Đề thi kiểm tra học kì 1 môn Toán Lớp 11 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

docx 5 trang Trần Thy 11/02/2023 9160
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi kiểm tra học kì 1 môn Toán Lớp 11 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_thi_kiem_tra_hoc_ki_1_mon_toan_lop_11_nam_hoc_2021_2022_c.docx

Nội dung text: Đề thi kiểm tra học kì 1 môn Toán Lớp 11 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

  1. ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021-2022 MÔN: TOÁN – KHỐI 11 Thời gian 90 phút – không kể thời gian giao đề (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh: Lớp: Phần 1. Trắc nghiệm khách quan (7.0 điểm) Câu 1: Gieo một đồng tiền hai lần. Hãy mô tả không gian mẫu? A.  SS; NN;SN B.  NS;SN; NN C.  SS; NN D.  SS; NN;SN; NS Câu 2: Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm M 1, 2 . Tọa độ điểm M là ảnh của M qua phép phép vị tự tâm O , tỉ số k 2 là A. M ( 2; 4) B. M ( 1; 2) C. M (2;4) D. M (1;2) Câu 3: Khẳng định nào dưới đây là khẳng định đúng? A. Qua 3 điểm xác định một và chỉ một mặt phẳng. B. Qua 3 điểm phân biệt xác định một và chỉ một mặt phẳng. C. Qua 3 điểm phân biệt không thẳng hàng xác định hai mặt phẳng. D. Qua 3 điểm phân biệt không thẳng hàng xác định một và chỉ một mặt phẳng. Câu 4: Cho hình chóp tứ giác S.ABCD . Gọi M và N lần lượt là trung điểm của SA và SB. (tham khảo hình vẽ dưới đây) Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng? A. MN // mp (ABCD). B. MN // mp (SAB). C. MN // mp (SAD). D. MN // mp (SBC ). Câu 5: Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất một lần. Xác suất để mặt chấm lẻ xuất hiện là: 1 3 2 1 A. . B. . C. . D. . 5 10 5 2 Câu 6: Có năm tấm bìa đánh số từ 1 đến 5. Xác suất để lấy được hai tấm bìa có tổng là số chẵn là: 2 1 9 3 A. . . B. . C. . D. . 5 2 10 10 Câu 7: Viết ba số xen giữa các số 2 và 22 để được cấp số cộng có 5 số hạng. A. 7, 12, 17 B. 6, 10 ,14 C. 8, 13 , 18 D. 6, 12, 18 Câu 8: Hệ số của x3 trong khai triển (1 3x)5 bằng A. 30. B. 120. C. 90 D. - 270. Câu 9: Cho dãy số un có số hạng tổng quát un 2n 1. Giá trị u2 bằng A. 1 B. 3 C. 5 D. -1 Câu 10: Nghiệm của phương trình 2cos x 2 0là 3 5 x k2 x k2 x k2 x k2 4 4 4 4 A. B. C. D. 3 3 5 x k2 x k2 x k2 x k2 4 4 4 4
  2. A. (SAC)  (SBD) SO . B. (SAC)  (SBD) SA C. (SAC)  (SBD) SB . D. (SAC)  (SBD) SD . n 2 Câu 22: Cho dãy số un có số hạng tổng quát un 2 số hạng un 1 bằng n 1 n 2 n 1 n A. un 1 2 B. un 1 2 C. un 1 2 D. un 1 2 Câu 23: Cho cấp số nhân un có u1 2 và công bội q 3. Tính u3. A. u3 8. B. u3 18. C. u3 5. D. u3 6. 