Đề ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Lịch sử - Đề 1 - Năm học 2022 (Có đáp án)

docx 4 trang Trần Thy 09/02/2023 13120
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Lịch sử - Đề 1 - Năm học 2022 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_on_thi_tot_nghiep_thpt_mon_lich_su_de_1_nam_hoc_2022_co_d.docx

Nội dung text: Đề ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Lịch sử - Đề 1 - Năm học 2022 (Có đáp án)

  1. ĐỀ 1 ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2022 BÁM SÁT ĐỀ MINH HỌA MÔN: LỊCH SỬ Thời gian: 50 phút Họ và tên thí sinh: Số báo danh Câu 1. Trong lĩnh vực khoa học- kĩ thuật, Nhật Bản chú trọng nhất vào việc nào sau đây? A. mua bằng sáng chế về khoa học- kĩ thuật để ứng dụng vào sản xuất. B. đầu tư nghiên cứu để tạo ra các phát minh về khoa học- công nghệ. C. ưu tiên thu hút các nhà khoa học hàng đầu thế giới về Nhật Bản. D. nhà nước tạo ra các trung tâm sáng tạo về khoa học- công nghệ. Câu 2. Trong vòng 20 năm sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mỹ trở thành A. nền nông nghiệp đứng thứ hai trên thế giới. B. một trong ba trung tâm kinh tế tài chính của thế giới. C. nền công nghiệp đứng thứ hai trên thế giới. D. trung tâm kinh tế tài chính duy nhất trên thế giới. Câu 3. Tổ chức ASEAN đặt trọng tâm hợp tác trong lĩnh vực nào? A. kinh tế. B. chính trị. C. Bảo vệ an ninh. D. Quân sự. Câu 4. Công lao to lớn của quá trình hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1919 đến năm 1925 là gì? A. Thành lập ba tổ chức Cộng sản ở Việt Nam. B. Thực hiện chủ trương “ vô sản hóa” để truyền bá chủ nghĩa Mác - Lê-nin vào giai cấp công nhân. C. Chuẩn bị về tư tưởng chính trị và tổ chức cho sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. D. Truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam. Câu 5. Biến đổi nào ở khu vực Đông Bắc Á sau chiến tranh thế giới thứ hai đã góp phần làm thay đổi bản đồ chính trị thế giới? A. Hàn Quốc và Đài Loan trở thành con rồng kinh tế châu Á. B. Nhật Bản đạt được sự phát triển thần kỳ, trở thành nền kinh tế thứ hai trên thế giới. C. Hàn Quốc trở thành con rồng kinh tế nổi bật ở khu vực Đông Bắc Á. D. Nước CHND Trung Hoa ra đời, đi theo con đường XHCN. Câu 6. Đâu không phải là biểu hiện của xu thế toàn cầu hoá? A. Sự phát triển và tác động to lớn của thành tựu khoa học – công nghệ. B. Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực. C. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế. D. Sự sáp nhập và hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn. Câu 7. Trong Cách mạng tháng Tám năm 1945, bốn tỉnh giành chính quyền sớm nhất trong cả nước là A. Bắc Giang, Bắc Ninh, Quảng Nam, Quảng Ninh. B. Hà Tĩnh, Hà Nam, Quảng Nam, Quảng Bình. C. Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị. D. Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam. Câu 8. Nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến năm 1975 là A. thống nhất đất nước về mặt nhà nước. B. kháng chiến, xây dựng chế độ mới. C. tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa. D. chiến tranh giải phóng dân tộc. Câu 9. “Quốc sách” của Mỹ trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” áp dụng ở miền Nam Việt Nam từ 1961- 1965 là A. lấy chiến tranh nuôi chiến tranh. B. trực thăng vận và thiết xa vận. C. Ấp chiến lược. D. dùng người Việt đánh người Việt. Câu 10. Thắng lợi đã chứng minh sự đúng đắn của đường lối kháng chiến của Đảng, là mốc khởi đầu sự thay đổi trong so sánh lực lượng có lợi cho cuộc kháng chiến của ta. Đó là ý nghĩa của chiến dịch nào? A. Chiến dịch Việt Bắc 1947. B. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954. C. Chiến dịch Tây Bắc 1952. D. Chiến dịch Biên Giới 1950.
