Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Chương trình học kì 2

docx 25 trang Trần Thy 11/02/2023 8700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Chương trình học kì 2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_7_chuong_trinh_hoc_ki_2.docx

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 7 - Chương trình học kì 2

  1. HOẠT ĐỘNG I: KHỞI ĐỘNG Hoạt động của giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP - Quan sát hình ảnh và cho biết các hình ảnh gợi - Đức tính giản dị của Bác Hồ. đức tính cao đẹp gì ở Bác? Kể tên bài thơ, bài hát - Bài hát: Đôi dép Bác Hồ (Nhạc sĩ Văn viết về đức tính ấy? An) - Học sinh xung phong trả lời + Bài thơ: Bác ơi ( Tố Hữu) - Tổ chức trao đổi, nhận xét, thống nhất ý kiến. - GV tổng hợp ý kiến, kết luận. Những hình ảnh chạm đến trái tim mỗi chúng ta khiến trong lòng bồi hồi nhớ đến vị Cha già kính yêu của dân tộc. Người trọn đời sống thanh cao, giản dị và vô cùng cao đẹp. Một nhạc sỹ từng làm tim ta xao xuyến khúc ca “ Đôi dép đơn xơ. Đôi dép Bác Hồ. Bác đi từ ở chiến khu Bác về”. Nhà thơ Tố Hữu từng viết “ Bác Hồ đó chiếc áo nâu giản dị/ Màu quê hương bền bỉ đậm đà” và đồng bào Việt Bắc mãi khắc ghi trong tim hình ảnh: “ Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời/ Áo nâu túi vải đẹp tươi lạ thường” Những hình ảnh giản dị, thân thương ấy đã được cố thủ tướng Phạm Văn Đồng ghi lại qua bài “Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại” - diễn văn trong Lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1980). HOẠT ĐỘNG II: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I.KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN NGHỊ LUẬN Hoạt động của giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt THẢO LUẬN CẶP ĐÔI 1. Đặc điểm của văn bản nghị luận: (1) Nêu khái niệm-Đặc điểm của -Văn nghị luận là trình bày ý kiến đánh giá, bàn luận, văn bản nghị luận? trình bày tư tưởng, chủ trương, quan điểm qua các luận +Phân biệt: điểm, luận cứ và lập luận để thuyết phục. Luận đề? Luận điểm? Luận cứ? -Đặc điểm của văn nghị luận: Lập luận? - Luận đề là vấn đề bao trùm cần làm sáng tỏ, được đem - Tổ chức cho HS thảo luận. Quan ra để bàn luận, sát, khích lệ HS. - Luận điểm là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm trong - Tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm. bài văn nghị luận. - GV tổng hợp ý kiến - Luận cứ là những lí lẽ, bằng chứng thuyết phục để làm HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP sáng tỏ cho luận điểm, làm cho người tiếp nhận hiểu, (2) Phương pháp Đọc - Hiểu văn tin vào tính đúng đắn của nó. bản nghị luận? - Phương pháp lập luận là cách thức lựa chọn, sắp xếp - Gọi HS trả lời câu hỏi. luận điểm, luận cứ sao cho lập luận chặt chẽ và thuyết - Tổ chức trao đổi, nhận xét, thống phục. nhất ý kiến. 2. Phương pháp Đọc - Hiểu văn bản nghị luận - GV tổng hợp ý kiến, kết luận. - Đọc kĩ văn bản. Xác đinh vấn đề nghị luận. . - Xác định hệ thống luận điểm- luận cứ
