Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Sinh học Lớp 9 - Năm học 2021-2022 (Có hướng dẫn chấm)

docx 8 trang Trần Thy 10/02/2023 7600
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Sinh học Lớp 9 - Năm học 2021-2022 (Có hướng dẫn chấm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ki_2_mon_sinh_hoc_lop_9_nam_hoc_2021_20.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Sinh học Lớp 9 - Năm học 2021-2022 (Có hướng dẫn chấm)

  1. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN: SINH - LỚP 9 Ngày kiểm tra: Ngày tháng năm 2022 ĐỀ 01 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi gồm có 01 trang, 11 câu) I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Chọn một đáp án đúng cho từng câu (1, 2, 3, 4, 5, 6) rồi ghi ra tờ giấy kiểm tra Câu 1: Biểu hiện nào sau đây không phải của thoái hoá giống: A. Các cá thể có sức sống kém dần; B. Sinh trưởng kém, phát triển chậm; C. Khả năng chống chịu tốt với các điều kiện môi trường; D. Nhiều bệnh tật xuất hiện. Câu 2: Giao phối cận huyết là: A. Giao phối giữa các cá thể khác bố mẹ B. Lai giữa các cây có cùng kiểu gen C. Giao phối giữa các cá thể có cùng kiểu gen khác nhau D. Giao phối giữa các cá thể có cùng bố mẹ hoặc giao phối giữa con cái với bố mẹ chúng Câu 3: Động vật nào sau đây là động vật ưa sáng? A. Gà; B. Muỗi; C. Dơi; D. Cú. Câu 4: Trong giới hạn sinh thái, sinh vật nằm trong khoảng thuận lợi có đặc điểm là: A. Phát triển thuận lợi nhất; B. Có sức sống trung bình. C. Có sức sống giảm dần; D. Chết hàng loạt. Câu 5: Các sinh vật cùng loài có những mối quan hệ nào? A. Hỗ trợ hoặc đối cạnh tranh; C. Hỗ trợ hoặc giúp đỡ; B. Gíúp đỡ hoặc cộng tác; D. Hỗ trợ hoặc cộng tác. Câu 6: Tảo kết hợp với nấm tạo ra dạng cấu trúc địa y, tảo với nấm có mối quan hệ gì? A. Hội sinh; B. Cộng sinh; C. Kí sinh; D. Nửa kí sinh. Câu 7: (1,5 điểm) Chọn từ, cụm từ (kinh tế, thế hệ, F1, biểu hiện, giảm dần, khác dòng) phù hợp vào các vị trí (1), (2), (3), (4), (5), (6) rồi ghi vào giấy kiểm tra. Ưu thế lai (1) cao nhất ở (2) , sau đó (3) qua các (4) Để tạo được ưu thế lai ở cây trồng, người ta chủ yếu dùng phương pháp lai (5) , còn trong chăn nuôi thường sử dụng lai (6) để sử dụng ưu thế lai. II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 1: (2,5 điểm) Trình bày những đặc điểm cơ bản của một quần xã sinh vật. Câu 2: (1,5 điểm) Nhiệt độ ảnh hưởng tới động vật như thể nào? Câu 3: (2,0 điểm) Hãy vẽ một lưới thức ăn, trong đó có các sinh vật: lá cây, bò, châu chấu , gà, hổ, cáo, chim, vi sinh vật. Câu 4: (1,0 điểm) Vì sao tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật qua nhiều thế hệ có thể gây ra hiện tượng thoái hóa? Hết
  2. - Tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật qua nhiều thế hệ có thể gây ra hiện tượng thoái hóa do: 4 + Các gen lặn có hại chuyển từ trạng thái dị hợp sang trạng thái đồng hợp 0,5 (1,0 điểm) + Các tính trạng có hại sẽ được biểu hiện thành kiểu hình, ảnh hưởng đến năng suất, sức sống của thế hệ tiếp theo. 0,5 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN: SINH - LỚP 9 Ngày kiểm tra: Ngày tháng năm 2022 ĐỀ 21 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi gồm có 01 trang, 11 câu) I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Chọn một đáp án đúng cho từng câu (1, 2, 3, 4, 5, 6) rồi ghi ra tờ giấy kiểm tra Câu 1: Biểu hiện của thoái hoá giống là: A. Con lai có sức sống cao hơn bố mẹ chúng; B. Con lai sinh trưởng mạnh hơn bố