Đề thi chọn đội tuyển học sinh giỏi cấp tỉnh môn Lịch sử Lớp 9 (Vòng 1) - Năm học 2021-2022 - Phòng GD&ĐT Tân Kỳ (Có hướng dẫn chấm)

docx 6 trang Trần Thy 11/02/2023 8640
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn đội tuyển học sinh giỏi cấp tỉnh môn Lịch sử Lớp 9 (Vòng 1) - Năm học 2021-2022 - Phòng GD&ĐT Tân Kỳ (Có hướng dẫn chấm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_thi_chon_doi_tuyen_hoc_sinh_gioi_cap_tinh_mon_lich_su_lop.docx

Nội dung text: Đề thi chọn đội tuyển học sinh giỏi cấp tỉnh môn Lịch sử Lớp 9 (Vòng 1) - Năm học 2021-2022 - Phòng GD&ĐT Tân Kỳ (Có hướng dẫn chấm)

  1. PHÒNG GD&ĐT TÂN KỲ ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG LỚP 9, CẤP TỈNH NĂM HỌC 2021-2022 (vòng 1) ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: Lịch sử (Đề gồm 01 trang) Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 11/11/2021. Câu 1. (4,0 điểm) Trình bày những biến đổi to lớn của các nước Đông Nam Á từ sau năm 1945. Theo em, biến đổi nào là xu thế tất yếu trong giai đoạn hiện nay ? Vì sao ? Câu 2. (6,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu: “Những trang sử vàng của khu vực Mỹ La-tinh đương đại đều in đậm dấu ấn của cuộc cách mạng Cu-ba - tấm gương mở đường và nguồn cảm hứng không vơi cạn trước dòng chảy của thời gian” “Bản đồ chính trị châu Mỹ và thế giới đã được vẽ lại, trong đó hiên ngang Cu-ba xã hội chủ nghĩa ngay trước siêu cường tư bản chủ nghĩa” (Trích “Cu-ba: Sáu mươi năm kiên định và sáng tạo mở đường cách mạng” của PGS,TS, Nguyễn Viết Thảo, Phó Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh) Từ những kiến thức đã học ở Bài 7, các nước Mĩ La-tinh (Lịch sử 9), em hãy làm rõ: “tấm gương mở đường của cách mạng Cu-ba” và “Cu-ba hiên ngang tiến lên chủ nghĩa xã hội”. Câu 3. (4,0 điểm) Những căn cứ nào để cho rằng: từ 1945 đến những năm 50 của thế kỷ XX, Mĩ chiếm ưu thế tuyệt đối về mọi mặt trong thế giới tư bản ? Vì sao Mĩ có được vị thế đó ? Câu 4. (6,0 điểm) Từ những kiến thức đã được học ở Bài 9. Nhật Bản (Lịch sử 9) và quan sát các kênh hình sau: Hình 1: Quang cảnh Tokyo sau khi Hình 2. Nền kinh tế Nhật Bản dần Hình 3. Trồng trọt theo phương pháp Mĩ ném bom nguyên tử được phục hồi sinh học Hình 4. Tàu cao tốc chạy trên đệm Hình 6. Bộ mặt đất nước thay đổi nhanh từ Hình 5. Giao thông vận tải chóng Viết 01 bài luận lịch sử với chủ đề: “Quá trình thay đổi để trở thành cường quốc kinh tế của Nhật Bản và những bài học”. Hết Họ và tên thí sinh Số báo danh
  2. cầu, đặc biệt trước sự phát triển như vũ bão của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại. 2 Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu: 6,0 “Những trang sử vàng của khu vực Mỹ La-tinh đương đại đều in đậm dấu ấn của cuộc cách mạng Cu-ba - tấm gương mở đường và nguồn cảm hứng không vơi cạn trước dòng chảy của thời gian” “Bản đồ chính trị châu Mỹ và thế giới đã được vẽ lại, trong đó hiên ngang Cu-ba xã hội chủ nghĩa ngay trước siêu cường tư bản chủ nghĩa” (Trích “Cu-ba: Sáu mươi năm kiên định và sáng tạo mở đường cách mạng” của PGS,TS, Nguyễn Viết Thảo, Phó Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh) Từ những kiến thức đã học ở Bài 7, các nước Mĩ La-tinh (Lịch sử 9), em hãy làm rõ: “tấm gương mở đường của cách mạng Cu-ba” và “Cu-ba hiên ngang tiến lên chủ nghĩa xã hội”. Ý 1. “Tấm gương mở đường của cách mạng Cu-ba” 3,5 Từ những thập niên đầu thế kỷ XIX, nhiều nước Mỹ la tinh đã giành 0,25 được độc lập. Sau khi thoát khỏi ách thống trị của TBN, các nước Mỹ la tinh lại trở