  2. (1) Lđ được nêu ở câu thứ nhất phần 1 là gì? Câu a. Nhận định chung về Bác. 2 có quan hệ với câu 1 như thế nào? - Luận điểm: Sự nhất quán giữa đời hoạt (2)Theo em vb này tập trung làm nổi bật nội động chính trị và đời sống bình thường của dung gì? Nhận xét về cách nêu vấn đề của tác Bác. giả? - Câu 2: giải thích, mở rộng phẩm chất đặc - Tổ chức cho HS thảo luận. Quan sát, khích lệ biệt được giữ nguyên vẹn qua cuộc đời 60 HS. năm hoạt động. - Tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm. -> Cách nêu vđ: nêu trực tiếp - nhấn mạnh - GV tổng hợp ý kiến. được tầm quan trọng của vấn đề. *Giáo viên tổng hợp tiết 1. Hình ảnh một vị chủ tịch nước mà sao gần gũi, bình dị như ông, như cha Giản dị trong mọi lúc, mọi nơi, trong lời nói, việc làm và sinh hoạt hàng ngày Hãy cùng quan sát, cùng đọc để cùng thấm thía sự bình dị mà vĩ đại của vị cha già muôn vàn kính yêu THƠ CHÚC TẾT MẬU THÂN 1968 THƠ CHÚC TẾT KỶ DẬU - 1969 Nǎm qua thắng lợi vẻ vang, Xuân này hơn hẳn mấy xuân qua, Nǎm nay tiền tuyến chắc càng thắng to. Thắng trận tin vui khắp nước nhà, Vì độc lập, vì tự do, Nam Bắc thi đua đánh giặc Mỹ. Đánh cho Mỹ cút, đánh cho nguỵ nhào. Tiến lên! Toàn thắng ắt về ta! Tiến lên! Chiến sĩ, đồng bào, Bắc-Nam sum họp, xuân nào vui hơn! • Tiếp tiết 91 -Gọi HS đọc lại văn bản. b. Những biểu hiện của đức tính giản dị của Bác. Hoạt động của giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG NHÓM - Giao nhiệm vụ cho các nhóm: Sơ đồ tư duy. (1) Hoàn thành phiếu sơ đồ tư duy (2) Nhận xét nghệ thuật nghị luận của đoạn? -Tổ chức cho các nhóm thảo luận, GV quan sát, khích lệ HS. - Tổ chức cho HS báo cáo kết quả qua phiếu học tập - Tổ chức cho HS nhận xét Những biểu hiện của đức tính giản dị của Bác. Trong bữa ăn Trong nơi ở Trong việc làm Lời nói, bài viết
  3. Xin nguyện cùng Người vươn tới mói Vững như muôn ngọn dải Trường Sơn HOẠT ĐỘNG III: LUYỆN TẬP/VẬN DỤNG Hoạt động của giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP .(1)Trong văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ, tác giả đã lập luận theo trình tự từ những nhận xét khái quát đến chứng minh bằng những biểu hiện cụ thể . Em hãy liệt kê một số nhận xét và biểu hiện đó vào bảng sau? (2) Lợi ích của đời sống giản dị: Với bản thân, -Với bản thân: được mọi người yêu mến, gia đình vài xã hội tôn trọng, rèn luyện nhân cách. Viết ra suy nghĩ về nội dung trên? - Với gia đình: góp phần làm nên xã hội - Gọi HS trả lời câu hỏi. văn minh. - Tổ chức trao đổi, nhận xét, thống nhất ý kiến. - Với xã hội: làm cho xã hội ngày một giàu - GV tổng hợp ý kiến, kết luận đẹp hơn. Hoạt động của GV-HS Nội dung cần đạt THẢO LUẬN CẶP ĐÔI 1. Mở bài: sự cần thiết của đức tính giản dị (1) Lập dàn ý cho đề văn sau: 2. Thân bài: Chứng minh rằng: Mỗi chúng - Giản dị là sự đơn giản, không cầu kì, phô trương. ta cần thực hành tốt lối sống - Biểu hiện của đức tính giản dị: giản dị. + Không quá đề cao vẻ bề ngoài hào nhoáng, sang trọng. - Tổ chức cho HS thảo luận xây + Không ăn mặc quá kiểu cách, phô trương, khoe khoang. dựng dàn ý- GV quan sát, khích + Dẫn chứng: Bác Hồ luôn sống giản dị, thanh cao lệ HS. - Rèn luyện lối sống giản dị:Trang phục, sinh hoạt không - Tổ chức trình bày dàn ý, trao cầu kì, kiểu cách phù hợp hoàn cảnh của bản thân. đổi, rút kinh nghiệm. +Gần gũi, thân thiện với mọi người - GV tổng hợp ý kiến. + Giản dị không có nghĩa là xuyền xoàng dễ dại. 3. Kết bài: Nêu cảm nhận và khẳng định lại vai trò của tính giản dị trong cuộc sống. HOẠT ĐỘNG V: TÌM TÒI/ SÁNG TẠO (1) Tìm hiểu những mẩu chuyện về cuộc đời hoạt động cách mạng của Bác Hồ để thấy lối sống giản dị, thanh cao trở thành nét đẹp trong phong cách của Người. (2). Viết đoạn văn chứng minh: Mỗi chúng ta cần rèn luyện lối sống giản dị. (3) Chuẩn bị bài “ Ý nghĩa văn chương”? Tiết 92 LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH Ngày soạn: Ngày dạy: I. MỤC TIÊU:
