: Việt Nam ( 8/1945) Inđơnêxia ( 8/1945) Lào (10/1945) - Ngay sau đĩ các nước thực dân phương Tây trở lại xâm lược Đơng Nam Á . Nhân dân các nước Đơng Nam Á lại tiếp tục đấu tranh, đến giữa những năm 50 của thế kỉ XX, các nước Đơng Nam Á lần lượt giành độc lập. - Cũng từ giữa những năm 50 của thế kỉ XX, trong bối cảnh “chiến tranh lạnh”, tình hình Đơng Nam Á ngày càng trở nên căng thẳng do chính sách can thiệp của Mĩ vào khu vực, các nước Đơng Nam Á cĩ sự phân hĩa trong đường lối đối ngoại Câu hỏi 9: Tại sao cĩ thể nĩi: Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, “một chương mới mở ra trong lịch sử khu vực Đơng Nam Á” ?
  4. 5 Malaixa Cualalămpơ 6 Philippin Manila 7 Thái Lan Băng Cốc 8 Xingapo Xingapo 9 Brunây BanđaXiriBêgaoan 10 Mianma Yangun 11 Đơng Timo ĐiLi - Từ giữa những năm 50 của thế kỉ XX, các nước Đơng Nam Á đã cĩ sự phân hĩa trong đường lối đối ngoại: + Từ giữa những năm 50 của thế kỉ XX, trong bối cảnh “chiến tranh lạnh” , tình hình Đơng Nam Á ngày càng trở nên căng thẳng do chính sách can thiệp của Mĩ vào khu vực. + Tháng 9/1954, Mĩ cùng Anh, Pháp thành lập khối quân sự Đơng Nam Á (SEATO), nhằm ngăn chặn sự ảnh hưởng của CNXH và đẩy lùi phong trào giải phĩng dân tộc. + Thái Lan và Philipin tham gia vào khối quân sự SEATO. +Việt Nam, Lào, Campuchia tiến hành cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. + Inđơnêxia và Myanma thực hiện đường lối hịa bình trung lập. - Như thế từ giữa những năm 50 của thế kỉ XX, các nước Đơng Nam Á đã cĩ sự phân hĩa trong đường lối đối ngoại. Câu hỏi 11 :Hồn cảnh ra đời , mục tiêu và nguyên tắc họat động của tổ chức ASEAN ? - Hồn cảnh ra đời: + Sau khi giành được độc lập và đứng trước yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. + Nhiều nước Đơng Nam Á chủ trương thành lập một tổ chức liên minh khu vực nhằm: Hợp tác phát triển kinh tế, hạn chế sự ảnh hưởng của các cường quốc bên ngồi đối với khu vực. + Ngày 8/8/1967 Hiệp hội các nước Đơng Nam Á thành lập ( viết tắt ASEAN) tại Băng Cốc (Thái Lan ) gồm 5 nước thành viên : Inđơnêxia, Malaixia, Philipin, Xingapo, Thái Lan. * Mục tiêu họat động :
  5. + Từ 1990 đến nay đấu tranh giành nhiều thắng lợi: + Năm 1993 chính quyền da trắng tuyên bố xĩa bỏ chế độ Apacthai. + Ơng Nenxơn Manđêla được trả tự do sau 27 năm bị cầm tù. + 5/1994 ơng Nenxơn trở thành tổng thống người da đen đầu tiên ở Nam Phi. + Năm 1996 chính quyền mới đề ra chiến lược kinh tế vĩ mơ nhằm phát triển sản xuất, giải quyết việc làm và cải thiện đời sống nhân dân. * Ý nghĩa: +Chế độ phân biệt chủng tộc Apacthai bị xĩa bỏ. + Xĩa bỏ sự vi phạm nghiêm trọng về nhân quyền. + Là cơ sở quan trọng để nhân dân Nam Phi đồn kết và xây dựng đất nước. Câu hỏi 14: Vì sao Mĩ La tinh được mệnh danh là “Lục địa bùng cháy”?. Hãy trình bày những hiểu biết của em về mối quan hệ hữu nghị giữa nhân dân CuBa với nhân dân Việt Nam? * Mĩ la tinh được mệnh danh là “Lục địa bùng cháy” vì cơn bão táp cách mạng đã làm thay đổi cục diện chính trị ở nhiều nước: + Trước kia bị rơi vào vịng lệ thuộc nặng nề và trở thành “sân sau”của Mĩ. +Bây giờ, phong trào giải phĩng dân tộc phát triển mạnh mẽ, cuồn cuộn như những ngọn núi lửa tấn cơng vào chủ nghĩa thực dân mới của Mĩ, thành lập chính phủ, giành được quyền dân tộc thực sự. * Mối quan hệ hữu nghị giữa nhân dân CuBa với nhân dân Việt Nam: + Trong kháng chiến chống Mĩ của nhân dân ta, Ơng PhiĐen Caxtơrơ là nguyên thủ nước ngồi duy nhất đã vào tuyến lửa Quảng Trị động viên nhân dân ta. + Bằng trái tim và tình cảm chân thành, PhiĐen Caxtơrơ và nhân dân CuBa luơn ủng hộ cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam “ Vì Việt Nam, CuBa sẵn sàng hiến cả máu”. + CuBa cử các chuyên gia, bác sĩ nghiên cứu bệnh sốt rét, mổ cho các thương binh ở chiến trường.
