Đề kiểm tra học kì 2 Khoa học xã hội Lớp 6 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Kim Lan (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì 2 Khoa học xã hội Lớp 6 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Kim Lan (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_2_khoa_hoc_xa_hoi_lop_6_nam_hoc_2021_2022.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra học kì 2 Khoa học xã hội Lớp 6 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Kim Lan (Có đáp án)
- PHÒNG GD & ĐT GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS KIM LAN NĂM HỌC 2021– 2022 Đề I Môn: KHXH 6 Thời gian làm bài: 60 phút I. Trắc nghiệm (5,0 điểm) Viết vào giấy kiểm tra chữ cái đứng đầu phương án mà em cho là đúng. Câu 1: Người lãnh đạo nhân dân Tượng Lâm nổi dậy khởi nghĩa, chống lại ách cai trị của nhà Hán (năm 192) là A. Lý Bí. B. Hai Bà Trưng. C. Khu Liên. D. Bà Triệu. Câu 2: Lãnh thổ của Vương quốc Cham-pa chủ yếu thuộc khu vực nào của Việt Nam hiện nay? A. Nam Trung Bộ B. Bắc Trung Bộ. C. Nam Bộ. D. Bắc Bộ Câu 3: Địa bàn nổ ra cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng hiện nay thuộc địa phương nào? A. Quận Hai Bà Trưng (Hà Nội) B. Huyện Phúc Thọ (Hà Nội) C. Huyện Mê Linh ( Hà Nội) D. Huyện Đông Anh ( Hà Nội) Câu 4: Nguyên nhân dẫn đến phong trào đấu tranh của nhân dân ta thời Bắc thuộc là: A. Chính quyền đô hộ thực hiện chính sách lấy người Việt trị người Việt B. Chính sách đồng hoá của chính quyền đô hộ gây tâm lí bất bình trong nhân dân C. Chính sách áp bức bóc lột hà khắc, tàn bạo của phong kiến phương Bắc và tinh thần đấu tranh bất khuất không câm chịu làm nô lệ của nhân dân ta D. Do ảnh hưởng của các phong trào nông dân ở Trung Quốc Câu 5: Địa danh lịch sử nào được đề cập đến trong câu đố sau đây? “Sông nào nổi sóng bạc đầu, Ba phen cọc gỗ đâm tàu xâm lăng?” A. Sông Hồng. B. Sông Đà. C. Sông Gianh. D. Sông Bạch Đằng. Câu 6: Vương Quốc Chăm pa ra đời vào thời gian nào? A. Thế kỉ I B. Thế kỉ III. C. Năm 192. D. Thế kỉ VIII Câu 7. Các tín ngưỡng bản địa Đông Nam Á đã dung hợp với tôn giáo nào từ Ấn Độ và Trung Quốc? A. Ấn Độ giáo và Thiên Chúa giáo B. Phật giáo và Thiên Chúa giáo C. Ấn Độ giáo và Phật giáo D. Ấn Độ giáo và Hồi giáo Câu 8. Mùa xuân năm 544, Lý Bí lên ngôi vua, đặt tên nước là A. Vạn Xuân. B. An Nam. C. Đại Việt. D. Nam Việt. Câu 9. Người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ hai (năm 938) là A. Phùng Hưng. B. Mai Thúc Loan. C. Lý Bí. D. Ngô Quyền. Câu 10: Địa danh nào gắn liền với cuộc kháng chiến theo chiến thuật du kích của Triệu Quang Phục chống quân Lương? A. Động Khuất Lão B. Cửa sông Tô Lịch C. Thành Long Biên D. Đầm Dạ Trạch
- II. Tự luận(5,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Nam hán lần thứ nhất ( 930-931) của Dương Đình Nghệ? Câu 2. (1,0 điểm) Dương Đình Nghệ đã có công lao gì đối với lịch sử dân tộc? Câu 3. (1,0 điểm) Đất là gì? Kể tên các thành phần của đất? Câu 4. (1, 0 điểm) Dựa vào bảng nhiệt độ của Hà Nội Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Nhiệt độ 16,4 17,0 20,2 23,7 27,3 28,8 28,9 28,2 27,2 24,6 21,4 18,2 (oC) a. Tính nhiệt độ trung bình năm của Hà Nội b. Em hãy tính biên độ nhiệt năm của Hà Nội ? c. Hà Nội thuộc đới khí hậu nào? Biểu hiện của đới khí hậu đó? d. Vì sao phải bảo vệ bầu khí quyển? Hết