mẹ; C. Năng suất thu hoạch luôn được tăng lên; D. Con lai có sức sống kém dần. Câu 2: Tự thụ phấn là hiện tượng xảy ra giữa: A. Hoa đực và hoa cái của các cây khác nhau; B. Hoa đực và hoa cái trên cùng một cây; C. Hoa đực và hoa cái của các cây khác nhau và mang kiểu gen khác nhau; D. Hoa đực và hoa cái của các cây khác nhau nhưng mang kiểu gen giống nhau. Câu 3: Động vật nào sau đây là động vật ưa tối? A. Trâu; B. Gà; C. Dơi; D. Bò. Câu 4: Trong giới hạn sinh thái, sinh vật nằm trong khoảng chống chịu có đặc điểm là: A. Bị chết hàng loạt; C. Bị ức chế về các hoạt động sinh lý; B. Sinh sản thuận lợi nhất; D. Phát triển thuận lợi nhất. Câu 5: Các sinh vật khác loài có những mối quan hệ nào? A. Hỗ trợ hoặc đối địch; C. Hỗ trợ hoặc giúp đỡ; B. Gíúp đỡ hoặc cộng tác; D. Hỗ trợ hoặc cộng tác. Câu 6: Địa y bám trên cây, giữa địa y và cây có mối quan hệ gì? A. Hội sinh; B. Cộng sinh; C. Kí sinh; D. Nửa kí sinh Câu 7: (1,5 điểm) Chọn từ, cụm từ (tốt, cơ thể, sinh trưởng, sức sống, vượt trội, năng suất) phù hợp vào các vị trí (1), (2), (3), (4), (5), (6) rồi ghi vào giấy kiểm tra. Ưu thế lai là hiện tượng (1) lai F1 có (2) cao hơn, (3) nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu (4) hơn, các tính trạng (5) cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc (6) hơn cả hai bố mẹ. II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Trình bày các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật. Câu 2: (1,5 điểm) Ánh sáng có ảnh hưởng đến động vật như thế nào?
  3. 3 2,0 (2,0 điểm) - Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ vì: + Con lai F1 là cơ thể dị hợp, nếu đem các con lai F1 giao phối với nhau thì ở đời sau, 4 tỉ lệ dị hợp giảm, tỉ lệ đồng hợp tăng các gen lặn sẽ tổ hợp lại tạo thể đồng hợp0,5 (1,0 điểm) lặn + Các tính trạng có hại sẽ được biểu hiện thành kiểu hình, ảnh hưởng đến năng suất và 0,5 chất lượng sản phẩm của các thế hệ tiếp theo.
  4. BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 MÔN: SINH HỌC 9 – THỜI GIAN LÀM BÀI 45 PHÚT Mức độ kiến thức, kĩ năng Số câu hỏi theo các mức độ nhận thức Nội dung Đơn vị kiến TT cần kiểm tra, đánh giá Tổng kiến thức thức Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao Thoái hóa Nhận biết: giống- ưu thế - Nêu được các đặc điểm biểu hiện của thoái hóa giống[1] 1 ai - Trình bày các nguyên nhân thoái hóa giống[2] Ứng dụng - Nhận biết được biểu hiện của ưu thế lai di truyền Thông hiểu: học - Trình bày được khái niệm, đặc điểm của ưu thế lai , nêu được phương pháp tạo ưu thế lai và khắc phục thoái hóa giống[3] 2 1 1 4 - Nêu được vai trò của phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết - Phân biệt được các phép lai tạo ưu thế lai ở động, thực vật Vận dụng cao: - Giải thích được nguyên nhân, kết quả của thoái hóa giống và ưu thế lai [4-TL] Ảnh hưởng Nhận biết: - Nhận biết được các đại diện động vật ưa sáng và ưa tối [3] Sinh vật các nhân tố sinh thái lên - Đặc điểm của sinh vật trong các khoảng giới hạn sinh thái [4] và môi - Kể tên các mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau [5], [6] đặc điểm hình 2 - Nêu được các khái niệm về môi trường, nhân tố sinh thái, trường thái - sinh lí – giới hạn sinh thái phân loại sinh - Nhận biết các môi trường sống của sinh vật ngoài thiên 4 1 5 vật nhiên, các nhân tố sinh thái của môi trường Thông hiểu: - Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên sinh vật [2-TL] - Lấy được ví dụ cho các mối quan hệ giữa các sinh vật