thành “sân sau”, thuộc địa kiểu mới của Mỹ. Phong trào đấu tranh chống chế độ độc tài thân Mỹ bùng nổ khắp khu 0,25 vực Mỹ la tinh. Trong cuộc đấu tranh đó, Cu ba như một ngọn cờ tiên phong đi hàng đầu. Mở đầu là cuộc tấn công vũ trang vào trại lính Môn ca đa của 135 TN 0,5 yêu nước dưới sự lãnh đạo của Phi đen catxtrô 26/7/1953. Tuy thất bại nhưng có ý nghĩa to lớn Ở Mê hi cô và khi trở về từ Mê hi cô mặc dù chỉ còn 12 đồng chí 0,5 sống sót nhưng được sự ủng hộ của nhân dân họ đã xây dựng căn cứ cách mạng tai vùng Xiêra Maetxtơra, mở rộng chiến tranh du kích Ngày 1/1/1959 cách mạng Cu ba thành công, lật đổ chế độ độc tài 0,5 Batixta. Cu ba tuyên bố độc lập trở thành lá cờ đầu của MLT. Cách mạng Cuba giành thắng lợi đã trở thành Tấm gương Cu-ba thức 0,5 tỉnh toàn nhân loại, trước hết là nhân dân các nước Mỹ La-tinh vùng lên chống đế quốc, giải phóng dân tộc và chính + Từ những năm 60 đến những năm 80 của TK XX, một cao trào vũ 0,25 trang đã bùng nổ ở Mỹ la tinh và khu vực này trờ thành “Lục địa bùng cháy” + Đấu tranh vũ trang diễn ra ở nhiều nước như Bolivia, Vê nê xu ê la, Cô 0,25 lôm bi a + Kết quả: Chính quyền độc tài phản động ở nhiều nước đã bị lật đổ, các 0,25 chính phủ dân tộc – dân chủ được thành lập
  3. Khoa học kĩ thuật: Là nước khởi đầu cuộc cách mạng KHKT, đạt được 0,25 nhiều thành tựu quan trọng Vì sao Mĩ có được vị thế tuyệt đối về mọi mặt trong thế giới tư bản 1,75 ? Mĩ ở xa chiến trường, được hai đại dương bao bọc (Đại Tây Dương và 0,25 Thái Bình Dương), đất nước không bị chiến tranh tàn phá. Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên phong phú, khí hậu thuận 0,25 lợi, nguồn nhân công dồi dào. Áp dụng thành công thành tựu khoa học kĩ thuật vào sản xuất. 0.5 Quân sự hóa nền kinh tế để buôn bán vũ khí, sau chiến tranh Mĩ thu về 0,25 114 tỉ USD. Trình độ tập trung sản xuất, tư bản cao. 0,25 Các chính sách và hoạt động điều tiết của nhà nước phù hợp. 0.25 4 Từ những kiến thức đã được học ở Bài 9. Nhật Bản (Lịch sử 9) và 6,0 quan sát các kênh hình Viết 01 bài luận lịch sử với chủ đề: “Quá trình thay đổi để trở thành cường quốc kinh tế của Nhật Bản và những bài học”. (Đây là đề tương đối mở nhằm phát huy tư duy sáng tạo của học sinh. Do đó, khi chấm GV cần linh động nhằm phát hiện những học sinh có tư duy tốt, sáng tạo. Tuy nhiên bài làm của học sinh phải có luận điểm, luận cứ rõ ràng, mạch lạc và thuyết phục). - Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, từ một nước thua trận và bị quân 0,5 đội nước ngoài chiếm đóng. NB mất hết thuộc địa, kinh tế bị tàn phá nặng nề; khó khăn bào trùm đất nước - NB lại là đất nước nghèo tài nguyên thiên nhiên nên hầu hết phải nhập 0,5 khẩu năng lượng, nguyên liệu từ bên ngoài. Mặt khác, đất nước phải thường xuyên đối mặt với núi lửa, động đất bị cạnh tranh, chèn ép của Mĩ và các nước khác. - Thế nhưng, ngay sau chiến tranh, NB đã tiến hành một loạt những cải 0,5 cách tiến bộ như ban hành Hiến pháp mới, cải cách ruộng đất, xóa bỏ chủ nghĩa quân phiệt và trừng trị tội ác chiến tranh, thanh lọc các phần tử phát xít ra khỏi chính phủ, ban hành các quyền tự do dân chủ Những cải cách này như những luồng sinh khí mới đối với nhân dân NB và là một trong những nhân tố quan trọng giúp cho NB phát triển sau này. - Nhật Bản đã biết tranh thủ những điều kiện thuận lợi: xu thế phát triển 0,5 chung, thành tựu của khoa học kỹ thuật, cơ hội Mĩ phát động chiến tranh ở Triều Tiên, VN để xâm nhập vào thị trường thế giới Nhờ vậy, kinh tế của Nhật Bản dần được phục hồi và phát triển: