Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Toán Lớp 7 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

docx 10 trang Trần Thy 10/02/2023 8920
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Toán Lớp 7 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ki_2_mon_toan_lop_7_nam_hoc_2021_2022_c.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Toán Lớp 7 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

  1. ĐỀ 1 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 - NĂM HỌC 2021 –2022 MÔN TOÁN 7 I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm). Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng trong các câu sau rồi ghi vào bài làm. Câu 1. Tổng của ba đơn thức 5xy2 ; 7xy2 và 15xy2 là: A. 3x2y B. 27xy2 C. 3xy2 D. 3xy2 Câu 2. Bậc của đa thức M xy3.xy4 là: A. 10 B. 9 C. 6 D. 5 Câu 3. ABC vuông tại A, biết số đo góc C bằng 520. Số đo góc B bằng: A. 1480 B. 380 C. 1420 D. 1280 Câu 4. ABC và DEF có AB ED , BC EF. Thêm điều kiện nào sau đây để ABC DEF? A. Aµ Dµ B. Cµ F C. AB AC D. AC DF Câu 5. Một tam giác có độ dài 3 cạnh là bao nhiêu thì đó là tam giác vuông: A. 2cm; 4cm; 6cm. B. 3cm; 4cm; 2cm. C. 5cm; 3cm; 4cm. D. 2cm; 3cm; 5cm Câu 6: MNP cân tại P. Biết Nµ 500 . Số đo góc P bằng: A. 800 B. 1000 C. 500 D.1300 II. TỰ LUẬN (7,0 điểm). Câu 7 (1,0 điểm). Cho đơn thức: A 3x2y3. 2x3yz4 4x5y4z4 a) Thu gọn đơn thức A. b) Xác định phần hệ số, phần biến và tìm bậc của đơn thức A. Câu 8 (1,0 điểm). Cho biểu thức: B 5xy2 xy 3xy2 a) Thu gọn B. b) Tính giá trị của biểu thức B tại x 1, y 1 Câu 9 (2,0 điểm). Điểm bài kiểm tra môn Toán học kỳ I của 32 học sinh lớp 7C được ghi trong bảng sau: 7 4 4 6 6 5 6 8 8 7 2 6 4 8 5 6 9 8 4 7 9 6 6 6 7 2 7 6 7 8 6 10 a) Dấu hiệu ở đây là gì? Hãy lập bảng “tần số”. b) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. c) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. Câu 10 (2.5 điểm). Cho ABC có AB AC 5cm, BC 6cm . Gọi I là trung điểm của BC. Từ I kẻ IM  AB M AB và IN  AC N AC a) Chứng minh AIB AIC. b) Chứng minh AI  BC. Tính độ dài đoạn thẳng AI. c) Biết B· AC 1200 . Khi đó IMN là tam giác gì? Vì sao? Câu 11 (0,5 điểm). Tìm x, y nguyên biết: 3xy y 4 x
  2. Vẽ hình, ghi gt-kl đúng 0,5 a. (0,75 điểm) Xét AIB và AICcó : AB AC( ABC cân tại A) 0,75 IB IC(gt) AIB AIC c.c.c AI: cạnh chung b. (0,75 điểm) AIB AIC (cmt) A· IB A· IC (2 góc tương ứng) · · 0 0.25 Câu 10 Mà AIB AIC 180 (kề bù) (3,0 điểm) A· IB A· IC 900 Hay AI  BC BC Ta có: IB IC (vì I là trung điểm của BC) 2 6 IB IC 3 cm 0.5 2 AIB : ·AIB 900 AB2 AI2 IB2 (Định lí Py-ta-go)
  3. C. Thể tích của học sinh lớp 7A. D. Cả ba y A,B,C đều là dấu hiệu. Câu 2 (0,25 điểm). Số các giá trị của dấu hiệu là: A. 10 B. 6. C. 20. D. 5. Câu 3 (0,25 điểm). Có bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu đó? A. 6. B. 10. C. 20. D. 5. Câu 4. (0,75 điểm) Kết quả điều tra về số con của 20 hộ gia đình trong một thôn được cho trong bảng sau: Số con(x) 0 1 2 3 4 Tần số (n) 2 3 12 2 1 N = 20 a) Số các giá trị dấu hiệu là: A. 20. B. 5. C. 6. D. 1. b) Số trung bình cộng là: A. 2,95. B. 2,45. C. 1,85. D. 2,59. c) Mốt của dấu hiệu là: A. 1. B. 3. C. 12. D. 2. Câu 5. (0,25 điểm). Cho hàm số y = f (x) = 2x2 + 3 . Ta có : A. f (0) = 5. B. f (1) = 7. C. f (-1) = 1. D. f(-2) = 11. 