Đề kiểm tra học kì 2 môn Vật lí Lớp 7 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

docx 6 trang Trần Thy 09/02/2023 11080
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì 2 môn Vật lí Lớp 7 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_2_mon_vat_li_lop_7_nam_hoc_2021_2022_co_d.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì 2 môn Vật lí Lớp 7 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

  1. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2021-2022 MÔN VẬT LÍ LỚP 7 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Khoanh vào đáp án em cho là Đúng Câu 1. Khi hai vật nhiễm điện đặt gần nhau thì có hiện tượng hút nhau. Ta có thể kết luận: A. Chúng đều bị nhiễm điện âm. B. Chúng đều bị nhiễm điện dương. C. Chúng nhiễm điện khác loại. D. Hai vật trung hòa về điện. Câu 2. Nếu A đẩy B, B đẩy C thì A. B và C có điện tích trái dấu.B. A và C có điện tích trái dấu. C. A, B, C có điện tích cùng dấu. D. B, C trung hoà. Câu 3. Đèn điện sáng, quạt điện quay, các thiết bị điện hoạt động khi A. có các hạt mang điện chạy qua. B. chúng bị nhiễm điện. C. có dòng các êlectrôn chạy qua. D. có dòng điện chạy qua chúng. Câu 4. Vật nào sau đây là KHÔNG là nguồn điện? A.Pin.B.Ắcquy.C.Máy phát điện.D.Tivi. Câu 5. Chất nào sau đây thường được dùng làm vật liệu dẫn điện? A. NhựaB. Đồng C. Cao suD. Sứ Câu 6. Dòng điện đi qua nồi cơm điện có tác dụng chủ yếu là A. tác dụng từ. B. tác dụng nhiệt. C. tác dụng phát quang. D. tác dụng hóa học. Câu 7. Thiết bị nào dưới đây hoạt động nhờ vào tác dụng hóa học của dòng điện? A. Hàn điệnB. Đèn điện đang sáng C. Đun nước bằng điệnD. Mạ đồng Câu 8. Khi dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non thì cuộn dây này có thể hút được vật nào sau đây? A. Các vụn nhôm.B. Các vụn thuỷ tinh C. Các vụn đồngD. Các vụn sắt Câu 9. Tác dụng nhiệt của dòng điện có ích trong các dụng cụ nào sau đây? A. Quạt điện. B. Máy sấy tóc. C.Máy tính. D. Máy bơm nước. Câu 10. Vôn (V) là đơn vị đo của A. hiệu điện thế. B. vôn kế. C. vận tốc. D. cường độ dòng điện. Câu 11. Dụng cụ đo cường độ dòng điện là A. Vôn kế. B. Ampe kế. C. Lực kế. D. Tốc kế. Câu 12: Chọn câu SAI A. 10kV = 10.000V B. 420 V = 0,42 kV C. 50 V = 5mV D. 1800mV = 1,8V Câu 13. Trường hợp nào sau đây đổi đơn vị đúng? A. 4,5 A = 450 mA. B. 1200 mA = 12A C. 0,5A = 500 mA D. 220mA = 2,2 A Câu 14. Trên vỏ một bóng đèn ghi 220V, đèn sáng bình thường khi mắc vào mạch có hiệu điện thế A. 24V B. 220V C. 20 V D. 30V