  2. C. Là sự kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam. D. Mở ra một bước ngoặt lịch sử vô cùng to lớn cho cách mạng Việt Nam. Câu 25. Đoạn trích “Bất kì đàn ông, đàn bà, bất kì người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tôc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ Quốc” thể hiện nội dung nào của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng ta ? A. Toàn diện kháng chiến. B. Toàn dân kháng chiến. C. Trường kì kháng chiến. D. Tự lực cánh sinh. Câu 26. Cuộc khởi nghĩa nào được coi là tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX? A. Khởi nghĩa Ba Đình. B. Khởi nghĩa Hương Khê. C. Khởi nghĩa Bãi Sậy. D. Khởi nghĩa Yên Thế. Câu 27. Sự kiện nào đánh dấu Việt Nam chính thức trở thành thuộc địa của Pháp trong thế kỉ XIX? A. Hiệp ước Giáp Tuất vào năm 1874. B. Hiệp ước Pa- tơ- nốt vào năm 1884. C. Hiệp ước Nhâm Tuất vào năm 1862. D. Pháp đánh vào cửa biển Thuận An năm 1883. Câu 28. Vì sao Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 (5/1941) có tầm quan trọng đặc biệt đối với Cách mạng tháng Tám 1945? A. Giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân. B. Chủ trương giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc. C. Hoàn chỉnh chủ trương chiến lược được đề ra từ Hội nghị Trung ương tháng 11/1939. D. Củng cố được khối đoàn kết toàn dân. Câu 29. Sách lược đối ngoại của Đảng ta trong thời gian từ tháng 9 - 1945 đến tháng 2-1946 là gì? A. Hòa Trung Hoa Dân quốc đánh Pháp. B. Hòa hoãn với Pháp và Trung Hoa Dân quốc. C. Hòa Pháp đuổi Trung Hoa Dân quốc. D. Hòa Trung Hoa Dân quốc đuổi Nhật. Câu 30. Âm mưu của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” mà Mỹ áp dụng ở miền Nam là A. mở rộng chiến tranh ra toàn cõi Đông Dương. B. tiếp tục âm mưu “dùng người Việt đánh người Việt”. C. hòa hoãn với Trung Quốc nhằm cô lập cách mạng nước ta. D. tận dụng ưu thế về binh lực và hỏa lực của quân đội Mỹ. Câu 31. Nhận định nào sau đây là sai khi chỉ ra nguyên nhân Tây Âu khôi phục kinh tế nhanh chóng sau chiến tranh thế giới thứ hai? A. Nhờ vào hệ thống thuộc địa rộng lớn. B. Chính sách của nhà nước hợp lí. C. Khoa học kỹ thuật rất phát triển. D. Nhờ sự viện trợ của Mỹ. Câu 32. Căn cứ vào đâu để khẳng định Cương lĩnh chính trị (2 - 1930) đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam là đúng đắn và sáng tạo hơn so với Luận cương chính trị (10 - 1930). A. khẳng định cách mạng Việt Nam là bộ phận quan trọng của cách mạng thế giới. B. kêu gọi các dân tộc trên thế giới đòan kết chống kẻ thù chung là chủ nghĩa đế quốc. C. xác định nhiệm vụ, xây dựng lực lượng cách mạng D. đã thể hiện rõ tính độc lập dân tộc và giai cấp của dân tộc Việt Nam. Câu 33. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng nghệ thuật chỉ đạo khởi nghĩa vũ trang trong cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam? A. Kết hợp ba thứ quân trong lực lượng vũ trang. B. Kết hợp khởi nghĩa và tiến công quân sự ở khắp nơi. C. Kết hợp khởi nghĩa từng phần với chiến tranh cách mạng. D. Kết hợp lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang.