Đề thi khảo sát chất lượng môn Vật lí Lớp 12 (Lần 1) - Mã đề: 212 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Trần Phú (Có đáp án)

docx 4 trang Trần Thy 10/02/2023 8160
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi khảo sát chất lượng môn Vật lí Lớp 12 (Lần 1) - Mã đề: 212 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Trần Phú (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_thi_khao_sat_chat_luong_mon_vat_li_lop_12_lan_1_ma_de_212.docx

Nội dung text: Đề thi khảo sát chất lượng môn Vật lí Lớp 12 (Lần 1) - Mã đề: 212 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Trần Phú (Có đáp án)

  1. SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ THI KSCL LẦN 1 NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ MÔN VẬT LÍ – KHỐI 12 ĐỀ CHÍNH THỨC (Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề) MÃ ĐỀ: 212 Họ và tên học sinh : Số báo danh : Chú ý: Khi tính toán học sinh lấy g=10m/s2. Câu 1. Một con lắc đơn gồm vật nhỏ có khối lượng m, chiều dài sợ dây là l , đang dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường là g. Tần số góc dao động điều hòa là   A. .B. g .C. . D. m . g  m  Câu 2. Trong những dao động tắt dần sau đây, trường hợp nào sự tắt dần nhanh là có lợi? A. Con lắc lò xo trong phòng thí nghiệm.B. Chiếc võng. C. Quả lắc đồng hồ.D. Khung xe máy sau khi qua chỗ đường gập gh ềnh. Câu 3. Khi con lắc đơn dao động điều hòa thì công thức nào sau đây không dùng để xác định lực kéo về s A. mg .B. mg sin .C. mgl .D. mg . l Câu 4. Một thấu kính phân kỳ có tiêu cự f=-50cm. Độ tụ của thấu kính này là A. 2dp.B. -2dp.C. -5dp.D. 5dp. Câu 5. Một chất điểm dao động theo phương trình x 2 2.cos(5 t ) cm . Dao động của chất điểm có 2 biên độ là A. 2 2 cm. B. 0,5 cm. C. 5cm. D. 2 cm. Câu 6. Chọn phát biểu đúng về tổng hợp dao động. Tại cùng một thời điểm A. li độ của dao động tổng hợp luôn bằng tổng li độ của 2 dao động thành phần. B. biên độ của dao động tổng hợp luôn bằng tổng biên độ của 2 dao động thành phần. C. chu kỳ của dao động tổng hợp luôn bằng tổng chu kỳ của 2 dao động thành phần. D. tần số của dao động tổng hợp luôn bằng tổng tần số của 2 dao động thành phần. Câu 7. Một vật dao động điều hòa theo phương trình: x 6cos 2 t cm . Tốc độ của vật khi nó đi qua 3 vị trí cân bằng là A. 12 cm s .B. 20 cm s .C. 20 cm s .D. 12 cm s . Câu 8. Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là l dao động tại một nơi trên Trái Đất với tần số 2 Hz. Nếu cắt bỏ đi một đoạn dây treo bằng 3/4 chiều dài ban đầu thì con lắc đơn mới dao động điều hòa với tần số bao nhiêu? A. 1,73 Hz.B. 1 Hz.C. 2,3 Hz.D. 4 Hz. Câu 9. Tác dụng lên vật nặng của con lắc lò xo ngoại lực F=20cos10πt(N) ( t tính bằng s) dọc theo trục lò xo thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Chu kỳ dao động của con lắc lò xo này là A. 0,4s.B. 0,25s.C. 0,2s.D. 0,5s. Câu 10. Một vật dao động diều hòa theo phương trình x = Acos(ωt + φ). Vận tốc của vật được tính bằng công thức A. v  2 Acos(t ). B. v  2 Acos(t ). C. v