  2. Đơn vị Mức độ kiến thức, kĩ năng kiến thức cần kiểm tra, đánh giá Nhận biết: 1.1 Sự - Nhận biết được một vật bị nhiễm điện do cọ sát nhiếm - Nêu được hai biểu hiện của các vật đã nhiễm điện là hút các vật khác hoặc làm sáng bút thử điện do cọ điện. sát Thông hiểu - Mô tả được một vài hiện tượng chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát. Vận dụng - Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan tới sự nhiễm điện do cọ xát. Nhận biết: 1.2 Hai - Nhận biết được dấu hiệu về tác dụng lực chứng tỏ có hai loại điện tích và nêu được đó là hai loại điện loại điện tích gì. tích Thông hiểu - Phân loại được vật mang điện âm nhận thêm êlectrôn, vật mang điện dương mất bớt êlectrôn. Vận dụng - Nêu được các bước tiến hành thí nghiệm về nhiễm điện do cọ xát. 1.3. Chất Nhận biết dẫn điện - Nhận biết được vật liệu dẫn điện là vật liệu cho dòng điện đi qua, vật liệu cách điện là vật liệu – Chất không cho dòng điện đi qua. cách điện - Nêu được dòng điện trong kim loại là dòng các êlectrôn tự do dịch chuyển có hướng. – Dòng Thông hiểu điện - Kể tên được một số vật liệu dẫn điện và vật liệu cách điện thường dùng. trong kim Vận dụng loại - Nêu được các bước tiến hành thí ngiệm xác định chất dẫn điện , chất cách điện. Nhận biết: - Nêu được quy ước về chiều dòng điện. 1.4 Sơ đồ Thông hiểu mạch - So sánh chiều dòng điện và chiều của các electron tự do trong kim loại điện – So sánh chiều dòng điện và chiều của các electron tự do trong kim loại Chiều Vận dụng dòng điện - Chỉ được chiều dòng điện chạy trong mạch điện. - Biểu diễn được bằng mũi tên chiều dòng điện chạy trong sơ đồ mạch điện. Vận dụng cao - Vẽ được sơ đồ của mạch điện đơn giản đã được mắc sẵn bằng các kí hiệu đã được quy ước. - Mắc được mạch điện đơn giản theo sơ đồ đã cho. 1.5 . Tác Nhận biết dụng - Nêu được dòng điện có tác dụng nhiệt và biểu hiện của tác dụng này. nhiệt và - Nêu được tác dụng phát sáng của dòng điện. tác dụng Thông hiểu phát sáng - Lấy được ví dụ cụ thể về tác dụng nhiệt của dòng điện. Vận dụng
  3. 3. Vật liệu dẫn điện và vật liệu cách điện. 1 1 0,7 0,3 6,4 2,7 Dòng điện trong kim loại. 4. Sơ đồ mạch điện. Chiều dòng điện. 1 1 0,7 0,3 6,4 2,7 5. Các tác dụng của dòng điện. 2 2 1,4 0,6 12,7 5,5 6.Hiệu điện thế - cường độ dòng điện 4 3 2,1 1,9 19,1 17,3 Tổng 11 10 7,0 4,0 63,7 36,4 b. Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ Số lượng câu (chuẩn Nội dung Trọng Điểm Cấp độ cần kiểm tra) (chủ đề) số số T.số TN TL 1. Hiện tượng nhiễm điện. 12,7 2,7 ≈ 3 1 2 2. Dòng điện. Nguồn điện. 6,4 1,3 ≈ 1 1 0 3. Vật liệu dẫn điện và vật liệu cách điện. Cấp độ 6,4 1,3 ≈ 1 1 0 Dòng điện trong kim loại. 1, 2 (Lý 4. Sơ đồ mạch điện. Chiều dòng thuyết) 1,3 ≈ 2 0 điện. 6,4 2 5. Các tác dụng của dòng điện. 12,7 2,7 ≈ 3 3 0 6.Hiệu điện thế - cường độ dòng điện 19,1 4, ≈ 4 3 1 1. Hiện tượng nhiễm điện. 5,5 1,2 ≈ 1 1 0 2. Dòng điện. Nguồn điện. 2,7 0,6 ≈ 1 1 0 3. Vật liệu dẫn điện và vật liệu Cấp độ cách điện. Dòng điện trong kim 2,7 0,6 ≈ 1 1 0 3, 4 loại. (Vận 4. Sơ đồ mạch điện. Chiều dòng dụng) điện. 2,7 0,6 ≈ 0 0 0 5. Các tác dụng của dòng điện. 5,5 1,2 ≈ 1 1 0 6.Hiệu điện thế - cường độ dòng điện 17,3 3,6 ≈ 3 2 1 Tổng 100 21 15 6 2.Ma trận Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Hiện Số câu 1 1 1 1 4 tượng nhiễm hỏi C1 C16b C16a C2 điện. Số điểm 0,3 1 1 0,3 2,6