1 Câu 6. (0,25 điểm). Khi x = thì điểm thuộc đồ thị hàm số y = 2x là 3 æ- 1 2ö æ1 - 2ö æ- 2 - 1ö æ1 2ö A. ç ; ÷ . B. ç ; ÷ . C. ç ; ÷ . D. ç ; ÷ . èç 3 3ø÷ èç3 3 ø÷ èç 3 3 ø÷ èç3 3÷ø Câu 7 (0,25 điểm). Các tam giác vuông ABC và DEF có Aµ Dµ 900 Cµ Fµ . Hãy bổ sung thêm điều kiện về cạnh hay về góc để ABC DEF . A. BC = EF. B. AB = DE. C. AC=DF . D. Cả ba trường hợp trên. Câu 8 (0,25 điểm). Các tam giác vuông MPQ và DEF có Mµ Dµ 900 , PQ EF . Hãy bổ sung thêm điều kiện về cạnh hay về góc để MPQ DEF . A. Qµ Fµ hoặc MQ DF B. Pµ Eµ hoặc MQ DF C. M¶ Dµ hoặc MQ DF D. Qµ Fµ hoặc MP DE Câu 9 (0,25 điểm). Cho tam giác ABC biết cạnh AB = 10cm, BC = 5cm. Như vậy: A. Cạnh AC có độ dài bằng 12 cm hoặc 5 cm. B. Cạnh AC có độ dài bằng 5cm. C. Cạnh AC có độ dài bằng 12cm. D. Cả ba trường hợp trên đều đúng. Câu 10 (0,25 điểm). Cho tam ABC cân tại A (Aµ 900 ) , đường cao BH, CK (Hình 1). Khi đó A. BHC CBK . B. BHC CKB . A C. CHB CKB . D. BHC BKC . K H I B C (Hình 1)
  4. Câu Nội dung Điểm a) Dấu hiệu là: Số lỗi chính tả trong một bài kiểm tra môn tiếng Anh của 0,25 mỗi học sinh lớp 7B. b) * Mốt của dấu hiệu là: M0 = 4 (lỗi) 0,25 * Một số nhận xét. (ít nhất là 03 nhận xét) - Có một bài kiểm tra mắc lỗi nhiều nhất là 10 lỗi, chiếm tỉ lệ là 3,1% - Có ba bài kiểm tra mắc lỗi ít nhất là 2 lỗi chiếm tỉ lệ 9,3% 0,5 - Phần nhiều bài kiểm tra mắc 4 lỗi chiếm tỉ lệ 28,1% c) Số trung bình cộng là 15 2.3+ 3.6 + 4.9 + 5.5+ 6.7+ 9.1+ 10.1 146 0,25 X = = » 4,6 (2 điểm) 32 32 Vậy số lỗi trung bình trong mỗi bài kiểm tra là 4,6 (lỗi) 0,25 d) Dựng biểu đồ đoạn thẳng n 9 7 6 5 0,5 3 1 O 2 3 4 5 6 9 10 x 16 Gọi dòng tuổi nghề bị xóa là x (0,5 điểm) Khi đó dòng tần số bị xóa là: 100 – (25 + 30 + 15) = 30 Theo bài ra ta có: 0,25 4.25 5.30 x.30 8.15 5,5 100 370 + 30x = 550 30x = 180 x = 6 0,25 Vậy tuổi nghề bị xóa là 6 (năm) 17 - Vẽ mặt phẳng tọa độ Oxy (1 điểm) - Với x = 1, ta được y = - 2. Điểm A(1;- 2) thuộc đồ thị của hàm số y = - 2x. 0,5 Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm O và A, Đường thẳng OA là đồ thị của hàm số y = - 2x y 0,5 18 Ghi đúng GT, KL. Vẽ hình chính xác. -2 -1 1 K2 (2,5 điểm) O x -1 A -2 A D y = -2x B H C
  5. Câu 7: Thời gian giải xong một bài toán (tính bằng phút) của mỗi học sinh lớp 7 được ghi lại ở bảng sau: 10 13 15 10 13 15 17 17 15 13 15 17 15 17 10 17 17 15 13 15 a/ Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị khác nhau là bao nhiêu? b/ Lập bảng “tần số” và tìm mốt của dấu hiệu. c/ Tính số trung bình cộng. d/ Rút ra nhận xét. e/ Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. Câu 8: Cho tam giác ABC vuông tại A, có Bµ 600 và AB = 5cm. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Kẻ DE vuông góc với BC tại E. a/ Chứng minh: ABD = EBD. b/ Chứng minh: ABE là tam giác đều. c/ Tính độ dài cạnh BC. 5 3x Câu 9: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức E x Z, x 2 . 4x 8 Hết ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B C B D B C II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu Đáp án Điểm a/ Dấu hiệu ở đây là thời gian làm một bài toán của mỗi học sinh 0,5 b/ Bảng “tần số” Giá trị (x) 10 13 15 17 0,75 Tần số (n) 3 4 7 6 N = 20 1 M0 = 15 (3 điểm) c/ Tính số trung bình cộng 103 134 157 176 289 0,5 X = =14,45 20 20 0,5 d/ Đưa ra được nhận xét 0,75 e/ Vẽ biểu đồ chính xác B E 2 1 (3 điểm) A D C 1 a/ Chứng minh được: ABD = EBD. b/ Chứng minh được: ABE là tam giác đều. 1