1 1 Câu 24: Cho một cấp số cộng có u ;d . Hãy chọn kết quả đúng 1 2 2 1 1 1 1 1 A. Dạng khai triển : ;0;1; ;1; B. Dạng khai triển : ;0; ;0; ; 2 2 2 2 2 1 3 5 1 1 3 C. Dạng khai triển : ;1; ;2; ; D. Dạng khai triển : ;0; ;1; ; 2 2 2 2 2 2 Câu 25: Cho hai mặt phẳng ( ) và ( ) song song với nhau. Giả sử mặt phẳng ( ) cắt ( ) , ( ) lần lượt theo hai giao tuyến a và b thì : A. a // b hoặc a  b B. a //b C. a cắt b D. a  b Câu 26: Cho A và B là hai biến cố xung khắc cùng liên quan đến một phép thử T. Chọn khẳng định đúng: A. P(A B) P(A) P(B) . B. P(A B) P(A).P(B) . C. P(A) P(B) . D. P(A) P(B) 0 . Câu 27: Tập xác định của hàm số y cot x là  A.  1;1. B. ¡ . C. R \ k ,k Z . D. R \ k ,k Z 2   Câu 28: Cho hình bình hành ABCD . Ảnh của điểm D qua phép tịnh tiến theo véctơ CB là A. điểm C . B. điểm A . C. điểm D . D. điểm B . Câu 29: Cho các dãy số un . Dãy số nào dưới đây là dãy số tăng? n 1 1 A. u 1 B. un 2n 3 C. un D. un n n 4 Câu 30: Một cấp số nhân giảm có hai số hạng liên tiếp là 16 và 8. Số hạng tiếp theo là A. 4. B. 2. C. 1. D. -2. Câu 31: Một lớp có 40 học sinh. Có tất cả bao nhiêu cách để bầu chọn ra 3 học sinh vào ban chấp hành chi đoàn, trong đó có một bạn làm bí thư, một bạn làm phó bí thư, một bạn làm ủy viên. 3 3 37 3 A. C 40 B. 40 C. A40 D. A40 Câu 32: Trong các dãy số sau dãy số nào không phải là cấp số nhân? 1 1 1 1 A. 1,2,4,8,10,20. B. 2,2,2,2,2. C. 3,0,0,0,0, D. 1, , , , . 3 9 27 81
  3. 5 5 5 k 5 k k 5 k 6 k Câu 3. (0,5 x 1 2x x.C5 . 2x C5 . 2 .x . điểm) k 0 k 0 Số hạng chứa x5 tương ứng với 6 k 5 k 1. 10 10 2 10 2 l 10 l l 10 l 12 l Tương tự, ta có 2x 1 3x 2x .C10. 3x  2C10.( 3) x l 0 l 0 . 0.15 Số hạng chứa x5 tương ứng với 12 l 5 l 7 . 5 1 4 1 3 Vậy hệ số của x cần tìm P x là C5. 2 C10.3 350 . 4 4 3 4 3 m m m m 3 m x 2x 1 x .C4 . 2x C4 . 2 .x m 0 m 0 Số hạng chứa x5 tương ứng với 3 m 5 m 2 . 0.2 5 1 4 7 3 2 2 Vậy hệ số của x cần tìm P x là C5. 2 2C10.( 3) C4 .3 . Số cách sắp xếp 10 học sinh vào 10 vị trí là: n  10! Gọi A là biến cố: “ Trong 10 học sinh trên nam nữ luôn đối diện nhau” . 0.25 Học sinh nam thứ nhất có 10 cách chọn chỗ ngồi, sau đó chọn 1 học sinh nữ ngồi đối diện với học sinh nam đã chọn có 5 cách. Câu 4. (0.5 Học sinh nam thứ hai có 8 cách chọn chỗ ngồi, sau đó chọn 1 học sinh nữ điểm) ngồi đối diện với học sinh nam đã chọn có 4 cách. Học sinh nam thứ ba có 6 cách chọn chỗ ngồi, sau đó chọn 1 học sinh nữ ngồi đối diện với học sinh nam đã chọn có 3 cách. Học sinh nam thứ tư có 4 cách chọn chỗ ngồi, sau đó chọn 1 học sinh nữ ngồi đối diện với học sinh nam đã chọn có 3 cách Học sinh nam thứ năm có 2 cách chọn chỗ ngồi, sau đó chọn 1 học sinh nữ ngồi đối diện với học sinh nam đã chọn có 1 cách. 0.25 Do đó, n A 10.5.8.4.6.3.4.2.2.1 460800 n(A) 460800 8 Xác suất của biến cố A là P(A) n() 10! 63