- Câu 9: Lãnh thổ của Vương quốc Cham-pa chủ yếu thuộc khu vực nào của Việt Nam hiện nay? A. Nam Trung Bộ B. Bắc Trung Bộ. C. Nam Bộ. D. Bắc Bộ Câu 10: Địa bàn nổ ra cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng hiện nay thuộc địa phương nào? A. Quận Hai Bà Trưng (Hà Nội) B. Huyện Phúc Thọ (Hà Nội) C. Huyện Mê Linh ( Hà Nội) D. Huyện Đông Anh ( Hà Nội) Câu 11: Nguyên nhân dẫn đến phong trào đấu tranh của nhân dân ta thời Bắc thuộc là: A. Chính quyền đô hộ thực hiện chính sách lấy người Việt trị người Việt B. Chính sách đồng hoá của chính quyền đô hộ gây tâm lí bất bình trong nhân dân C. Chính sách áp bức bóc lột hà khắc, tàn bạo của phong kiến phương Bắc và tinh thần đấu tranh bất khuất không câm chịu làm nô lệ của nhân dân ta D. Do ảnh hưởng của các phong trào nông dân ở Trung Quốc Câu 12: Địa danh lịch sử nào được đề cập đến trong câu đố sau đây? “Sông nào nổi sóng bạc đầu, Ba phen cọc gỗ đâm tàu xâm lăng?” A. Sông Hồng. B. Sông Đà. C. Sông Gianh. D. Sông Bạch Đằng. Câu 13: Vương Quốc Chăm pa ra đời vào thời gian nào? A. Thế kỉ I B. Thế kỉ III. C. Năm 192. D. Thế kỉ VIII Câu 14. Các tín ngưỡng bản địa Đông Nam Á đã dung hợp với tôn giáo nào từ Ấn Độ và Trung Quốc? A. Ấn Độ giáo và Thiên Chúa giáo B. Phật giáo và Thiên Chúa giáo C. Ấn Độ giáo và Phật giáo D. Ấn Độ giáo và Hồi giáo Câu 15: Các loài động vật nào dưới đây thuộc loài động vật ngủ đông: A. Gấu nâu ở (Pháp) B. Cá tra, cá hồi C. Cá voi xám D. Rùa Câu 16: Nhân tố nào sau đây không phải là nhân tố hình thành đất? A. Đá mẹ. B. Khí hậu. C. Con người. D. Thời gian Câu 17: Đâu không phải là vai trò của rừng A. Điều hòa khí hậu B. Gây nhiều sóng to gió lớn C. Cung cấp gỗ, dược liệu D. Bảo vệ nguồn gen quý hiếm Câu 18: Nhóm đất nào được phân bố chủ yếu ở nước ta: A. Đất đen thảo nguyên ôn đới B. Đất potzon C. Đất phù sa D. Đất đỏ vàng nhiệt đới. Câu 19: Dân số thế giới năm 2018 là A. 7,6 tỉ người B. 76 tỉ người C. 7,6 triệu người D. 76 triệu người Câu 20: Hai thành phần chính của lớp đất là: A. Hữu cơ và nước B. Nước và không khí C. Cơ giới và không khí D. Khoáng và hữu cơ II. Tự luận(5,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ hai ( 938) trên sông Bạch Đằng của Ngô Quyền? Câu 2. (1,0 điểm) Ngô Quyền đã có công lao gì đối với lịch sử dân tộc?
- • Chất khoáng ( khoáng vật ) • Chất hữu cơ •Nước • Không khí Đề 2 Câu 3( 1 điểm) : - Thực vật: Phong phú, đa dạng, có sự khác biệt rõ rệt giữa các đới khí hậu - Động vật: Động vật chịu ảnh hưởng của khí hậu ít hơn thực vật, do động vật có thể di chuyền từ nơi này đến nơi khác. Giới động vật trên các lục địa cũng hết sức phong phú, đa dạng, có sự khác biệt giữa các đới khí hậu. Câu 4( 1 điểm) : Chung 2 đề - Nhiệt độ trung bình năm của Hà Nội là: 23,4 (oC). ( 0,25đ) - Hà nội thuộc đới khí hậu nhiệt đới. (0,25 đ) - Biểu hiện của đới nhiệt đới là : quanh năm có góc chiếu của ánh sáng mặt trời chênh lệch nhau ít, quanh năm nóng. Gió thường xuyên thổi: gió tín phong. Lượng mưa trung bình: 1000mm – 2000mm. (0,25 đ) - Làm giảm bớt thiên tai xảy ra làm ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng và tài sản của con người. (0,25 đ) PHÒNG GD & ĐT GIA LÂM MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS KIM LAN NĂM HỌC 2021– 2022 Môn: KHXH 6 Thời gian làm bài: 60 phút Nội dung/ chủ đề Nhận biết Thông Vận dụng hiểu TN TL TN TL TN TL I. Phân môn Lịch sử 1. Vương quốc Biết được quá Cham -pa trình ra đời của nhà nước Chăm-pa, khoảng thời gian thành lập nhà nước Chăm-pa Số câu: 3 câu Số điểm: 0,75 điểm Tỉ lệ: 7,5% 2. Các cuộc khởi Nắm đươc nghĩa tiêu biểu kiến thức về
- 1. Khí hậu và Trình bày được một số biến đổi khí biện pháp phòng tránh hậu. thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu. Số câu: 1 Số điểm: 1,0đ Tỉ lệ: 10% 2. Sự sống trên - Biết được sự sống - Hiểu được bề mặt Trái Đất tồn tại trên bề mặt nguồn gốc Trái Đất- của sự Nhớ được: Sự sống sống. có ở trên cạn và dưới đại dương Số câu: 4 1 2 Số điểm: 1,0 đ 1,0 đ 0,5 Tỉ lệ: 10% 10% 5% 3. Đất và sinh Hiểu được Vận dụng kiến thức để vật trên Trái sự phân bố liên hệ về vai trò của Đất. các đới con người trong lớp thiên nhiên đất. trên Trái Đất. Số câu: 2 1 Số điểm: 0,5 2,0 Tỉ lệ: 5% 20% TS phân môn Địa lí Số câu: 8 4 1 4 1 1 Số điểm: 4 điểm 1,0 2,0 1,0 1,0 2,0 Tỉ lệ: 40 % 10% 10% 5% 5% 10%