Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Địa lí Lớp 9 - Năm học 2021-2022 (Có hướng dẫn chấm)

docx 7 trang Trần Thy 10/02/2023 12021
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Địa lí Lớp 9 - Năm học 2021-2022 (Có hướng dẫn chấm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ki_2_mon_dia_li_lop_9_nam_hoc_2021_2022.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Địa lí Lớp 9 - Năm học 2021-2022 (Có hướng dẫn chấm)

  1. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II Môn: địa lí 9 Thời gian: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất: Câu 1. Đông Nam Bộ không giáp với vùng nào sau đây? A. Tây Nguyên. B. Bắc Trung Bộ. C. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Đồng bằng sông Cửu Long. Câu 2. Hai loại đất chiếm diện tích lớn nhất ở Đông Nam Bộ là A. đất phù sa và đất ferlit. B. đất badan và đất xám. C. đất xám và đất phù sa. D. đất badan và đất feralit. Câu 3. Nhà máy thủy điện nào dưới đây thuộc vùng Đông Nam Bộ? A. Yaly. B. Sông Hinh. C. Trị An. D. Thác Bà. Câu 4. Cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều nhất ở Đông Nam Bộ là A. điều. B. hồ tiêu. C. cà phê. D. cao su. Câu 5. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, cho biết trung tâm công nghiệp nào sau đây lớn nhất ở Đông Nam Bộ? A. Thành phố Hồ Chí Minh. B. Biên Hòa. C. Bình Dương. D. Đồng Nai. Câu 6. Loại hình dịch vụ chiếm tỷ trọng cao nhất vùng Đông Nam Bộ là A. xuất nhập khẩu. B. du lịch sinh thái. C. giao thông, vận tải. D. bưu chính, viễn thông. Câu 7. Yếu tố nào sau đây không phải là lợi thế thu hút vốn đầu tư của nước ngoài vào Đông Nam Bộ? A. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên. B. Lao động có chuyên môn kỹ thuật. C. Cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng. D. Khí hậu nhiệt đới có một mùa khô Câu 8. Đặc điểm nào sau đây không đúng với điều kiện tự nhiên của Đông Nam Bộ? A. Ô nhiễm bị môi trường B. Sông ngòi ngắn và dốc. C. Diện tích rừng tự nhiên ít D. Trên đất liền ít khoáng sản
  2. Câu 2. (3,5đ) Cho bảng số liệu sau: Tình hình sản xuất lúa ở Đồng bằng sông cửu Long, giai đoạn 1985 - 2011 Năm 1985 1990 1995 2000 2011 Diện tích (nghìn ha) 2.250,8 2.580,1 3.190,6 3.945,8 4.093,9 Năng suất (tạ/ha) 30,5 36,7 40,2 42,3 56,8 Sản lượng (nghìn tấn) 6.859,5 9.480,3 12.831,7 16.702,7 23.269,5 Sản lượng lúa bình quân 503 694 760 1020 1343 đầu người (kg) a) Tính tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất, sản lượng lúa và sản lượng lúa bình quân đầu người của Đồng bằng sông Cửu Long, giai đoạn 1985-2011. b) Nhận xét và giải thích về tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất, sản lượng lúa và sản lượng lúa bình quân đầu người của Đồng bằng sông Cửu Long trong giai đoạn trên. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN ĐỊA LÍ LỚP 9 NĂM HỌC 2021 – 2022 I PHẦN TRẮC NGHIỆM(4đ MỖI Ý ĐÚNG 0.25Đ) câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 ý II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1. Đông Nam Bộ là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất nước ta vì ở đây có nhiều thế mạnh về tự nhiên để phát triển sản xuất cây công nghiệp.(0,5đ) - Địa hình - đất đai(1đ) Địa hình tương đối bằng phẳng với các đồi thấp có độ cao trung bình 200 - 300m, bề mặt rộng thích hợp cho việc tập trung hóa các loại
  3. Năng suất 100,0 120,3 131,8 138,7 186,2 Sản lượng 100,0 138,2 187,1 243,5 339,2 SL lúa bình quân/ người 100,0 138,0 151,1 202,8 267,0 b) Nhận xét và giải thích Diện tích lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long tăng do mở rộng diện tích, cải tạo đất, thâm canh, tăng vụ. Năng suất lúa tăng do áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật, sử dụng các giống lúa mới cho năng suất cao, thay đổi cơ cấu mùa vụ hợp lí. Sản lượng lúa tăng do kết quả của việc mở rộng diện tích, tăng vụ và đặc biệt là tăng năng suất. Sản lượng lúa bình quân đầu người tăng và cao nhất cả nước do sản lượng tăng nhanh và không bị sức ép dân số. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN ĐỊA LÍ LỚP 9 NĂM HỌC 2021 – 2022 (THƠI GIAN LÀM BÀI 45 PHÚT KHÔNG KỂ THƠI GIAN GIAO ĐỀ) TT NỘI SỐ CÂU HỎI THEO MỨC ĐỘ DUNG NHẬN THỨC KIẾN ĐƠN VỊ KIẾN THỨC MỨC ĐỘ KIẾN THỨC, KỸ NĂNG CẦN KIỂM TRA ĐÁNH THỨC GIÁ NHẬN THÔNG VẬN VẬN BIẾT HIỂU DỤNG DỤNG NC - Nhận biết vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng 1 VÙNG đối với việc phát triển kinh tế, xã hội. Xác định được trên bản đồ, lược ĐÔNG đồ vị trí, giới hạn của vùng. NAM BỘ 1 2 Bài 31: - Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng; Vùng Đông Nam Bộ những thuận lợi, khó khăn của chúng đối với phát triển kinh tế - xã hội. 1 - Sử dụng bản đồ tự nhiên vùng ĐNB để phân tích tiềm năng tự nhiên 1 của vùng.
  4. DUNG NHẬN THÔNG VẬN VẬN DUNG SỐ CÂU THỜI TỔNG KIẾN ĐƠN VỊ KIẾN THỨC BIẾT HIỂU DỤNG NC HỎI GIAN ĐIỂM THỨC SỐ THỜI SỐ THỜI SỐ THỜI SỐ THỜI TN TL CH GIAN CH GIAN CH GIAN CH GIAN 1 Bài 31: 3 3P 2 13P 4 1 VÙNG Vùng Đông Nam Bộ ĐÔNG Bài 32: 1 1P 1 1P 2 NAM Vùng Đông Nam Bộ (tt) 22P 50% BỘ Bài 33: 1 1P 2 2P 1 1P 4 (5Đ) Vùng Đông Nam Bộ (tt) 2 VÙNG Bài 35: 2 2P 1 1P 3 ĐỒNG Vùng Đồng bằng sông Cửu Long BĂNG SCL 23P 50% (5Đ) Bài 36: 1 1P 2 2p 1 17P 3 1 Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (tt) TỔNG 8 8P 6 17P 4 20P 16 2 45P 10Đ TỈ LỆ % 44,4% 33,3% 22,3% 40% 60% 100% 100% TỈ LỆ CHUNG % 77,7% 22,3% 100% 100% 100%