  4. - GV tổng hợp ý kiến. -Lòng biết ơn thể hiện ngay trong mỗi gia đình ( thờ - Hs đọc đề bài. cúng gia tiên, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, ) HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP -Đáng trách những kẻ vong ân bội nghĩa (1) Chọn và viết phần chứng minh c. Kết bài: Phát huy tinh thần truyền thống của VN. trong dàn ý trên? 3. Viết thành bài văn: - HS thực hành viết bài.Mỗi tổ trình - Cách trình bày luận điểm. bày 1 bài trước lớp. - Các lý lẽ và dẫn chứng - Tổ chức trao đổi, nhận xét, thống - Trình bày, diễn đạt lưu loát nhất ý kiến. 4. Đọc và sửa chữa bài: - GV tổng hợp ý kiến, kết luận HOẠT ĐỘNG III. TÌM TÒI/ SÁNG TẠO (1) Về nhà viết hoàn chỉnh bài văn trên. (2). Chuẩn bị bài luyện tập viết đoạn văn chứng minh. Một số ĐB tham khảo: - Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ: Có công mài sắt có ngày nên kim. - Bảo vệ môi trường (3). Chuẩn bị bài “ ý nghĩa văn chương”theo yêu cầu SGK Tiết 93-94 Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG Ngày soạn: ( Hoài Thanh) Ngày dạy: I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:HS hiểu được quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc cốt yếu, nhiệm vụ và công dụng của văn chương trong lịch sử loài người. -Bước đầu hiểu được những nét cơ bản về phong cách nghị luận văn chương của nhà phê bình văn học Hoài Thanh. 2. Kĩ năng:Rèn kĩ năng đọc - hiểu văn bản nghị luận văn học. -Xác định và phân tích luận điểm được triển khai trong văn bản nghị luận -Vận dụng trình bày luận điểm trong bài văn nghị luận chứng minh. 3. Thái độ: - Giáo dục lòng say mê học tập văn chương. 4.Phát triển năng lực: - Tự học - Tư duy sáng tạo. - Hợp tác - Sử dụng ngôn ngữ - Năng lực tạo lập văn bản nghị luận chứng minh -Năng lực đọc hiểu văn bản. -Năng lực sử dụng tiếng Việt và giao tiếp (qua việc thảo luận trên lớp, thuyết trình trước lớp hệ thống tác phẩm văn học). - Năng lực cảm thụ thẩm mĩ (nhận ra giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản). II. CHUẨN BỊ - Phần chuẩn bị theo yêu cầu ở tiết trước. - Tư liệu, hình ảnh - Phiếu học tập III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC -Kĩ thuật động não, thảo luận, trình bày một phút, viết tích cực - PP trực quan, vấn đáp, thuyết trình, nêu vấn đề IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP HOẠT ĐỘNG I: KHỞI ĐỘNG
  5. (1) GV hướng dẫn-Học sinh đọc văn bản.Giải thích từ khó ( chú thích SGK) 2. Bố cục: 3 phần (2) Nêu bố cục văn bản? - Phần 1: Từ đầu đến “ muôn loài”=> Nguồn gốc - Gọi HS trả lời câu hỏi. cốt yếu của văn chương. - Tổ chức trao đổi, nhận xét, thống nhất -Phần 2: “Văn chương” đến “sự sống”=>Nhiệm ý kiến. vụ của văn chương. - GV tổng hợp ý kiến, kết luận. -Phần 3: : Còn lại=>Công dụng của văn chương. Quan sát cách triển khai ý của tác giả hết sức hợp lý, thuyết phục. 3. Phân tích: a.Nguồn gốc cốt yếu của văn chương Hoạt động của giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP - “một thi sĩ chân mình.” => Dẫn chứng Tạo sự hấp (1) Đọc thầm phần 1. Theo tác giả, dẫn, dẫn dắt người đọc vào tác phẩm. nguồn gốc cốt yếu của văn chương là - “Câu chuyện ý nghĩa” Lí lẽ: Khẳng định tính nhân gì? Việc đưa câu chuyện về một thi văn của câu chuyện sĩ Ấn Độ thể hiện dụng ý gì của tác =>Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương giả? người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài=> - Gọi HS trả lời câu hỏi. Luận điểm. - Tổ chức trao đổi, nhận xét, thống =>Cách nêu vấn đề vào đề một cách tự nhiên, hấp dẫn, nhất ý kiến. xúc động và đầy bất ngờ. Ông kể một câu chuyện nhỏ - GV tổng hợp ý kiến, kết luận. để dẫn dắt tới một luận điểm lớn theo lối quy nạp. Theo tác giả , nguồn gốc cốt yếu của ý nghĩa văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật. Việc đưa câu chuyện về một thi sĩ Ấn Độ thể hiện dụng ý: Cách mở bài độc đáo như trên đã thu hút sự chú ý của người đọc. Để cắt nghĩa nguồn gốc của văn chương. Văn chương thực sự chỉ xuất hiện khi con người có cảm xúc mãnh liệt trước một con người hoặc một hiện tượng nào đó trong cuộc sống.Nguyễn Đình Thi cũng khẳng định: văn học lấy chất liệu ở thực tại đời sống khách quan.Nhưng không phải y nguyên mà gửi vào đó 1 cái nhìn, một lời nhắn nhủ riêng mình (Tiếng nói của văn nghệ). Khi sáng tạo, người nghệ sĩ phải gửi vào đó một cái nhìn, một cách nghĩ, một cách cảm của riêng mình. Đó chính là tư tưởng, tình cảm, là bức thông điệp mà tác giả gửi tới bạn đọc. 2. Nhiệm vụ của văn chương. Hoạt động của giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt THẢO LUẬN CẶP ĐÔI “ Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình (1) Tìm câu văn trên tác giả đã nêu vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra nhiệm vụ của văn chương là gì? ra sự sống.( )” Đó là gì? - Văn chương phản ánh hiện thực cuộc sống (2)Em hãy tìm dẫn chứng để chứng ( cuộc sống lao động, cuộc sống chiến đấu) minh rằng: văn chương phản ánh Vd:Lượm “Vụt qua mặt trận- Đạn bay vèo vèo” → cuộc sống qua các văn bản đã học? Phản ánh cuộc sống chiến đấu. - Tổ chức cho HS thảo luận, quan -Văn chương sáng tạo ra sự sống. sát, khích lệ HS. Ví dụ truyện Thạch Sanh:Phản ánh ước mơ công lý, - Tổ chức trao đổi, rút kinh cải tạo hiện thực xã hội, sự công bằng cho người lao nghiệm. động của người xưa. - GV tổng hợp ý kiến.
  6. Trần Quang Khải trong“Phò giá về +Văn chương giúp chúng ta thêm yêu cái đẹp, yêu kinh”. Đó là tình cảm sâu sắc và thiên nhiên đất nước giúp ta biết phân biệt phải- trái, cao cả, tình bạn đậm đà chân thật xấu- tốt như Nguyễn Khuyến trong bài thơ: “ Bạn đến chơi nhà’’ Chúng ta hãy cùng lắng nghe lời những người sáng tạo văn chương: “Cuộc sống còn tuyệt vời biết bao trong thực tế và trên trang sách. Nhưng cuộc sống cũng bi thảm biết bao. Cái đẹp còn trộn lẫn niềm sầu buồn. Cái nên thơ còn lóng lánh giọt nước mắt ở đời”.(Trích trong Nhật ký của Nguyễn Văn Thạc).“Tác phẩm nghệ thuật sẽ chết nếu nó miêu tả cuộc sống chỉ để miêu tả, nếu nó không phải là tiếng thét khổ đau hay lời ca tụng hân hoan, nếu nó không đặt ra những câu hỏi hoặc trả lời những câu hỏi đó”. (Bêlinxki) “Tác phẩm chân chính không kết thúc ở trang cuối cùng, không bao giờ hết khả năng kể chuyện khi câu chuyện về các nhân vật đã kết thúc. Tác phẩm nhập vào tâm hồn và ý thức của bạn đọc, tiếp tục sống và hành động như một lực lượng sống nội tâm, như sự dằn vặt và ánh sáng của lương tâm, không bao giờ tàn tạ như thi ca của sự thật”. (Aimatop) 4. Tổng kết: Hoạt động của giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP -Nghệ thuật: (1) Tác giả đã lập luận như thế nào để thể + Kết hợp lí lẽ, cảm xúc và hình ảnh. Có luận hiện quan điểm về nguồn gốc, công dụng điểm rõ ràng, luận chứng minh bạch, thuyết phục của văn chương? Nhận xét về đặc sắc + Cách nêu dẫn chứng đa dạng, khi trước khi nghệ thuật và nội dung của văn bản? sau, khi là một câu chuyện - Gọi HS nêu khái quát nội dung - nghệ + Lời văn giản dị, giàu hình ảnh, cảm xúc thuật văn bản? - Nội dung: Nguồn gốc- nhiệm vụ- ý nghĩa và - Gọi HS nhận xét.HS đọc ghi nhớ công dụng của văn chương. -GV khắc sâu kiến thức trọng tâm. * Ghi nhớ: SGK. Văn chương vô cùng quan trọng trong cuộc sống. Có ý kiến khẳng định: “Những cuộc chiến qua đi, những trang lịch sử của từng dân tộc được sang trang, các chiến tuyến có thể được dựng lên hay san bằng. Nhưng những tác phẩm đi xuyên qua mọi thời đại, mọi nền văn hóa hoặc ngôn ngữ cuối cùng vẫn nằm ở tính nhân bản của nó. Có thể màu sắc, quốc kì, ngôn ngữ hay màu da chúng ta khác nhau. Nhưng máu chúng ta đều có màu đỏ, nhịp tim đều giống nhau. Văn học cuối cùng là viết về trái tim con người”. (Maxin Malien) HOẠT ĐỘNG III: LUYỆN TẬP/ VẬN DỤNG Hoạt động của GV-HS Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ Văn chương là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. LỚP Thông qua cái nhìn của nhà văn, qua cách cảm nhận và (1) Nói về nhiệm vụ của văn đánh giá riêng của người nghệ sĩ, qua hư cấu sáng tạo của chương, tác giả Hoài Thanh cho nhà văn, hiện thực khách quan sẽ được phản ánh vào trong rằng:" Văn chương sẽ là hình văn chương. Do đó, những tác phẩm văn chương sẽ là kết dung của sự sống muôn hình vạn quả của cuộc sống con người, của xã hội vốn phong phú và trạng". Hãy tạo lập một đoạn văn đa dạng. Ví dụ như thông qua các bài ca dao, chúng ta thấy khoảng 6-8 câu để làm sáng tỏ rõ thân phận của người nông dân thấp cổ bé họng trong xã nhận định này. hội cũ. Hay những tác phẩm văn chương sẽ giúp ta cảm - HD HS chuẩn bị-trình bày nhận được non sông, đất nước thật tươi đẹp qua các văn đoạn văn. bản Sông nước Cà Mau hay Cô Tô, Đó chính là những
  7. Phát triển năng lực: - Tự học - Tư duy sáng tạo. - Hợp tác - Sử dụng ngôn ngữ - Năng lực tạo lập văn bản nghị luận chứng minh II. PHƯƠNG TIỆN, HỌC LIỆU - Phần chuẩn bị ở tiết trước. III. PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC -Kĩ thuật động não, thảo luận: - Kĩ thuật trình bày . - Kĩ thụât viết tích cực: Hs viết các đoạn văn . - PP trực quan, vấn đáp, thuyết trình, nêu vấn đề IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG I: KHỞI ĐỘNG Hoạt động của giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP -Học sinh trình bày phần chuẩn bị ở (1) Hoài Thanh nhận xét : Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca nhà theo yêu cầu tiết trước. tụng cảnh núi non, hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có - Phép lập luận chứng minh người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay Trình bày những ghi chép về những con người hoặc những sự việc, cảnh vật, ở địa phương em sinh sống đã được thể hiện trong các loại hình nghệ thuật (văn, thơ, nhạc, họa, ) để làm rõ nhận xét trên. (2) Phần trình bày của bạn sử dụng phép lập luận nào? - Gọi HS trả lời câu hỏi. - Tổ chức trao đổi, nhận xét, thống nhất ý kiến. - GV tổng hợp ý kiến, kết luận. Phép lập luận chứng minh được dùng rất phổ biến trong đời sống. Khi muốn làm sáng tỏ một vấn đề nào đó, ta cần có lý lẽ và dẫn chứng đủ thuyết phục người khác tin tưởng. Vậy chúng ta tạo lập những đoạn văn chứng minh như thế nào? HOẠT ĐỘNG II: LUYỆN TẬP/VẬN DỤNG I. YÊU CẦU ĐỐI VỚI MỘT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH. HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP 1. Nội dung: Trình bày một luận điểm (1)Nhắc lại những yêu cầu đối với một 2. Cần có câu chủ đề nêu rõ luận điểm của đoạn đoạn văn chứng minh. văn. Các ý, các câu khác trong đoạn phải tập (2) Mô hình chung của đoạn văn chứng trung làm sáng tỏ cho luận điểm. Các câu trong minh? đoạn phải có tình liên kết - Gọi HS trả lời câu hỏi. 3. Các lý lẽ, dẫn chứng phải được sắp xếp hợp - Tổ chức trao đổi, nhận xét, thống nhất ý lý để quá trình lập luận chứng minh được thực kiến. sự rõ ràng, mạch lạc. - GV tổng hợp ý kiến, kết luận. (1) Luận điểm Lý lẽ 1 -D/C Lý lẽ 2 -D/C Lý lẽ 3 -D/C II. THỰC HÀNH Hoạt động của giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt
  8. chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em.”. Kính yêu và biết ơn Bác, thiếu niên, học sinh luôn thực hiện tốt lời Bác dạy. 4. Bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống của con người. Môi trường là tất cả những gì của tạo hóa ban tặng xung quanh thân thiện gần gũi chúng ta. Bảo vệ thiên nhiên là một nhiệm vụ quan trọng của con người, là bảo vệ cuộc sống con người. Những cánh rừng ngàn cây lá che chắn bảo vệ dòng lũ, níu giữ những tấc đất, tránh sạt lở vùng đồi núi. Không những vậy, sự hô hấp của cây cũng góp phần vào điều hòa không khí, bảo vệ tầng ôzôn, cung cấp ôxi cho không khí trong lành hơn. Nước là thành phần không thể thiếu với sự sống, đó là điều không cần bàn cãi. Đất là nơi con người trồng trọt sinh sống, đất nuôi dưỡng con người. Không khí để con người hít thở, không khí ô nhiễm thì con người có sức khỏe tốt được không. Nếu thiếu động thực vật, con người thiếu dinh dưỡng, chưa kể đến không khí từ cây xanh. Thiên nhiên chẳng khác gì người bạn thân của cuộc sống con người. Tuy vậy, thiên nhiên ngày nay đang bị phá hủy, ô nhiễm nghiêm trọng.Thiên nhiên đẹp gợi nhiều cảm xúc lành mạnh trong thế giới tinh thần của con người. Tàn phá thiên nhiên là hủy diệt cuộc sống của chính mình. Thủ lĩnh da đỏ Xi-át-tơn đã từng cảnh báo “ Đất là mẹ. Điều gì xảy ra đối với đất thì sẽ xảy ra với những đứa con của đất”. Việc bảo vệ là vô cùng cấp thiết, đòi hỏi sự chung tay của tất cả mọi người như không xả rác tùy tiện, không phá rừng, bảo vệ nguồn nước Hãy bảo vệ môi trường thiên nhiên - bảo vệ cuộc sống con người. * Giáo viên đánh giá hoạt động của học sinh - Kết thúc tiết 95 TIẾT 96 Cho đề văn: Trong khi đại dịch COVID-19 đe dọa nhân loại khiến nhiều nước phải lao đao thì Việt Nam được đánh giá là nước khống chế đại dịch toàn cầu tốt nhất. Một trong những đóng góp vào thành công ấy là tinh thần “ Thương người như thể thương thân” của dân tộc. Hãy nêu chứng minh ý nghĩa (giá trị) của tình yêu thương trong công cuộc chống đại dịch . 1.Lập dàn ý cho đề văn trên 2.Chọn và viết một đoạn trong thân bài? Hoạt động của giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG NHÓM 1- Nhóm:Lập dàn ý cho đề văn trên: - Giao nhiệm vụ cho các nhóm yêu cầu 1. -Lập theo bố cục 3 phần. Rõ hệ thống luận - Tổ chức cho các nhóm thảo luận. Các cá điểm, luận cứ. nhân tiến hành viết đoạn văn. - Tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận trong nhóm. Chọn bài báo cáo trước lớp. - Tổ chức cho HS nhận xét a.Mở bài “ Bầu ơi giàn” hay “ Thương người ” là truyền thống đạo lý tốt đẹp của dân tộc. Đặc biệt tình yêu thương cộng đồng ấy được phát huy cao độ trong lúc khó khăn hoạn nạn b.Thân bài: -Thương người như thể thương thân: là thương yêu người khác như thương chính bản thân mình, luôn quan tâm, cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ và lo lắng cho người khác một cách chân thành và thiết thực nhất. -Tình yêu thương giữa con người có ý nghĩa quan trọng như động lực thúc đẩy xã hội và tạo sự bứt phá để có thể vượt qua những giới hạn hiện tại.
  9. 2.Kỹ năng: Rèn kĩ năng hệ thống, tổng hợp và vận dụng kiến thức. 3. Thái độ: HS yêu quí, trân trọng những vẻ đẹp tinh thần, lối sống của người Việt. Yêu quí văn chương và say mê học tập. 4.Phát triển năng lực: - Tự học - Tư duy sáng tạo. - Hợp tác - Sử dụng ngôn ngữ - Năng lực tạo lập văn bản nghị luận chứng minh -Năng lực đọc hiểu văn bản -Năng lực sử dụng tiếng Việt và giao tiếp (qua việc thảo luận trên lớp, thuyết trình trước lớp hệ thống tác phẩm văn học). - Năng lực cảm thụ thẩm mĩ (nhận ra giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản). II. CHUẨN BỊ: - M áy chiếu, vi tính, hình ảnh, tư liệu - Phiếu học tập: Hệ thống kiến thức để hoàn thiện bảng tổng hợp: Văn bản (Tác giả) Nghệ thuật nghị luận Nội dung nghị luận Ý nghĩa -giá trị “ Đức tính giản dị của Bác Hồ” (Phạm Văn Đồng) “ Ý nghĩa văn chương” (Hoài Thanh) “Sự giàu đẹp của Tiếng Việt” (Đăng Thai Mai) - Bài thu hoạch chủ đề. III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC -Kĩ thuật động não, thảo luận, trình bày - Kĩ thụât viết tích cực: Hs viết các đoạn văn. - PP trực quan, vấn đáp, thuyết trình, nêu vấn đề IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP HOẠT ĐỘNG I: KHỞI ĐỘNG Hoạt động của giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP HS chia sẻ một số nội dung: (1) Chia xẻ với bạn điều em học được và em - Khái quát nội dung chủ đề ấn tượng nhất hay điều em còn chưa rõ sau khi - Ấn tượng hay điều tâm đắc nhất khi học học chủ đề? xong chủ đề. - HS chia sẻ ý kiến với bạn - Điều còn cần tiếp tục trao đổi, suy nghĩ. -Gọi HS nhận xét ý kiến của bạn? -GV tổng hợp - kết luận HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ KIẾN THỨC CHỦ ĐỀ Hoạt động của giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt THẢO LUẬN CẶP ĐÔI 1.Hệ thống văn bản nghị luận
  10. Có những bác sĩ phải hy sinh Họ vẽ nên bức tranh lạc quan Vòng tay an toàn của các bác bản thân mình để bệnh nhân cho mỗi bệnh nhân đang điều trị. sĩ. được sống. Đội ngũ chống dịch sẽ đẩy lùi Các bác sĩ đang phá bỏ gông Bước vào cuộc chiến với dịch virus corona. cùm bệnh tật. bệnh như bước vào mê cung. Các chiến sĩ - các y bác sĩ đẩy Luôn trong tinh thần cảnh giác Họ là tình yêu và niềm tin của lùi mọi dịch bệnh. cao độ. chúng ta HOẠT ĐỘNG III: TÌM TÒI SÁNG TẠO (1)Tiếp tục tìm hiểu về chủ đề. Mạnh dạn chia sẻ những điều mới, hay, khó trong quá trình học về chủ đề . (2)Vận dụng kiến thức về văn nghị luận và đọc - hiểu và tạo lập văn bản nghị luận? (3). Ôn luyện chuẩn bị kiểm tra giữa kì.