Asin(t ). D. v Asin(t ). Câu 11. Một vật đang dao động cơ thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng, vật sẽ tiếp tục dao động A. với tần số bằng tần số riêng.B. với tần số lớn hơn tần số riêng. C. với tần số nhỏ hơn tần số riêng.D. mà không còn chịu tác dụng của ngoại lực. Câu 12. Khi tăng chiều dài dây treo của con lắc đơn lên 4 lần thì chu kỳ dao động điều hòa của con lắc đơn A.tăng 2 lần. B.tăng 4 lần. C.giảm 4 lần. D.giảm 2 lần. Câu 13. Một vật dao động cưỡng bức khi
  2. Câu 26. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương x1 Acos(t 1), x Acos(t ) với . Biết dao động tổng hợp có phương trình x Acos(t ). Giá trị của là 2 2 2 1 12 2 5 7 A. .B. . C. . D. . 12 6 12 4 Câu 27. Hai chất điểm dao động điều hòa với phương trình lần lượt là: x1 A1 cos 4 t (cm) và 3 x2 A2 cos 4 t (cm). Gọi v2 là vận tốc của vật hai. Trong một chu kì, khoảng thời gian để giá trị của 3 x1v2 0 là 1 1 2 1 A. s. B. s . C. s.D. s . 6 12 3 3 Câu 28. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x 10cos(10 t )(cm) . Sau khoảng thời gian ngắn 4 nhất là bao nhiêu kể từ khi bắt đầu dao động vật có li độ x 5cm ? 7 5 5 1 A. t s B. t s C. t s D. t s . 60 24 36 24 Câu 29. Hai con lắc lò xo A và B giống nhau có độ cứng k, khối lượng vật nhỏ m=100g, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với phương trình xA A 2 cos 2 ft (cm) và xB Acos 2 ft (cm) . Trục tọa độ Ox thẳng đứng hướng xuống. Tại thời điểm t1 độ lớn lực đàn hồi và lực kéo về tác dụng vào A lần lượt là 0,9 N, F1. Tại thời điểm t2 = t1 + 1/4f độ lớn lực đàn hồi và lực kéo về tác dụng vào B là 0,9 N và F2. Biết F2 < F1. Tại thời điểm t3, lực đàn hồi tác dụng vào vật B có độ lớn nhỏ nhất và tốc độ của vật B khi đó là 40 cm/s. Tính tốc độ dao động cực đại của vật B? A. 65,63cm/s.B. 56, 25cm/s.C. 59,69cm/s. D. 62,81cm/s. Câu 30. Một vật dao động điều hòa với vị trí cân bằng O, B là một trong hai vị trí biên. Gọi M là một vị trí nằm trên đoạn OB, thời gian ngắn nhất để vật đi từ B đến M gấp 2 lần thời gian ngắn nhất để vật đi từ O đến M. Biết tốc độ trung bình của vật trên các quãng đường này chênh lệch nhau 45 cm/s. Tốc độ cực đại của vật là A. 40π cm/s.B. 30π cm/s. C. 45π cm/s.D. 20π cm/s. Câu 31. Khi treo vật nặng có khối lượng m = 100g vào lò xo có độ cứng là k thì vật dao động với chu kì 2 s, khi treo thêm gia trọng có khối lượng Δm thì hệ dao động với chu kì 4s. Khối lượng của gia trọng là A. 400 g.B. 100 g.C. 300 g. D. 200 g. Câu 32. Con lắc lò xo nằm ngang với lò xo có độ cứng k=12,5N/m, vật nặng khối lượng m=50g. Hệ số ma 4 sát giữa vật và mặt phẳng ngang là µ. Đưa vật đến vị trí lò xo nén 10cm rồi buông nhẹ. Sau s kể từ lúc vật 15 bắt đầu dao động, vật qua vị trí lò xo dãn 4 cm lần thứ hai. Lấy π2=10. Hệ số ma sát là A. 0,3.B. 0,4.C. 0,2.D. 0,5. Câu 33. Một con lắc lò xo với vật nặng có khối lượng m 200 g dao động điều hòa theo phương trình có dạng x Acos t . Biết đồ thị lực kéo về - thời gian F t như hình vẽ. Lấy 2 10 . Phương trình dao động của vật là