Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Hóa học Lớp 12 - Mã đề: 121 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

docx 4 trang Trần Thy 09/02/2023 13560
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Hóa học Lớp 12 - Mã đề: 121 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ki_2_mon_hoa_hoc_lop_12_ma_de_121_nam_h.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Hóa học Lớp 12 - Mã đề: 121 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2021 – 2022 (Đề có 04 trang) Môn: HÓA HỌC - Lớp 12 Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian giao đề) Mã đề thi: 121 Họ và tên thí sinh:. Số báo danh: . . * Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; C=12; N=14; O=16; Na=23; Mg=24; Al=27; S=32; Cl=35,5; K=39; Ca=40; Fe=56; Cu=64; Ag=108; Ba=137. * Các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn; giả thiết các khí sinh ra không tan trong nước. Thí sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Câu 1: Kim loại được dùng làm tế bào quang điện là A. Cs. B. Al.C. K. D. Na. Câu 2: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm? A. Na. B. Fe.C. Al. D. Mg. Câu 3: Natri hiđrocacbonat được dùng trong công nghiệp dược phẩm (chế thuốc đau dạ dày, ) và công nghiệp thực phẩm (làm bột nở, ). Công thức của natri hiđrocacbonat là A. Na2CO3. B. NaHCO3.C. NaOH.D. NaCl. Câu 4: Ion kim loại nào sau đây có tính oxi hóa yếu nhất? A. Mg2+.B. Ag +. C. Cu2+.D. Na +. Câu 5: Chất nào sau đây có tính lưỡng tính? A. Na2CO3. B. Al2O3.C. AlCl 3.D. NaNO 3. Câu 6: Quặng boxit được dùng để sản xuất kim loại nào sau đây? A. Na. B. Ag.C. Ca. D. Al. Câu 7: Ở nhiệt độ cao, H2 khử được oxit nào sau đây? A. CaO. B. Na2O.C. FeO. D. MgO. Câu 8: Kim loại nào sau đây chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy? A. Cu. B. K.C. Au. D. Ag. Câu 9: Kim loại nào sau đây có tính khử yếu hơn kim loại Fe? A. K.B. Al.C. Cu. D. Mg. Câu 10: Natri hiđroxit (còn gọi là xút ăn da) có công thức hóa học là A. NaNO3.B. Na 2CO3.C. NaHCO 3. D. NaOH. Câu 11: Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất? A. Ag.B. W.C. Cr. D. Fe. Câu 12: Kim loại phản ứng với dung dịch HCl loãng sinh ra khí H2 là A. Mg.B. Ag.C. Hg. D. Cu. Câu 13: Chất nào sau đây được dùng để khử chua đất trong nông nghiệp? A. CaCl2.B. Ca(NO 3)2.C. CaO.D. CaSO 4. Câu 14: Kim loại nào sau đây tan hết trong nước dư ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch? A. Al.B. Cu.C. Ba. D. Fe.
  2. Câu 28: Chất nào sau đây được dùng để làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu? A. HNO3.B. Na 2CO3.C. KNO 3. D. NaCl. Câu 29: Cho m gam Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch H 2SO4 loãng thu được dung dịch X. Cho X bay hơi thu được tinh thể FeSO4.7H2O có khối lượng 83,4 gam. Giá trị của m là A. 8,4.B. 20,4.C. 11,2. D. 16,8. Câu 30: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Điện phân dung dịch CuCl2. (b) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4. (c) Cho kim loại Mg vào dung dịch FeCl3 dư. (d) Dẫn khí CO qua ống sứ chứa CuO đun nóng. (e) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư. Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kim loại là A. 5.B. 4.C. 2. D. 3. Câu 31: Cho 0,75 gam một kim loại hóa trị II phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được 0,42 lít H2. Kim loại đó là A. Ca.B. Mg.C. Ba. D. Sr. Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn 26,1 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al trong khí oxi (dư) thu được 45,3 gam hỗn hợp oxit Y. Thể tích khí oxi đã tham gia phản ứng là A. 11,20 lít. B. 6,72 lít.C. 17,92 lít. D. 13,44 lít. Câu 33: Cho các chất: Fe, Cu, CaCO3, Fe(NO3)2, NaHCO3. Số chất phản ứng được với dung dịch HCl là A. 3.B. 4.C. 2. D. 5. Câu 34: Hấp thụ hết 0,784 lít khí CO 2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 7,88.B. 1,50.C. 3,50. D. 3,94. Câu 35: Hấp thụ hoàn toàn V lít khí CO2 vào dung dịch chứa a mol KOH và 1,5a mol K2CO3, thu được dung dịch X. Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho từ từ phần một vào 120 ml dung dịch HCl 1M, thu được 2,016 lít khí CO2. Cho phần hai phản ứng hết với dung dịch Ba(OH) 2 dư, thu được 29,55 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 1,12.B. 2,24.C. 1,68. D. 3,36. Câu 36: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al và CuO vào dung dịch chứa 0,48 mol HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa muối; 0,09 mol H2 và 12,28 gam kim loại. Giá trị của m là A. 20,37.B. 16,32.C. 19,00. D. 21,00. Câu 37: Hòa tan hoàn toàn m gam Al2O3 cần tối thiểu 100 ml dung dịch NaOH 2M. Giá trị của m là A. 10,2.B. 20,4.C. 5,1. D. 15,3. Câu 38: Cho sơ đồ chuyển hóa: X Y X Y NaOH  Z  NaOH  E  BaCO3. Biết: X, Y, Z, E là các hợp chất khác nhau và khác BaCO3; mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa học của phản ứng giữa hai chất tương ứng. Các chất X, Y thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là