Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Trần Hào (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Trần Hào (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_giua_hoc_ki_2_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop_6_nam_ho.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Trần Hào (Có đáp án)
- TRƯỜNG THCS TRẦN HÀO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2021 - 2022 Môn: KHTN 6 . Thời gian: 60 phút I.TRẮC NGHIỆM (4 điểm ) Học sinh chọn 1 phương án đúng ở mỗi câu và viết phương án chọn vào bài làm. Câu 1: Dạng năng lượng nào không phải năng lượng tái tạo? A. Năng lượng khí đốt. B. Năng lượng gió. C. Năng lượng thuỷ triều. D. Năng lượng mặt trời. Câu 2: Khi quả bóng đập vào một bức tường, lực do tường tác dụng lên bóng A. chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng. B. chỉ làm biến dạng quả bóng. C. vừa làm biến đổi chuyển động vừa làm biến dạng quả bóng. D. không làm biến đổi chuyển động và không làm biến đạng quả bóng. Câu 3: Treo vật vào đầu một lực kế lò xo. Khi vật nằm cân bằng, số chỉ của lực kế là 2 N. Điều này có nghĩa A.khối lượng của vật bằng 2 g. B.trọnglượngcủavật bằng 2 N. C.khối lượng của vật bằng 1 g. D.trọnglượngcủavật bằng 1 N. Câu 4: Lực xuất hiện trong trường hợp nào sau đày không phải là lực ma sát? A. Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường. B. Lực xuất hiện khi lốp xe đạp lăn trên mặt đường, C.Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn. D. Lực xuất hiện khi các chi tiết máy cọ xát với nhau. Câu 5: Nhiên liệu tích trữ năng lượng hữu ích. Chúng ta thu được năng lượng từ nhiên liệu bằng cách A. đốt cháy nhiên liệu. B. di chuyển nhiên liệu. C. tích trữ nhiên liệu. D. nấu nhiên liệu. Câu 6: Lực xuất hiện trong trường hợp nào sau đây không phải là lực ma sát? A. Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường B. Lực xuất hiện giữa má phanh và vành xe khi phanh xe C. Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn D. Lực xuất hiện khi các chi tiết máy cọ xát với nhau Câu 7: Vật nào sau đây không có tính chất đàn hồi A. Lò xo B. Miếng đệm C. Dây cao xu D. Vỏ bút nhựa. Câu 8: Ta trực tiếp nhận biết được một vật có nhiệt năng khi vật đó có khả năng nào? A. Làm tăng khối lượng vật khác. B. Làm nóng một vật khác. C. Sinh ra lực đẩy làm vật khác chuyển động. D. Nổi được trên mặt nước. Câu 9: Trong các vật liệu sau, vật liệu nào dẫn điện tốt?
- I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Mỗi câu chọn đúng được 0,25 điểm CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 ĐÁP ÁN A C B C A C D B CÂU 9 10 11 12 13 14 15 16 ĐÁP ÁN B A D B C A B C II.TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu Đáp án Điểm 17 Mặt lốp xe không làm nhẵn để ma sát với mặt đường khiến xe 1đ không bị trơn trượt. Mặt dưới của đế giày gồ ghề để ma sát được với mặt đường giúp khi đi không bị trơn trượt. 18 Một số nhiên liệu thường dùng: Than đá , xăng , dầu củi 1đ Sự ảnh hưởng của việc sử dụng các nhiên liệu đối với môi trường: Gâỵ ô nhiễm môi trường, tạo hiệu ứng nhà kính làm nhiệt độ Trái Đất ngày càng tăng, chặt phá rừng dẫn đến hạn hán và lũ quét, 19 1đ 1 - c; 2 - d; 3 - e; 4 - a; 5 - b. 20 *Vật liệu: Là chất hoặc hỗn hợp một số chất được con người 1,5đ sử dụng như là nguyên liệu đầu vào trong một quá trình sản xuất hoặc chế tạo để làm ra những sản phẩm phục vụ cuộc sống. VD: kim loại, nhựa, thủy tinh, cao su *Nguyên liệu: Là vật liệu tự nhiên chưa qua xử lý và cần được chuyển hóa để tạo ra sản phẩm. VD: Cát, tre, đá vôi Câu 21:(1,5đ) Ngành Ruột khoang Giun Thân mềm Chân khớp Dấu Cơ thể đối Hình dạng cơ thể đa Cơ thể rất Cấu tạo cơ thể chia 3 hiệu xứng tỏa tròn. dạng (dẹp, hình ống, mềm, phấn(đầu, ngực, bụng); nhận ( Thủy tức,sứa, phân đốt), cơ thể đối thường được có cơ quan di chuyển, cơ biết hải quỳ) xứng hai bên, đã bao bọc bởi thể phân đốt, đối xứng phân biệt: đầu đuôi - lớp vỏ cứng hai bên; các đôi chân có lưng - bụng.(Giun bên ngoài. khớp động.(Châu chấu, đất, Sán lá gan, ( Trai,mực, tôm sông, nhện, ong) ốc sên) MA TRẬN ĐỀKIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2021 – 2022. Môn: KHTN 6