Đề ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Vật lí - Đề 1 - Năm học 2022 (Có đáp án)

docx 4 trang Trần Thy 09/02/2023 9060
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Vật lí - Đề 1 - Năm học 2022 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_on_thi_tot_nghiep_thpt_mon_vat_li_de_1_nam_hoc_2022_co_da.docx

Nội dung text: Đề ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Vật lí - Đề 1 - Năm học 2022 (Có đáp án)

  1. ĐỀ 1 ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2022 BÁM SÁT ĐỀ MINH HỌA MÔN: VẬT LÍ Thời gian: 50 phút Câu 1: Tia X không có ứng dụng nào sau đây ? A. Chữa bệnh ung thư. B. Chiếu điện, chụp điện. C. Sấy khô, sưởi ấm. D. Tìm bọt khí bên trong các vật bằng kim loại. Câu 2: Chùm sáng laze không được ứng dụng A. trong truyền tin bằng cáp quang. B. làm nguồn phát sóng siêu âm. C. làm dao mổ trong y học. D. ngắm đường thẳng, trắc địa. Câu 3: Công thức nào để xác định cường độ điện trường do một điện tích điểm Q gây ra tại điểm M cách nó một khoảng r trong chân không? Q Q Q Q A. E 9.109 . B. E 9.109 . C. E 9.109 . D. E . r r 2 r 3 9.109.r 2 Câu 4: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có phương trình: x1=A1cos(ωt+ 1) (cm) và x2 = A2 cos (ωt + 2) cm, phương trình dao động tổng hợp của hai dao động trên có dạng x= Acos(ωt + ) (cm). Chọn biểu thức đúng. A. = 1 + 2.B. = 2 ― 1.C. = 1 ― 2.D. = 2 + 1. Câu 5: Mối liên hệ giữa cường độ hiệu dụng I và cường độ cực đại Io cùa dòng điện xoay chiều hình sin là: Io Io A. I . B. I=2.Io. C. I I 2 . D. I . 2 o 2 Câu 6: Một sợi dây căng ngang đang có sóng dừng. Sóng truyền trên dây có bước sóng λ. Khoảng cách giữa hai bụng liên tiếp là   A. . B. λ. C. . D. 2 . 4 2 Câu 7: Trong hệ SI, đơn vị của công suất là A. culông (C). B. oát (W). C. vôn (V) D. ampe (A). Câu 8: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa. Lực kéo về tác dụng vào vật nhỏ của con lắc có độ lởn tỉ lệ thuận với A. chiều dài lò xo của con lắc. B. độ lớn li độ của vật. C. độ lớn vận tốc của vật. D. biên độ dao động của con lắc. Câu 9: Một mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L 1 đang có dao động điện từ tự do. Đại lượng  là LC A. tần số dao động điện từ tự do trong mạch. B. chu kỳ dao động điện từ tự do trong mạch. C. cảm ứng từ trong cuộn cảm. D. tần số góc dao động điện từ tự do trong mạch. Câu 10: Trong sự tuyền sóng cơ, sóng dọc không truyền được trong A. chất rắn B. chất khí. C. chân không. D. chất lỏng. Câu 11: Khi một chùm ánh sáng song song, hẹp truyền qua một lăng kính thì bị phân tách thành các chùm sáng đơn sắc khác nhau. Đây là hiện tượng A. nhiễu xạ ánh sáng. B. giao thoa ánh sáng. C. tán sắc ánh sáng. D. phản xạ ánh sáng. Câu 12: Đại lượng được đo bằng năng lượng sóng âm tải qua một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị trời gian gọi là A. cường độ âm. B. độ to của âm.
  2. Câu 26: Đặt điện áp u 220 2 cos 100 t / 3 (V ) vào hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch là i 2 2 cos100 t(A). Hệ số công suất của đoạn mạch là A. 0,8. B. 0,7. C. 0,9. D. 0,5. Câu 27: Biết cường độ âm chuẩn là 10-12 W /m2. Khi mức cường độ âm tại điểm đó là 7B thì cường độ âm tại một điểm là A. 10-5W/m2. B. 10-12W/m2. C. 10-7W/m2. D. 10-6W/m2 Câu 28: Từ thông qua một mạch điện kín biến thiên đều theo thời gian. Trong khoảng thời gian 0,2s từ thông biến thiên một lượng là 0,7Wb. Suất điện động cảm ứng trong mạch có độ lớn là A. 3,5 V. B. 0,35 V. C. 0,25 V. D. 0,14 V. Câu 29: Năng lượng của một photon của chùm bức xạ đơn sắc trong chân không có năng lượng 6,625.10-19 J, biêt tốc độ ánh sáng trong chân không c=3.108m/s, hằng số Plang h=6,625.10-34J.s. Bức xạ này thuộc vùng A. ánh sáng nhìn thấy. B. sóng vô tuyến. C. hồng ngoại. D. tử ngoại. Câu 30: Hai con lắc đơn dao động điều hòa tại cùng một vị trí trên Trái Đất. Chiều dài và chu kì T1 1 dao động của con lắc đơn lần lượt là  ,  và T1, T2. Biết . Hệ thức đúng là 1 2 T 2 2   1  1  A. 1 4. B. 1 . C. 1 . D. 1 2.  2  2 2  2 4  2 Câu 31: Mạch dao động điện từ LC với hai bản tụ A và B có phương trình điện tích tại bản A là 7 q=2cos(10 t + π/2) (pC). Biết độ tự cảm L=40mH. Giá trị hiệu điện thế uBA thời điểm là A. − 1 V. B. 1 V. C. - 4 3 V. D. 4 3V. Câu 32: Trong thí nghiệm của Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát lúc đầu là 1,8 m. Nguồn sáng đơn sắc có bước sóng λ. Một điểm M cố định trên màn quan sát, tại M là vị trí của vân sáng bậc 9. Dịch chuyển màn quan sát ra xa mặt phẳng chứa hai khe với tốc độ không đổi 2,175 m/s. Sau thời gian 2 s tính từ thời điểm bắt đầu dịch chuyển thì số vân tối đã đi qua điểm M là A. 6. B. 7. C. 5. D. 4. Câu 33: Hai điểm sáng dao động điều hòa trên cùng một trục Ox quanh vị trí cân bằng O với cùng tần số. Biết điểm sáng 1 dao động với biên độ 6cm và lệch pha so với dao động của điểm sáng 2. Hình bên là 3 đồ thị mô tả khoảng cách giữa hai điểm sáng trong quá trình dao động. Tốc độ cực đại của điểm sáng 2 gần bằng giá trị nào sau đây nhất. A. 29cm/s. B. 14,5cm/s. C. 60,4cm/s. D. 30,2cm/s. Câu 34: Đặt một điện áp u = U 0cos(ωt+ ) (U0, ω không đổi) vào hai đầu A, B của đoạn mạch như hình vẽ, trong đó L là cuộn dấy thuần cảm. Khi khóa K mở, dùng vôn kế có điện rất lớn đo được các 푈 푈 = 50 ;푈 = 0 điện áp hiệu dụng = 2 . Khi K đóng thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm bằng: A. 20 5 V. B. 25 V. C. 20 V. D. 20 2 V. Câu 35: Một sợi dây đàn hồi AB có đầu B cố định. Cho đầu A dao động nhỏ với tần số f 0 thì trên dây có sóng dừng ổn định với n bụng sóng. Khi tần số giảm bớt 12Hz thì sóng dừng trên dây có số bụng thay đổi là 2. Biết 17Hz f 0 24Hz , f0 bằng A. 23Hz. B. 20Hz. C. 19Hz. D. 18Hz.