  6. * Cuộc tấn cơng pháo đài Mơn-ca-đa (26/7/1953) đã mở ra một giai đoạn mới trong phong trào đấu tranh của nhân dân CuBa vì: + Đã thổi bùng lên ngọn lửa đấu tranh vũ trang trên tồn đảo. + Cách mạng CuBa chuyển sang giai đoạn đấu tranh vũ trang giành thắng lợi với một thế hệ chiến sĩ cách mạng mới trẻ tuổi, đầy nhiệt tình và kiên cường. Câu hỏi 17: Vì sao Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới sau khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc?(cĩ nêu dẫn chứng). Nguyên nhân vì sao từ thập niên 70 thế kỉ XX nền kinh tế Mĩ suy giảm? * Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới: + Nước Mĩ ở xa chiến trường, được hai đại dương là Đại Tây Dương và Thái Bình Dương che chở khơng bị chiến tranh tàn phá. + Mĩ giàu lên trong chiến tranh do được yên ổn phát triển sản xuất và bán vũ khí, hàng hĩa cho các nước tham chiến thu được 114 tỉ USD lợi nhuận. + Thừa hưởng những thành tựu khoa học – kĩ thuật thế giới. + Tài nguyên phong phú, nhân cơng dồi giàu. + Nhờ trình độ quản lí và tập trung tư bản. * Dẫn chứng: + Về cơng nghiệp: Mĩ chiếm hơn một nửa sản lượng cơng nghiệp tồn thế giới. + Về nơng nghiệp: Mĩ gấp 2 lần sản lượng nơng nghiệp của 5 nước Anh, Pháp, Tây Đức, Italia, Nhật Bản cộng lại. + Nắm trong tay 3/4 trữ lượng vàng thế giới. + Về quân sự: Mĩ cĩ lực lượng quân sự mạnh nhất thế giới tư bản và độc quyền vũ khí nguyên tử. * Nguyên nhân suy giảm: + Tây Âu và Nhật Bản phát triển cạnh tranh gay gắt với Mĩ. + Kinh tế khơng ổn định, thường xảy ra suy thối. + Chi phí lớn cho chạy đua vũ trang, lập căn cứ quân sự và gây chiến tranh xâm lược.
  7. + Phá hoại và đàn áp phong trào cách mạng + Thực hiện phân biệt chủng tộc với người da đen và da màu -Đối ngoại: + Đề ra “Chiến lược tồn cầu”, với ý đồ thống trị thế giới, chống các nước XHCN + Thơng qua viện trợ để khống chế các nước, thành lập khối quân sự như: NATO, SEATO gây chiến tranh xâm lược. Mĩ gặp thất bại nặng nề, tiêu biểu ở Việt Nam (1954- 1975). + Đàn áp phong trào giải phĩng dân tộc + Từ năm 1991-2000 Mĩ thiết lập thế giới “đơn cực” để chi phối và khống chế thế giới nhưng chưa thực hiện được. Câu hỏi 20: Hãy nêu những dẫn chứng tiêu biểu về sự phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật Bản trong những năm 70 của thế kỉ XX? Phân tích các nguyên nhân làm cho nền kinh tế Nhật Bản phát triển thần kì trong những năm 70 của thế kỉ XX? *Những dẫn chứng tiêu biểu về sự phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật Bản trong những năm 70 của thế kỉ XX : + Về tổng sản lượng quốc dân: năm 1950 Nhật Bản chỉ đạt 20 tỉ USD, nhưng đến năm 1968 đạt tới 183 tỉ USD, vươn lên đứng hàng thứ hai trên thế giới sau Mĩ ( 830tỉ USD). + Thu nhập bình quân đầu người: năm 1990 đạt 23796 USD, vượt Mĩ và đứng hàng thứ hai trên thế giới sau Thụy Sĩ ( 29850 USD). + Về cơng nghiệp: những năm 1950-1960, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm 15%, những năm 1961-1970 là 13.5%.
  8. - Sau 1945 kinh tế bị tàn phá nặng nề, cơng nơng nghiệp giảm sút nhanh, đều là con nợ của Mĩ. - Năm 1948, 16 nước Tây Âu nhận viện trợ của Mĩ theo “kế hoạch phục hưng Châu Âu” để phục hồi nền kinh tế.( kế hoạch Macsan ) - Tháng 4/1949 các nước Tây Âu gia nhập NATO để chống lại Liên Xơ và các nước XHCN. -Tháng 9/1949 Cơng hịa Liên Bang Đức thành lập trên cơ sở hợp nhất khu vực chiếm đĩng của Anh, Pháp, Mĩ. - Tháng 10/1949 Cộng hịa Dân chủ Đức thành lập trên khu vực chiếm đĩng của Liên Xơ. - Đến những năm 70 của thế kỉ XX, kinh tế CHLB Đức phát triển vươn lên đứng thứ 3 trên thế giới tư bản sau Mĩ, Nhật. - Ngày 3/10/1990, nước Đức thống nhất trở thành một quốc gia cĩ tiềm lực kinh tế, quân sự mạnh nhất Tây Âu. Câu hỏi 23: Nêu những mốc thời gian thành lập các tổ chức liên kết kinh tế ở khu vực Tây Âu ? Vì sao các nước cĩ xu hướng liên kết? *Quá trình liên kết: + Tháng 4/1951 “Cộng đồng than thép châu Âu” ra đời gồm 6 nước: CHLB Đức, Pháp, Bỉ, Italia, Hà Lan, Lucxămbua. +Tháng 3/1957: Sáu nước trên thành lập “Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu”, rồi “Cộng đồng kinh tế châu Âu” ( EEC). + Tháng 7/1967: Ba Cộng đồng trên hợp thành Cộng đồng châu Âu ra đời ( EC). + Tháng 12/1991 hội nghị Ma-a-xtơ-rich ( Hà Lan) quyết định với tên gọi mới là: Liên minh châu Âu ( EU), là một tổ chức liên minh chính trị lớn nhất thế giới. + Tổng số nước thành viên 2004 là 25 nước, 2007 là 27 nước * Các nước cĩ xu hướng liên kết vì: + Các nước Tây Âu cĩ chung một nền văn minh, cĩ nền kinh tế khơng cách biệt và từ lâu cĩ mối quan hệ mật thiết với nhau.
  9. + Chiến tranh thế giới 2 sắp kết thúc. +Tháng 2/1945, ba cường quốc Liên Xơ, Anh, Mĩ tổ chức hội nghị cấp cao tại Ianta (Liên xơ) *Hội nghị thơng qua quyết định: +Về việc phân chia khu vực ảnh hưởng giữa hai cường quốc Liên Xơ và Mĩ ở Châu Âu, Châu Á sau khi chiến tranh kết thúc . +Thành lập tổ chức quốc tế mới là Liên Hợp Quốc để giữ gìn hịa bình và trật tự thế giới sau chiến tranh. *Hệ quả: Hình thành trật tự thế giới mới, mà lịch sử gọi là Trật tự hai cực Ianta do Mĩ và Liên Xơ đứng đầu mỗi cực. Câu hỏi 26: Hãy nêu các xu thế phát triển của thế giới ngày nay ? Nhiệm vụ to lớn của nhân dân ta hiện nay là gì? * Các xu thế phát triển của thế giới ngày nay: Tháng 12/1989, Mĩ và Liên Xơ tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh, mở ra một thời kì mới trong quan hệ quốc tế: + Xuất hiện xu thế hịa hỗn, hịa dịu trong quan hệ quốc tế. + Đang xác lập một Trật tự thế giới mới đa cực, nhiều trung tâm. + Các nước ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm. + Đầu những năm 90 của thế kỉ XX, ở nhiều khu vực lại xảy ra những vụ xung đột quân sự hoặc nội chiến giữa các phe phái. *Xu thế chung của thế giới ngày nay là hịa bình ổn định và hợp tác phát triển kinh tế. * Nhiệm vụ của nhân dân ta hiện nay: Dốc sức vào sản xuất, làm ra nhiều của cải để chiến thắng nghèo nàn lạc hậu, đem lại ấm no hạnh phúc cho nhân dân. Câu hỏi 27: Em hiểu thế nào là chiến tranh lạnh? Biểu hiện của chiến tranh lạnh? Em cĩ nhận xét , suy nghĩ gì về chiến tranh lạnh? * Chiến tranh lạnh: Chiến tranh lạnh là chính sách thù địch về mọi mặt của Mĩ và các nước đế quốc trong quan hệ với Liên Xơ và các nước XHCN.
  10. Câu hỏi 29 : Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện nay cĩ tác động như thế nào đối với cuộc sống con người? Chúng ta phải làm gì để hạn chế những tiêu cực mà cách mạng khoa học kĩ thuật mang lại ? *Tác động tích cực : + Làm thay đổi đời sống vật chất và tinh thần của con người. + Cho phép con người thực hiện những bước nhảy vọt chưa từng thấy về sản xuất năng suất lao động, nâng cao mức sống của con người. +Thay đổi cơ cấu dân cư lao động, lao động cơng nơng nghiệp giảm, lao động dịch vụ tăng nhất là các nước phát triển cao. * Tác động tiêu cực : + Tài nguyên cạn kiệt, mơi trường ơ nhiễm nặng (khí quyển, đại dương, sơng hồ ) + Chế tạo ra các lọai vũ khí và các phương tiện quân sự cĩ sức tàn phá và hủy diệt sự sống. + Nhiễm phĩng xạ nguyên tử, tai nạn lao động, giao thơng, dịch bệnh và tệ nạn xã hội. *Biện pháp hạn chế: + Con người cần phải nghiên cứu để khai thác hợp lý và bảo vệ tài nguyên. + Sử dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật vào đúng mục đích hịa bình, nhân đạo Câu hỏi 30 : Tại sao nĩi “Hồ bình, ổn định và hợp tác phát triển” vừa là thời cơ vừa là thách thức với các dân tộc ? - Thời cơ: Là cĩ điều kiện để hội nhập vào nền kinh tế của thế giới và khu vực, cĩ điều kiện rút ngắn khoảng cách với các nước phát triển, áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật vào sản xuất. -Thách thức:Nếu khơng chớp thời cơ để phát triển sẽ tụt hậu, hội nhập sẽ hịa tan. - Là vì các nước đang phát triển cĩ điểm xuất phát thấp về kinh tế, văn hĩa, nhân lực cịn nhiều hạn chế với sự cạnh tranh quyết liệt của thị trường thế giới. Việc giữ gìn, bảo vệ bản sắc văn hĩa dân tộc và sự kết hợp hài hịa giữa yếu tố truyền thống và hiện đại. Nếu khơng nắm bắt thời cơ thì sẽ bị tụt hậu so với các dân tộc khác. Nếu nắm bắt thời cơ
  11. Câu hỏi 33: Trong thời gian ở Pháp (1917-1923) Hãy trình bày những hoạt động gì nổi bật của Nguyễn Ái Quốc? - Ngày 18/6/1919, Nguyễn Ái Quốc gửi tới hội nghị Vecxai bản yêu sách của nhân dân An Nam địi : Tự do, Dân chủ và quyền tự quyết. - Tháng 7/1920, sau khi đọc luận cương của Lê Nin , Nguyễn Ái Quốc hồn tồn tin theo Lê Nin và đứng về Quốc tế thứ ba. - Tháng 12/1920, Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành, gia nhập Quốc tế thứ ba và tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp. - Năm 1921, Lập hội Liên Hiệp thuộc địa để tuyên truyền chủ nghĩa Mác Lê Nin ở các nước thuộc địa. - Năm 1922, xuất bản báo “Người cùng khổ”, ngồi ra Người cịn viết bài cho báo “Nhân Đạo” “Đời sống cơng nhân” và cuốn “Bản án chế độ thực dân pháp”. Câu hỏi 34: Hãy cho biết ý nghĩa những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1919-1925? - Thức tỉnh tinh thần yêu nước của nhân dân Việt Nam lúc bấy giờ. - Tìm ra con đường đúng đắn giải phĩng dân tộc. - Truyền bá tư tưởng cứu nước mới, truyền bá chủ nghĩa Mác Lê Nin vào Việt Nam. - Là Người đầu tiên đưa cách mạng giải phĩng dân tộc Việt Nam vào quỹ đạo chung của cách mạng thế giới. Câu hỏi 35: Quá trình thành lập ba tổ chức Cộng sản Việt Nam cuối năm 1929 ? Ý nghĩa việc thành lập ba tổ chức cộng sản năm 1929? -Hồn cảnh: + Cuối năm 1928 đầu năm 1929 phong trào dân tộc dân chủ ở nước ta phát triển mạnh mẽ, cần phải cĩ một Đảng lãnh đạo. +Tháng 3/1929 Chi bộ Cộng sản đầu tiên thành lập tại nhà số 5D phố Hàm Long Hà Nội +Tháng 5/2929 tại Đại hội lần thứ nhất của Hội Việt Nam cách mạng Thạnh niên, kiến nghị thành lập Đảng cộng sản nhưng khơng được chấp nhận.